Điểm thi THPT quốc gia 2018: Đã có thí sinh đạt 9,5 điểm môn Ngữ văn
- Về điểm thi THPT quốc gia 2018,ĐiểmthiTHPTquốcgiaĐãcóthísinhđạtđiểmmônNgữvăbong da truc tiep hom nay theo thông tin từ một số địa phương, đến thời điểm hiện tại, đã có những thí sinh đạt 9,5 điểm bài thi môn Ngữ văn.
Hiện công tác chấm thi THPT quốc gia năm 2018 đang diễn ra khẩn trương tại các địa phương trên cả nước. Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Ông Nguyễn Minh Tường, Giám đốc Sở GD-ĐT Phú Thọ cho biết, địa phương đã chấm hoàn tất 13.511 bài thi môn Ngữ văn. Theo thống kê, có 2 bài thi đạt điểm cao nhất là 9,5 điểm. Số bài thi đạt điểm dưới trung bình khoảng 25%. Phổ điểm chủ yếu dao động từ 5 đến 8 điểm. Một số ít bài thi bị điểm dưới 2. Có 5 thí sinh dính điểm liệt (0,75 điểm) vì thí sinh viết không đúng ý đề bài.
Hiện, địa phương đang chấm đến khâu cuối cùng của chấm thi trắc nghiệm.
Đặc biệt, đã có thí sinh đạt điểm 10 môn Giáo dục công dân.
Thông tin từ Sở GD-ĐT Hải Dương cho biết tỉnh này cũng đã chấm xong 20.000 bài thi môn Ngữ văn và bài thi có điểm cao nhất cũng là 9,5.
Phổ điểm bài thi môn Ngữ văn chủ yếu dao động từ 5-7, cũng có những trường hợp bị điểm liệt.
Ông Hoàng Đức Minh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Lai Châu cho biết, địa phương đã chấm xong 3.000 bài thi môn Ngữ Văn.
Theo thống kê, bài thi có điểm cao nhất của môn này là 8,75 điểm. Ngoài ra, cũng có 2 bài thi bị điểm liệt (một bài 0,5 điểm và một bài 0,75 điểm).
Thanh Hùng
Điểm thi THPT quốc gia 2018: Đã có điểm 10 môn Giáo dục công dân
Về điểm thi THPT quốc gia 2018, theo thông tin từ Sở GD-ĐT Phú Thọ, đến thời điểm hiện tại, đã có thí sinh đạt điểm 10 môn Giáo dục công dân.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Al Wasl FC, 20h50 ngày 7/4: Điểm tựa sân nhà
Biểu tình rầm rộ bùng nổ thành bạo lực ở Pháp
Hàng nghìn người đã đổ ra các đường phố trên khắp nước Pháp để tuần hành phản đối cách đối xử thô bạo của cảnh sát và một dự luật cấm quay phim, chụp ảnh lực lượng an ninh trong các hoàn cảnh nhất định.
" alt="Thảm kịch Boeing 737 nghiền nát máy bay cánh quạt trên đường băng" />Trailer chiêu đãi khán giả một loạt cảnh hành động mãn nhãn và khốc liệt. Nhiều phân đoạn rượt đuổi, bắn súng và đối đầu giữa bộ đôi "chuyên gia” và nhóm tội phạm diễn ra vô cùng hấp dẫn. Đồng thời, phim cũng chứa nhiều chi tiết hài hước thú vị đến từ vẻ ngoài, tính cách và lối hành xử giống nhau của bộ đôi nhân vật chính.
Brad Pitt và George Clooney từng đóng cùng trong nhiều dự án ăn khách. 'Sói' thủ đối đầu đánh dấu sự tái hợp của cặp bạn thân trên màn ảnh sau 16 năm kể từ phim Burn After Reading(2008) thuộc series Ocean Eleven.
George Clooney tiết lộ anh và Brad Pitt đã chuyển lại cát-sê cho nhà sản xuất để bộ phim có thể ra rạp trước làn sóng chiếu trực tuyến đang bùng nổ hiện nay. "Tôi và Brad thỏa thuận gửi lại thù lao của phim với điều kiện nó sẽ được phát hành ngoài rạp", George Clooney chia sẻ.'Sói' thủ đối đầu dự kiến khởi chiếu tại rạp từ ngày 20/9.
Brad Pitt và George Clooney. Ảnh: Columbia Pictures Quỳnh An
Brad Pitt và bạn gái kém 27 tuổi đang sống chungTheo PEOPLE, bạn gái kém 27 tuổi đã chuyển về sống chung nhà cùng tài tử Brad Pitt được một thời gian ngắn." alt="Brad Pitt và George Clooney tái ngộ sau 16 năm, cùng làm nghề 'dọn dẹp' xác chết" />Hùng không sợ khi bị bắt nạt. "Tao đã bảo là không được cướp khách của tao cơ mà? Mày đừng động vào miếng cơm của tao", người đàn ông lạ mặt nói.
Hùng đáp: "Làm ăn gian dối như anh thì mất khách là phải. Anh định gây gổ à? Loại người lưu manh như anh tôi khinh, không chấp. Nhìn mặt tôi biết anh hèn".
Ở một diễn biến khác, Hùng chiều chuộng, quan tâm em trai như con. Sáng sớm, anh đã bắt Dũng (Việt Hoàng) đi tập thể dục cho khỏe.
Dũng cáu gắt nói trong cơn ngái ngủ: "Anh chạy một mình đi, em ngủ mới có sức làm việc. Sao anh lúc nào cũng bắt em phải làm theo ý anh nhỉ?". Tuy nhiên, khi nghe thấy Đông (Cù Thị Trà) rủ đi tập thể dục, Dũng bật dậy cười tươi đồng ý.
Cũng trong tập này, Bảo (Trần Kiên) bị bà Châu (NSƯT Nguyệt Hằng) thu hết tiền, xe vì không nghe lời. Bảo đòi mẹ trả lại tài sản nhưng bà Châu không đồng ý.
"Mẹ lấy chìa khóa xe máy, tiền với thẻ trong ví của con. Đấy là tài sản cá nhân của con mà. Mẹ chả có quyền gì động vào cả", Bảo nói.
Bà Châu đáp: "Tôi đang tịch thu tài sản của tôi. Xe anh đang đi là tiền tôi mua cho. Tiền anh tiêu hàng tháng là do tôi chu cấp. Anh đã kiếm được đồng nào chưa mà vênh mặt lên nói là tài sản cá nhân?".
Dũng có tình cảm đặc biệt gì với Đông? Diễn biến chi tiết tập 8 phim Những nẻo đường gần xasẽ lên sóng tối nay trên VTV1.
Mỹ Hà
'Những nẻo đường gần xa' tập 7: Bà Châu lên tận thành phố tìm con traiTrong "Những nẻo đường gần xa" tập 7, không thấy con trai về, bà Châu lên tận thành phố tìm, mắng mỏ con trai." alt="Những nẻo đường gần xa tập 8: Hùng bị 'ma cũ' bắt nạt" />Sau sự cố sập cẩu khoan thuộc Dự án Đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội ngày 12/5/2015 trước số nhà 361 Cầu Giấy khiến 2 người bị thương, BQL Dự án đã kiểm tra và đảm bảo an toàn hơn nữa an toàn cho chính công nhân và người dân.
Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhiều người đi đường đang cảm thấy rất lo lắng, sợ hãi khi đi qua các điểm đang thi công có cần cẩu cao của dự án. Chia sẻ với phóng viên, chị Nguyễn Thị Hiền (Phú Diễn, Bắc Từ Liêm) nói:
"Hàng ngày tôi phải di chuyển trên đường Hồ Tùng Mậu, việc thi công dự án đã dẫn tới ùn tắc do lòng đường bị thu hẹp. Hơn nữa, điều tôi sợ nhất là đi qua các máy khoan, cần cẩu cao vút. Có điều gì đảm bảo nó sẽ an toàn không?".
Cũng có tâm trạng bất an như chị Hiền, anh Đinh Văn Hai (Bắc Từ Liêm) chia sẻ: "Việc xây dựng dự án đường sắt trên đô thị là điều không thể phủ nhận nếu muốn giao thông thủ đô hiện đại hơn. Thế nhưng, BQL cũng cần quan tâm nhiều hơn nữa tới an toàn cho người dân khi đi qua dự án. Những chiếc máy khoan, cẩu vẫn hoạt động trong giờ cao điểm đông người đi lại liệu có thực sự an toàn không? Điều chúng tôi lo lắng là không thừa..."
Phóng viên của báo Phụ nữ TP. HCM có ghi nhận một số hình ảnh về máy khoan, cần cầu đang dương cao tại Dự án Đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội khiến người đi đường bất an trong thời gian gần đây:
Theo khảo sát trên toàn tuyến công trình Dự án đường sắt đô thị thí điểm đoạn Nhổn – ga Hà Nội đang thi công, có tới hơn 20 cần cẩu “khổng lồ” đang trong tình trạng dựng thẳng đứng.
Các máy cần cẩu này dù đang thi công hay không thi công đều dương cao ngất ngưởng.
Cần cẩu cao hơn so với hàng rào công trình vài chục mét khiến người dân phải khiếp vía mỗi khi lưu thông qua.
Khu vực thi công đoạn qua nghĩa trang Mai Dịch, những chiếc cẩu khoan "chọc trời" như một thách thức lòng can đảm đối với người qua đường.
Đặc biệt, những máy khoan cọc nhồi này còn thi công trong giờ cao điểm. Ảnh ghi nhận trong giờ cao điểm chiều 7/10.
Tuyến đường Cầu Giấy nhỏ hẹp bởi hàng rào thi công, người tham gia giao thông phải đối mặt với "tử thần" ngay trên đầu.
Với những cần cẩu dương cao như thế này, không ai có thể nói chắc chắn về độ an toàn trong lúc thi công.
Điều này sẽ ảnh hưởng tới an toàn của rất nhiều người khi tham gia giao thông qua đây.
Chiếc cần cẩu được đẩy cao "hết cỡ"...
Tại điểm thi công trước trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, mặc dù nhiều máy cần cẩu đã nghỉ nhưng vẫn không thu gọn lại độ cao.
Những chiếc máy cẩu khoan vẫn là nỗi khiếp sợ cho người đi đường sau sự cố tháng 5 vừa qua.
Máy khoan cọc cao vài chục mét đứng "hiên ngang" trong sự sợ hãi của người đi đường.
Theo Phụ nữ online
Tính năng kết nối cứu trợ và liên hệ khẩn cấp trên Zalo. Ảnh: Zalo Đồng thời, khi chọn tính năng “Yêu cầu hỗ trợ”, người dùng có thể thực hiện hai thao tác “Kết nối cứu trợ” và “Liên hệ khẩn cấp” trực tiếp trên mini app “Phòng chống thiên tai Việt Nam” của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai. Tính năng “Liên hệ khẩn cấp” cung cấp danh sách đường dây nóng tại những địa phương chịu ảnh hưởng của siêu bão.
Theo thống kê, trong hai ngày 7-8/9, đã có 300.000 người đăng trạng thái an toàn và 10.300 người cho biết đang gặp nguy hiểm; 35.000 người yêu cầu hỗ trợ; 17.000 người liên hệ khẩn cấp.
Tính năng Zalo SOS được mở cho người dân các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Thanh Hoá.
Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của siêu bão Yagi gây sạt lở, lũ quét, ngập lụt tại miền Bắc, Zalo SOS được mở rộng đến các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Kạn, Hòa Bình, Ninh Bình, Sơn La.
Tính tới thời điểm hiện tại, Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống thiên tai cùng nhiều bộ, ban, ngành các địa phương khu vực phía Bắc đã gửi đi 141 triệu tin nhắn qua Zalo OA nhằm cập nhật cho người dân thông tin mới nhất về siêu bão, cũng như đưa ra những cảnh báo, hướng dẫn an toàn.
Trước tình trạng tin giả liên quan đến siêu bão Yagi xuất hiện trên mạng xã hội, gây hoang mang dư luận, người dân nên theo dõi các trang Zalo OA (Official Account) của các bộ, ban, ngành và cơ quan chức năng để tiếp cận thông tin chính xác, kịp thời.
" alt="35.000 người yêu cầu hỗ trợ trong bão số 3 qua Zalo" />Trong 4 tháng đầu năm nay, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận 3.944 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam. (Ảnh minh họa) Bình luận về việc số lượng sự cố tấn công mạng vào các hệ thống mạng tại Việt Nam thời gian qua giảm mạnh so với giai đoạn trước, các chuyên gia bảo mật cho rằng, một trong nguyên nhân quan trọng là công tác đảm bảo an toàn thông tin an ninh mạng đã được nhiều cơ quan, tổ chức chú trọng, có nhiều bước tiến và kết quả sau một thời gian tăng cường đầu tư, bảo vệ cũng như giám sát.
Dẫu vậy, theo đánh giá của Bộ TT&TT, công tác an toàn, anh ninh mạng của nhiều cơ quan, tổ chức hiện còn chưa được đảm bảo. Thời gian tới, Bộ sẽ tiếp tục tăng cường giám sát an toàn hệ thống thông tin, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam.
Đặc biệt, thời điểm hiện tại, cả nước vẫn đang trong kỳ nghỉ lễ - khoảng thời gian mà các hacker thường gia tăng hoạt động tấn công mạng. Trao đổi với VietNamNet, ông Trương Đức Lượng, Chủ tịch Công ty VSEC cho hay, dựa trên các phương tiện theo dõi của đơn vị, các cuộc tấn công mạng thường gia tăng từ 30 - 40% trong các dịp nghỉ lễ. Đích ngắm của các nhóm tội phạm mạng tập trung chủ yếu vào các tổ chức, doanh nghiệp liên quan đến dịch vụ tài chính như ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm...
Vì thế, chủ quản các hệ thống thông tin cần rà lại hệ thống để đảm bảo tuân thủ theo các quy định được hướng dẫn bởi cơ quan quản lý nhà nước. Cùng với đó, chủ động hoặc làm việc cùng đối tác chuyên nghiệp về an toàn thông tin để nhận diện lỗ hổng điểm yếu và giám sát liên tục hệ thống thông tin để phòng ngừa rủi ro và chủ động ứng cứu khi có sự cố.
“Các tổ chức nhất thiết cần nâng cao khả năng bảo vệ liên tục cho hje thống của đơn vị của mình bằng cách có thể tự tổ chức bảo vệ thông qua đội ngũ nhân sự nội bộ hoặc thuê ngoài dịch vụ giám sát 24/7 từ các tổ chức uy tín về an toàn thông tin mạng”, ông Trương Đức Lượng khuyến nghị.
Từ thực tế hỗ trợ nhiều tổ chức, doanh nghiệp trong nước giám sát và đảm bảo an toàn thông tin mạng, đại diện VSEC phân tích, các điểm yếu tồn tại ở những tổ chức có sự chênh lệch nhau giữa các loại hình, trong đó các tổ chức tài chính, ngân hàng có mức độ trưởng thành cao hơn cả.
Xét ở bình diện chung, các tổ chức, doanh nghiệp đều có nhận thức và đang đưa vào thực tế nhiều giải pháp kỹ thuật để đảm bảo an toàn thông tin trong đơn vị mình. Các điểm yếu chung đến từ quy trình kiểm soát tuân thủ của nhiều nơi còn yếu nên đã tạo ra các lỗ hổng đến từ vi phạm chính sách.
Mặt khác, thực tế các tổ chức đang tập trung nhiều hơn vào các rủi ro đến từ bên ngoài, song những tổ chức quy mô lớn và phân tán nhiều nơi thì nguy cơ đến từ bên trong cũng tạo ra rủi ro về tấn công mạng. Do đó, các chuyên gia VSEC cho rằng, các đơn vị cần chú ý đầu tư vào cả phòng ngừa các rủi ro đến từ bên trong.
“Một điểm nữa cũng rất quan trọng là mức độ đầu tư tài chính của nhiều tổ chức, đặc biệt khối nhà nước và doanh nghiệp nhỏ và vừa còn chưa tương xứng với yêu cầu thực tế với quy mô hệ thống. Red Team là một giải pháp hữu hiệu cho doanh nghiệp lớn và tổ chức quan trọng để có cái nhìn trực diện và toàn diện về các rủi ro thực tế có thể gặp phải”, đại diện VSEC thông tin thêm.
Tấn công mạng gây hậu quả lớn có thể khởi đầu từ lỗi nhỏĐại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho hay, theo thống kê, 91% cuộc tấn công mạng khởi nguồn bằng thư điện tử lừa đảo và hơn 80% sự cố mất an toàn thông tin do người dùng thiếu nhận thức và kỹ năng tự bảo vệ." alt="Sự cố tấn công mạng vào hệ thống tại Việt Nam giảm gần 47%" />
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs Instituto Cordoba, 07h00 ngày 8/4: Vị khách yếu bóng vía
- ·Tra cứu điểm thi vào lớp 10 tại Đà Nẵng năm 2021
- ·Hình ảnh Thủ đô Nga trang hoàng đón năm mới
- ·Brad Pitt cười đùa với Bondgirl kém 25 tuổi trên thảm đỏ Venice
- ·Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Flora Tallinn, 23h00 ngày 8/4:
- ·Nữ hiệu trưởng ở Hải Phòng lĩnh án tù vì chi sai tiền tỷ
- ·Mánh lới mạo danh ngân hàng, trộm tiền tài khoản quay trở lại
- ·Mỗi giáo viên sẽ được quản lý bằng mã số định danh
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài
- ·Hà Nội lùi thời gian đấu thầu sữa học đường
Quyền Giám đốc VNCERT/CC Nguyễn Đức Tuân nhấn mạnh, chuyển đổi số đang khiến mọi người phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức từ không gian mạng. Trao đổi tại Hội thảo, quyền Giám đốc VNCERT/CC Nguyễn Đức Tuân cho biết, bên cạnh nhiều lợi ích, chuyển đổi số cũng khiến mọi người phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức từ không gian mạng.
“An toàn thông tin trở thành yếu tố then chốt, trụ cột vững chắc đảm bảo sự thành công của chuyển đổi số. Công tác đảm bảo an toàn thông tin nói chung và hoạt động ứng cứu sự cố nói riêng nếu không được thực hiện nghiêm túc sẽ gây ra những hậu quả khó lường, thậm chí là không thể khắc phục”, ông Nguyễn Đức Tuân nhận định.
Điểm lại sự leo thang của các mối đe dọa qua 3 thập kỷ, Phó Giám đốc VNCERT/CC Lê Công Phú nhấn mạnh, các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh nhuệ và khó đoán. Trong khi đó, các giải pháp phát hiện và ngăn chặn tấn công bộc lộ nhiều hạn chế như cơ sở hạ tầng SIEM (quản lý và phân tích sự kiện an toàn thông tin) truyền thống và giám sát không đủ cho các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi.
Các thiết bị bảo mật mạng truyền thống khó phát hiện các thông tin liên lạc tấn công được mã hóa. Phần lớn các hoạt động bảo mật chủ yếu mang tính phản ứng, vô tình tạo điều kiện để cho những kẻ thù tinh vi “trú ngụ” không bị phát hiện bên trong hệ thống mạng trong thời gian dài. Theo thống kê của hãng bảo mật toàn cầu FireEye, thời gian trung bình để phát hiện ra một cuộc tấn công có chủ đích - APT là 24 ngày.
Các cuộc tấn công mạng có tổ chức ngày càng nhiều và khó lường Chia sẻ câu chuyện thực tế tại Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), ông Nguyễn Xuân Tuấn, Trưởng Ban Viễn thông và CNTT của tập đoàn này cho hay, các rủi ro tấn công mạng vào những hệ thống thông tin trọng yếu của EVN vô cùng lớn.
Những rủi ro mà các hệ thống của EVN thường xuyên phải đối mặt, theo chia sẻ của ông Nguyễn Xuân Tuấn, có thể kể đến như số lượng cuộc tấn công mạng tăng lên và ngày càng đa dạng, nhiều lỗ hổng trên các thiết bị hệ thống công nghiệp, trang bị hệ thống chống tấn công còn chưa đồng bộ.
Đặc biệt, nhận thức về an ninh mạng của không chỉ người dùng cuối mà cả các kỹ sư CNTT còn hạn chế. EVN có gần 1.800 kỹ sư CNTT và đây chính là lực lượng gây ra nhiều vấn đề về an ninh, bảo mật. Cùng với đó, việc thiếu các chuyên gia nội bộ về an toàn thông tin cũng là một thách thức đối với EVN.
Minh chứng cho nhận định của mình, ông Nguyễn Xuân Tuấn nêu, chỉ 1 hệ thống của EVN trong 1 năm đã bị tấn công từ chối dịch vụ tới hơn 1.900 lượt; bị dò quét lỗ hổng tới trên 1 triệu lượt. Số lượng email chứa mã độc đã được chặn là 1.956 và số thư điện tử được chặn là 583.844.
Chuyển từ bị động sang chủ động săn tìm mối đe dọa trong hệ thống
Theo ông Nguyễn Đức Tuân, tầm quan trọng của hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng đã được nêu rõ trong Chiến lược an toàn, an ninh mạng quốc gia, chủ động ứng phó với các thách thức từ không gian mạng đến năm 2025, tầm nhìn 2030, với quan điểm “chủ động ứng phó từ sớm, từ xa với các nguy cơ, thách thức, hoạt động gây tổn hại tới chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia trên không gian mạng và an toàn thông tin mạng quốc gia”.
Ông Nguyễn Đức Tuân cũng nhấn mạnh, bên cạnh các giải pháp công nghệ đang được triển khai để giảm thiểu rủi ro mất an toàn thông tin, các cơ quan, tổ chức cần có những hướng tiếp cận chủ động hơn nhằm phát hiện sớm các mối đe dọa mà các hệ thống CNTT đang gặp phải.
“Đã đến lúc thay vì quan sát các cuộc tấn công thông qua các hệ thống cảnh báo, phó mặc việc đánh chặn tấn công cho hệ thống ngăn chặn xâm nhập, thì chúng ta cần chủ động truy tìm để phát hiện sớm các mối đe dọa an toàn thông tin đang tiềm ẩn bên trong hệ thống của tổ chức mình”, quyền Giám đốc VNCERT/CC chia sẻ.
Ông Nguyễn Xuân Tuấn, Trưởng Ban Viễn thông và CNTT của EVN chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ hệ thống trọng yếu. Từ kinh nghiệm thực tế, ông Nguyễn Xuân Tuấn cho biết, để bảo vệ cơ sở hạ tầng thông tin trọng yếu EVN trước các mối nguy hại, đơn vị có nhiều giải pháp, tập trung theo 4 nhóm gồm con người, quy trình, kỹ thuật và hợp tác. Đặc biệt nhấn mạnh yếu tố con người, việc đầu tiên EVN làm là đào tạo nâng cao nhận thức và ý thức an toàn thông tin cho cán bộ, công nhân viên.
“Chúng tôi có rất nhiều biện pháp cho công tác này, không chỉ tổ chức các chương trình đào tạo trực tiếp mà còn dùng hệ thống eLearning để trang bị kiến thức, kỹ năng an toàn cho người dùng. Việc tham gia các chương trình đào tạo nâng cao nhận thức an toàn thông tin là yêu cầu bắt buộc với các cán bộ, nhân viên tập đoàn”, ông Nguyễn Xuân Tuấn thông tin.
Phó Giám đốc VNCERT/CC Lê Công Phú chia sẻ giải pháp săn lùng các mối đe dọa tiềm ẩn trong hệ thống. Giới thiệu về săn lùng mối nguy hại – một trong những giải pháp ứng cứu sự cố chủ động, ông Lê Công Phú lưu ý, hoạt động này cần được định kỳ thực hiện để nhận diện kịp thời sự hiện diện của kẻ tấn công bên trong hệ thống. Các cơ quan cũng thực hiện hoạt động này khi xuất hiện các mẫu mã độc mới, các lỗ hổng nghiêm trọng ảnh hưởng đến hệ thống thông tin mà tổ chức mình đang vận hành.
Cung cấp dịch vụ an toàn thông tin giống như điện, nước
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng lưu ý các doanh nghiệp thành viên VNISA về xu hướng cung cấp an toàn thông tin giống như dịch vụ điện, nước, dùng bao nhiêu trả tiền bấy nhiêu." alt="Đã đến lúc tổ chức cần chủ động truy tìm các mối đe dọa an toàn thông tin" />- Anh có thể chia sẻ về hành trình chinh phục ước mơ và cách anh giữ ngọn lửa đam mê suốt thời gian qua?
Tôi bắt đầu sự nghiệp từ những vị trí khiêm tốn nhất, hỗ trợ các anh chị thế hệ trước trong Hãng phim Hoạt hình Việt Nam, phụ giúp hoàn thiện những chi tiết nhỏ trong một phân cảnh rồi đến các vị trí cao hơn. Trong hơn 20 năm làm nghề, trải qua nhiều thăng trầm và khó khăn, nhưng ngọn lửa nhiệt huyết trong tôi vẫn sục sôi và như bản thân đã từng chia sẻ: “Tôi vẫn làm phim, sẽ làm tiếp. Sản phẩm hay nhất của tôi là sản phẩm chưa được làm ra”.
Sự nghiệp của tôi gắn liền với những tác phẩm giàu tính nhân văn như: Càng to càng nhỏ(2011), Một lần đào ngũ (2015) hay mới đây là bộ phim hoạt hình 3D Trạng Quỳnh thời nhí nhố đã có được một vị thế nhất định trong giới mộ điệu.
Tạo hình nhân vật và bối cảnh trong phim "Trạng Quỳnh thời nhí nhố". Từ những ngày đầu còn “nhặt nhạnh" tác phẩm vẽ lỗi của các họa sĩ khác ở Hãng phim Hoạt hình Việt Nam cho tới khi tác phẩm của mình được công chiếu rộng rãi là một hành trình đầy chông gai nhưng xứng đáng. Ngọn lửa nhiệt huyết và sự tận tâm với nghề luôn hiện hữu trong tôi.
Hiện nay, thương hiệu hoạt hình Việt đang dần định vị trên thế giới, còn tôi lại trăn trở về lớp đạo diễn trẻ kế cận. Đạo diễn là một nghề mang đầy tính trải nghiệm, hoạt động không ngừng nghỉ, nhịp thở đam mê luôn được duy trì với sự sáng tạo và nhiệt huyết. Tuy nhiên, muốn làm được đạo diễn hoạt hình bạn cần một bộ óc có tính quản lý và sự nhạy bén khi sắp xếp quy trình sản xuất. Điều này dường như tại Việt Nam chưa trường lớp chính quy nào đào tạo cho các bạn trẻ.
- Anh nhận định như thế nào về ngành hoạt hình hiện nay? Hướng đi nào phù hợp trong tương lai?
Trong năm 2023, những thay đổi lớn trong ngành hoạt hình Việt đã tạo tiền đề để tôi tìm ra hướng phát triển mới. Tôi nhận lời tham gia giảng dạy lớp Master Class: Đạo diễn Hoạt hình của SAMA. Đây là chương trình học chuyên sâu dành cho những bạn trẻ đam mê làm phim hoạt hình tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, tôi vẫn đang làm nghề, không ngừng học hỏi, kể cả từ những học trò của mình. Tôi tiếp nhận từ các bạn nguồn năng lượng mới, sự đồng điệu và sẵn sàng đồng hành mang thương hiệu hoạt hình Việt vươn xa.
- Anh nhận định thế nào về cơ hội và thách thức của các đạo diễn trẻ làm phim hoạt hình?
Muốn có một cú bật nhảy cho tương lai của ngành hoạt hình thì cần "góp gió thành bão" - nhiều thế hệ, nhiều cá nhân cùng kết nối, chia sẻ kinh nghiệm và thổi bùng ngọn lửa đam mê. Các bạn học viên rất trẻ được đào tạo bài bản sẽ làm tốt hơn thế hệ của chúng tôi. Phương thức hiệu quả là hình thức học chéo, giữa thế hệ này qua thế hệ khác, giữa nghệ sĩ này qua nghệ sĩ khác với tinh thần cầu thị, khiêm tốn và cởi mở.
Trong lớp học SAMA, không khó để thấy những "học trò" có nhiều năm kinh nghiệm với các tác phẩm được xem là thành công với độ nhận diện cao như đạo diễn hoạt hình Phan Thị Thơ, chuyên gia diễn hoạt 3D Phạm Quốc Cường, nhà biên kịch Đỗ Tuấn Anh…
Điều này chứng tỏ tinh thần học hỏi không ngừng của các nghệ sĩ và hướng khai thác mọi nguồn lực đa dạng của toàn ngành. Các bạn trẻ được học toàn diện để trở thành người thổi hồn cho những bộ phim hoạt hình chất lượng cao chứ không chỉ là học để làm một người biết dùng công cụ diễn hoạt.
Thiên Di
Những tiềm năng chưa khai phá từ ngành công nghiệp hoạt hìnhTại Việt Nam, phim hoạt hình đem lại 10-15% doanh thu của ngành điện ảnh. Năm 2023, có khoảng 20 bộ phim hoạt hình được chiếu, đạt tổng doanh thu hơn 570 tỷ đồng, tương đương 23 triệu USD." alt="NSƯT Trịnh Lâm Tùng mong có đạo diễn trẻ làm phim hoạt hình chất lượng cao" />- Bùi Mạnh Thắng quê ở Kiến Xương (Thái Bình), không sử dụng điện thoại và Facbook để tập trung việc học. Với 128 điểm, Thắng là thí sinh cao điểm nhất trong số hơn 43.000 thí sinh đăng ký dự thi ĐHQG Hà Nội đợt 1.
Thắng hiện là học sinh lớp 12A1 Trường THPT Bình Thanh.
Bất ngờ trước danh hiệu thủ khoa, Thắng cho biết em đã biết số điểm nhưng không nghĩ mình có thể là người cao điểm nhất. Với danh hiệu thủ khoa, Mạnh Thắng đã xuất sắc đỗ vào khoa Khoa học Máy tính - Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội (nếu đỗ tốt nghiệp THPT sắp tới).
Bố em, ông Bùi Văn Thái muốn định hướng cho con học ngành y nhưng Thắng ước mơ giỏi về Công nghệ thông tin nên quyết định thi vào ĐH Quốc gia Hà Nội.
Về thành tích học tập, lớp trưởng lớp 12A1 suốt 12 năm học đều là học sinh giỏi. Năm lớp 12, Thắng đạt giải ba cuộc thi học sinh giỏi Toán và Vật lý cấp tỉnh, lớp 11 đạt giải nhì thi Giải toán qua mạng.
Điểm tổng kết cuối năm lớp 12 của Thắng: Toán 9,9; Hóa học 9,8 và Vật lý 9,7. Trước đó, trong kỳ thi thử đánh giá năng lực vào Đại học Quốc gia Hà Nội, Thắng đạt số điểm rất cao: 124. Còn thi thử THPT quốc gia tại trường, em đạt 45 điểm ở 5 môn.
Vừa qua, Thắng cũng thử sức ở cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia vòng thi tuần nhưng chỉ về vị trí thứ Ba với điểm số 90.
Nói về kỳ thi đánh giá năng lực mà mình vừa trải qua, Thắng cho biết, đề thi có hình thức mới mẻ, đòi hỏi kiến thức am hiểu sâu rộng. Đề bài không có nhiều câu đánh đố thí sinh. Sở trường của Thắng là lĩnh vực khoa học tự nhiên, vì vậy em đã hoàn thành bài thi khá tốt.
Bà Bùi Thị Nhẫn, mẹ Thắng chia cho biết gia đình ở quê sống dựa vào nghề nông với 5 sào ruộng. Bố em tranh thủ thời gian rảnh đi làm thợ xây. Đây là nguồn thu nhập chính của gia đình.
Ý thức được điều đó, Thắng luôn cố gắng trong học tập và tiết kiệm trong cuộc sống, sinh hoạt.
Em thường dành thời gian tự học ở nhà khoảng 4 tiếng mỗi ngày. Sách vở Thắng thường đi mượn các anh chị khóa trên, mượn đề của bạn bè thầy cô rồi đi photocopy lại về dùng.
Cũng giống như anh trai mình, suốt 12 năm học Thắng không dùng điện thoại hay cập nhật mạng xã hội Facebook để chuyên tâm học hành.
Bà Nhẫn chia sẻ: Thắng là cậu bé tính tình nhút nhát như con gái. Em khá trầm tính. Từ nhỏ đến lớn, Thắng là niềm tự hào của bố mẹ, vì luôn học giỏi. Những khi rảnh rỗi Thắng chỉ đi đá bóng.
Buổi sáng, Thắng chỉ ăn cơm nguội với ruốc, muối vừng trong suốt 12 năm học.
Văn Chung
" alt="Thi ngành công nghệ, thủ khoa không dùng Facebook" />
- ·Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Vojvodina, 23h00 ngày 7/4: Mất tập trung
- ·10 cách giúp tóc giữ nếp như ngày đầu tiên
- ·4 cô giáo bị yêu cầu kỷ luật vì đi du lịch nước ngoài không xin phép
- ·iPhone 16 tại Việt Nam giá bao nhiêu, khi nào mở bán?
- ·Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Flora Tallinn, 23h00 ngày 8/4:
- ·Hàng nghìn người đưa tiễn GS Hoàng Tụy
- ·Sao Việt 23/11/2023: Bảo Thanh quyến rũ, Trương Ngọc Ánh bận rộn vẫn tươi tắn
- ·Vợ giảng viên của NSND Tự Long: Không bao giờ lên tiếng trước dư luận
- ·Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Ain, 23h30 ngày 7/4: Khách tự tin
- ·Nghỉ học chính khóa vào thứ 7 có được không?