Phổ biến sách của Tổng Bí thư về "ngoại giao cây tre" và đại đoàn kết
Phổ biến sách của Tổng Bí thư về "ngoại giao cây tre" và đại đoàn kết

(Dân trí) - Hơn 18.300 đảng viên ở 416 điểm cầu đã nghe phổ biến và quán triệt nội dung hai cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về ngoại giao Việt Nam và phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân.
Chiều 28/2, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến phổ biến, quán triệt nội dung hai cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, gồm: "Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc" và "Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam"".
Giới thiệu nội dung cuốn "Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc", Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho biết cuốn sách dày 747 trang, hàm chứa nhiều nội dung rất quan trọng cả về tư duy lý luận và hoạt động thực tiễn.

Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến giới thiệu nội dung cuốn sách "Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc" (Ảnh: Hồng Phong).
Theo ông, đây cũng là "cẩm nang" cho cán bộ trong hệ thống Mặt trận, các cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ đảng viên, nhân dân nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn.
Nội dung cuốn sách gồm 3 phần. Trong đó, phần thứ nhất là bài viết tổng quan và 4 bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại các hội nghị.
Theo Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam, các bài viết, phát biểu này thể hiện tư duy chiến lược, nhất quán, xuyên suốt của Tổng Bí thư với nhiệm vụ phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc.
Phần thứ hai gồm 36 bài nói, bài viết, bài phát biểu, thư, trả lời phỏng vấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
34 bài nói, bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn, thư, lời kêu gọi của Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với các tầng lớp nhân dân, trong các chuyến thăm, làm việc tại cơ sở, được tập hợp trong phần thứ 3 của cuốn sách.
Ngoài ra, tác phẩm còn tuyển chọn 142 bức ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm, làm việc với Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, các giới, các tỉnh, thành trong cả nước.
Giới thiệu cuốn sách "Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam", Đại sứ, TS. Phạm Lan Dung, Quyền Giám đốc Học viện Ngoại giao (Bộ Ngoại giao), cho biết cuốn sách gồm hơn 800 trang với hơn 150 bài viết, 150 ảnh minh họa.

Đại sứ, TS. Phạm Lan Dung, Quyền Giám đốc Học viện Ngoại giao (Bộ Ngoại giao) giới thiệu cuốn sách "Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" (Ảnh: Hồng Phong).
Nội dung sách cũng được chia làm 3 phần: Vai trò quan trọng và đóng góp to lớn của công tác đối ngoại trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Đối ngoại Việt Nam vì độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; Dấu ấn đối ngoại, ngoại giao.
Đặc biệt, trong cuốn sách, Tổng Bí thư đã đúc kết hình tượng "cây tre Việt Nam".
Đầu tiên là "vững ở gốc"với 3 nội hàm chính. Một là kiên định nguyên tắc vì lợi ích quốc gia - dân tộc để phục vụ. Hai là lấy thực lực làm gốc, lấy đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế để tạo thế, lập thời.
Ba là kiên định phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, coi đây là nền tảng tư tưởng soi đường, chỉ lối.
"Chắc ở thân"là những phương pháp tạo nên sức mạnh. Vấn đề này, theo bà Dung cũng có 3 nội hàm chính. Đó là, sức mạnh đoàn kết, trong đó đại đoàn kết trong nước là căn bản, đoàn kết quốc tế là nhân tố bổ trợ hết sức quan trọng với phương châm chủ đạo "kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại".
"Uyển chuyển ở cành", theo lý giải, là phong cách, nghệ thuật ứng xử ngoại giao. Trong đó, nguyên tắc căn bản là "dĩ bất biến, ứng vạn biến", phương pháp "ngũ tri" - "biết mình, biết người", "biết thời, biết thế", "biết dừng, biết biến" của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh.

Bí thư Đảng ủy khối các Cơ quan Trung ương Nguyễn Văn Thể (Ảnh: Hồng Phong).
Đưa ra nhận định, Bí thư Đảng ủy khối các Cơ quan Trung ương Nguyễn Văn Thể khẳng định đây là 2 cuốn sách rất tâm huyết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ông đề nghị các đảng ủy trực thuộc tiếp tục tổ chức các hội nghị nghiên cứu, học tập, sinh hoạt chuyên đề quán triệt nội dung 2 cuốn sách cho những cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức.
"Mỗi cán bộ, đảng viên cần nhận thức sâu sắc nội dung cốt lõi trong hai tác phẩm, vận dụng vào công việc hàng ngày để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị trong quá trình thực hiện nhiệm vụ", ông Thể quán triệt.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4: Cơ hội vào Top 5
-
Ứng dụng sổ tay sinh viên E-Note ra đời là kết quả ban đầu trong 3 tháng xây dựng của nhóm nghiên cứu trẻ gồm 20 sinh viên và giảng viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Giải đáp mọi thắc mắc… qua app
Thầy giáo Ngô Quốc Dũng (Giảng viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông) từng nhận thấy nhiều khó khăn với sinh viên trong quá trình học tập theo hình thức đào tạo tín chỉ. Bản thân anh cũng phải chật vật tìm cách liên lạc với từng sinh viên để trao đổi bài vở.
Vì vậy, giảng viên trẻ đã tập hợp một nhóm khoảng 20 sinh viên, lên ý tưởng và xây dựng một ứng dụng đa nền tảng cho thiết bị di động. Mục đích ban đầu của nhóm là cung cấp các thông tin cơ bản cho sinh viên; kết nối nhanh chóng sinh viên với giảng viên và nhà trường.
Với những ý tưởng ấy, đầu năm 2020, nhóm bắt tay xây dựng ứng dụng sổ tay sinh viên E-Note.
Theo thầy Ngô Quốc Dũng, so với một số phần mềm quản trị nhà trường truyền thống chủ yếu hướng tới cán bộ nhân viên, ứng dụng này hướng đến là sinh viên, đặc biệt là sinh viên mới.
“Đôi khi các em muốn tìm kiếm một biểu mẫu hay cần giải đáp thông tin gì cũng phải mất rất nhiều thời gian và không biết lấy ở đâu. Ứng dụng này sẽ giúp sinh viên kết nối với giảng viên và nhà trường một cách dễ dàng”.
Ứng dụng sổ tay sinh viên E-Note là kết quả của nhóm nghiên cứu trẻ Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Để tương tác nhanh chóng, nhóm lên kế hoạch phát triển chatbox giúp ghi nhận câu hỏi và tự động trả lời. Đối với những thắc mắc phức tạp không trong tập dữ liệu, cán bộ nhà trường sẽ trực tiếp trả lời thông qua hệ thống trao đổi tin nhắn.
“Sự hữu dụng của sản phẩm thể hiện rõ nhất trong đợt dịch Covid-19 vừa qua. Trước nhu cầu về việc trao đổi, cập nhật thông tin giữa sinh viên – giảng viên – nhà trường trở nên cấp thiết, ứng dụng đã giúp truyền tải nhanh chóng, chính xác nhất các thông tin, thông báo từ nhà trường đến toàn bộ sinh viên, giảng viên”, thầy Dũng nói.
Từ một ứng dụng di động với các tính năng cơ bản, hiện nay sản phẩm đã có mặt cả ở trên giao diện web với hơn 11 chức năng.
Khác với cổng thông tin sinh viên chỉ có vai trò cung cấp dữ liệu như kết quả học tập, thời khóa biểu, chương trình khung môn học,… bản thử nghiệm đầu tiên của E-Note còn có những chức năng khác như thông báo sự kiện, tin tức; nhắc lịch học; khai báo thông tin, thủ tục hành chính; giao nhận bài tập; cung cấp tài liệu học tập từng môn;…
“Các em dù có bất kỳ thắc mắc nào, từ lịch thi, điểm thi, xin xác nhận sinh viên,… đều có thể liên kết trực tiếp với nhà trường”, thầy Dũng chia sẻ.
Đã có hơn 20.000 người sử dụng
Qua 4 tháng chạy thử nghiệm, từ một ứng dụng di động với các tính năng cơ bản, hiện sản phẩm đã có mặt trên giao diện web với hơn 11 chức năng.
Nhóm đã nhận được sự chấp thuận hỗ trợ thử nghiệm tại Trường ĐH Ngoại thương. Nhờ đó, vào đúng thời điểm dịch Covid-19, sản phẩm Sổ tay sinh viên của Trường ĐH Ngoại thương chính thức được ra mắt với tên gọi FTU E-home.
“Với cả nhóm, đây là một tin đáng mừng, bởi qua thử nghiệm thực tế mới có thể biết sản phẩm còn gặp phải vướng mắc gì”, Nguyễn Việt Dũng, thành viên trong nhóm nói.
Dũng cho biết, cả nhóm đã phải miệt mài “cày” bất kể thời gian để sửa lỗi, xây dựng và phát triển các tính năng mới.
“Rất nhiều lần cả nhóm xảy ra tranh cãi nảy lửa chỉ vì một số chi tiết nhỏ như nút bấm này nên đặt ở đâu,… Chính từ đó, sản phẩm mới ngày càng được trau chuốt”.
Chức năng nhắc nhở lịch thi
Ngoài ra, nhóm còn phát triển hệ thống trao đổi tin nhắn có tên FTU Messenger để sinh viên, giảng viên trao đổi thông tin một cách thoải mái, tiện dụng.
FTU E-home còn hỗ trợ nhà trường trong công tác tuyển sinh năm 2020 đang diễn ra. Thông qua hệ thống, thí sinh có thể nộp hồ sơ và đọc được hầu hết tin tức tuyển sinh của nhà trường.
“Ứng dụng này giống như một ngôi trường thu nhỏ”, Việt Dũng hào hứng nói.
Hiện FTU E-Home đang có hơn 15.000 người dùng và đã được cập nhật chính thức trên Google Play và App Store.
Ngoài ra, ứng dụng E-Note còn đang được chạy thử nghiệm tại ĐH Thái Nguyên với 6.000 người dùng.
Theo Việt Dũng, nội dung ứng dụng sẽ có những thay đổi, linh hoạt để phù hợp đặc thù riêng của từng trường.
Sắp tới, nhóm sẽ phát triển thêm các tiện ích thiết thực khác như dịch vụ về ăn uống, tìm nhà trọ, tìm việc làm.
“Điểm đặc biệt là khi thiết kế như vậy, ứng dụng sẽ liên kết trực tiếp với các phòng đào tạo. Nhờ vậy, từ học lực của sinh viên, công cụ phân tích dữ liệu lớn sẽ đưa ra các gợi ý về hướng việc làm sau này. Những tiện ích đó sẽ được cập nhật vào ứng dụng trong thời gian tới”, Việt Dũng thông tin.
Thúy Nga
Nam sinh Bách khoa và sáng chế cánh tay kỳ diệu giúp người khuyết tật
Có anh họ bị tai nạn lao động mất đi một cánh tay phải, Tài cùng nhóm bạn quyết tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ đọc sóng não để điều khiển cánh tay nhân tạo cho người khuyết tật.
" alt="Thầy trò Bưu chính làm ứng dụng “gỡ rối” cho sinh viên trong tích tắc">Thầy trò Bưu chính làm ứng dụng “gỡ rối” cho sinh viên trong tích tắc
-
Đề kiểm tra học kỳ môn Giáo dục công dân cấp THCS do Phòng GD-ĐT Quận 3, TP.HCM, ra cho học sinh có nhiều câu hỏi thú vị, nhiều tình huống từ thực tế cuộc sống.
Cụ thể, ở đề kiểm tra học kỳ 1 môn Giáo dục công dân (GDCD) dành cho học sinh lớp 7, tình huống học sinh lớp 11 ở TP Hải Phòng để lại một tờ giấy kèm nội dung “do vô tình cháu đâm vào gương ô tô. Cháu xin lỗi. Liên hệ với cháu qua số điện thoại… để cháu đền ạ” gây xôn xao dư luận hồi giữa tháng 11 đã được đưa vào câu hỏi.
Một phần đề kiểm tra học kỳ môn GDCD lớp 7
Trong câu hỏi số 5 (3 điểm) với hình ảnh chụp lại tờ giấy của nam sinh lớp 11 dán vào xe, câu hỏi có nội dung như sau: “Một anh học sinh nam lớp 11 ở Hải Phòng, sau khi đâm vỡ gương ô tô đã để lại tờ giấy ghi số điện thoại kèm lời xin lỗi rất chân thành. Do vô tình nên cháu đâm vào gương ô tô. Cháu xin lỗi ạ, liên lạc với cháu theo số điện thoại để cháu đền ạ (do không biết chủ ô tô là ai) 0949....
Chủ xe không bắt đền mà còn lấy đó làm tấm gương cho con mình.
Em hãy viết đoạn văn (7-10 câu) nêu suy nghĩ của em về bạn anh học sinh trên và bản thân em sẽ rèn luyện như thế nào để trở thành người trung thực?".
Ngoài ra, ở đề kiểm tra học kì 1 môn GDCD dành cho học sinh lớp 9, nạn “hôi của” cũng được đưa vào đề thi.
Một phần đề kiểm tra học kỳ môn GDCD lớp 9
Cụ thể ở câu 5, đề đưa ra sự kiện: "Tại Bình Định, ngày 1 tháng 11 năm 2016, trên quốc lộ 1D, đoạn qua đường Ghềnh Ráng (TP Quy Nhơn), ô tô tải đang chở hàng gặp nạn bị cháy, nhiều mặt hàng trên thùng xe hư hỏng. Hàng chục người chạy vào hôi của, họ cầm bao và túi nilon chạy đến lục xới và lấy những vật dụng còn sót lại như bột giặt, bột ngọt, sữa...Tài xế phụ của xe đứng khóc, bất lực nhìn đám đông vơ vét hàng hóa".
Từ đó đề đưa ra câu hỏi: "Việc những người dân hôi của đã đi ngược lại truyền thống nhân ái của dân tộc ta. Sự việc này không phải mới xảy ra lần đầu. Em hãy viết đoạn văn dài (7-10 câu) với nội dung khuyên những người dân không nên hôi của khi người khác gặp nạn nên sống có tình nghĩa, yêu thương nhau".
Ngoài câu hỏi "hôi của", câu hỏi số 4 về vệ sinh an toàn thực phẩm ở đề kiểm tra này cũng khá thú vị khi đưa ra vấn đề: “Trước thực trạng hiện nay một số người kinh doanh buôn bán chỉ chú ý đến số lượng mà không quan tâm đến chất lượng (hàng giả, trái cây hóa chất, thực phẩm bẩn). Em có suy nghĩ gì về việc làm của người kinh doanh buôn bán? Em hãy đưa ra lời hứa tự trọng của bản thân nếu sau này em là một người kinh doanh buôn bán thực phẩm trong tương lai".
Tuệ Minh
" alt="Học sinh để lại lời xin lỗi khi đâm vỡ gương xe vào đề kiểm tra GDCD">Học sinh để lại lời xin lỗi khi đâm vỡ gương xe vào đề kiểm tra GDCD
-
- Vì lo lắng với hình thức thi mới của môn Toán, nhiều học sinh tìm đến các lớp luyện các kỹ năng giải đề thi trắc nghiệm. Các trung tâm luyện thi trắc nghiệm nhờ vậy cũng nở rộ. Thay đổi cả cách dạy và học
Quý Hằng, một học sinh lớp 12 kể, kể từ sau khi Bộ GD-ĐT công bố phương án thi THPT quốc gia 2017 trong đó, môn Toán thi theo hình thức trắc nghiệm, các thầy cô ở trường đều thay đổi phương pháp dạy.
"Trước đây khi đề thi bao hàm cả kiến thức lớp 10 và 11 thì bọn em học song song kiến thức 12 ở trên lớp và ôn tập lại lớp 10,11 vào học thêm buổi chiều. Bây giờ các thầy cô chỉ tập trung giảng kĩ kiến thức lớp 12. Bám sát vào đề thi minh hoạ, bám sát vào đề thi minh họa" - Hằng cho hay.
Các khóa luyện thi trắc nghiệm môn toán với nhiều hình thức xuất hiện tràn lan trên mạng. Ảnh chụp màn hình. Theo Hằng, các bài kiểm tra trên lớp của các em cũng được các thầy cô thiết kế theo hình thức kết hợp trắc nghiệm và tự luận. Hằng giải thích, do các thầy cô ở trường không thể soạn đủ số lượng câu hỏi để có nhiều mã đề đủ cho học sinh nên buộc phải dùng hình thức kết hợp này để đảm bảo tính khách quan.
Tuy nhiên, các thầy cô chủ yếu vẫn giảng kiến thức như trước chứ không giảng về các kỹ thuật làm bài thi trắc nghiệm. "Em nghĩ dù là trắc nghiệm thì vẫn cần nền tảng kiến thức của sách giáo khoa vững thì mới làm tốt được".
Dẫu vậy, ngoài một buổi chiều học thêm toán ở trường, em còn đi học thêm ở một lớp học thêm ngoài. Và ở lớp này, thầy giáo chủ yếu hướng dẫn các em luyện các đề thi theo hình thức thi trắc nghiệm.
N.T.H, Trường THPT Nguyễn Văn Cừ (Gia Lâm, Hà Nội) cho biết, hình thức thi trắc nghiệm môn toán cũng làm thay đổi cách dạy và học của thầy cô và các em tại trường.
"Trước đây thi tự luận thì chúng em chú ý nhiều hơn tới việc trình bày chi tiết còn hiện nay thi trắc nghiệm thì bọn em chỉ tập trung vào các kỹ năng tính toán nhanh" - H cho hay. Tuy nhiên, H cho biết, hiện nay mới đầu năm học nên các thầy cô vẫn đang tập trung dạy kiến thức là chính, trong phần luyện tập thì các thầy cô mới giảng thêm về kỹ năng làm bài trắc nghiệm.
Mặc dù vậy, H cũng cho biết, em và các bạn vẫn đến các lớp học thêm của thầy cô ở trường, nhiều bạn cũng lựa chọn đến học tại các trung tâm để học thêm môn toán. Theo H, hiện tại, mới vào đầu năm nên tại các lớp học thêm các em vẫn học song song cả kiến thức lẫn luyện đề thi trắc nghiệm. "Có thể tới học kỳ 2 hoặc gần cuối năm các thầy cô mới tập trung vào phần luyện thi trắc nghiệm" - H nói
Theo ông Đào Tuấn Đạt, Hiệu trưởng Trường THPT Anhxtanh (Hà Nội) thì sau khi Bộ GD-ĐT chốt phương án thi trắc nghiệm môn toán, việc dạy và học môn toán tại trường cũng thay đổi để thích nghi với hình thức thi mới.
Ông Đạt cho biết, do hình thức thi trắc nghiệm kiến thức sẽ phủ rộng hơn nên việc giảng dạy của giáo viên trên lớp cũng phải đảm bảo phủ hết các kiến thức trong chương trình chứ không chú trọng trọng tâm nào đó như trước. Bên cạnh đó, trong việc biên soạn các bài giảng, bài tập, nếu như trước đây là những bài toán nhiều câu hỏi thì nay các thầy sẽ biên soạn theo hướng các bài toán chỉ có 1 câu hỏi.
Ngoài ra, do đề thi năm nay tập trung vào chương trình lớp 12 nên giáo viên cũng hướng tập trung vào giảng dạy kỹ cho học sinh kiến thức lớp 12 để chuẩn bị cho kỳ thi.
Theo ông Đạt, nếu cách dạy trước đây chú trọng tới cách trình bày của học sinh thì hiện nay, các thầy sẽ tập trung nhiều hơn vào phần kết quả. Tuy vậy, việc dạy học trên lớp vẫn không có nhiều thay đổi do học sinh vẫn phải nắm chắc kiến thức mới có thể giải quyết được bài toán.
Ông Đạt cũng cho biết, hiện tại trường Anxtanh các giáo viên toán soạn câu hỏi kiểm tra và bài tập theo hướng trắc nghiệm - điền đáp án chứ không phải là chọn đáp án có sẵn. Theo ông Đạt, việc ra bài tập theo hướng này mới có thể đánh giá được học sinh có thực sự giải được bài toán hay không chứ nếu chọn đáp án thì rất khó đánh giá.
Nở rộ "bí kíp" thi trắc nghiệm
Khi phụ huynh và học sinh lo lắng với một hình thức thi mới thì cũng là lúc các hình thức luyện thi trắc nghiệm môn Toán cũng bắt đầu nở rộ.
Nếu trước cách đây vài tháng, khi cuộc tranh luận có thi trắc nghiệm toán hay không đang ở cao trào, người ta rất khó khăn khi đi tìm tài liệu hướng dẫn thi trắc nghiệm môn toán, thì nay, chưa đầy 1 tháng sau khi Bộ GD-ĐT công bố phương án thi, chỉ cần gõ từ khóa "luyện thi trắc nghiệm môn toán" sẽ cho ra hàng trăm ngàn kết quả.
Cuốn sách luyện thi trắc nghiệm toán với các kỹ thuật giải đề thi bằng máy tính casio được quảng cáo trên mạng với giá 150 ngàn đồng. Ảnh chụp màn hình. Các trang web cung cấp các đề thi trắc nghiệm mẫu, các bí kíp luyện thi trắc nghiệm môn toán xuất hiện rầm rộ trên Internet. Các dịch vụ luyện thi trắc nghiệm môn toán với nhiều hình thức cũng đua nhau quảng cáo, tiếp thị để tiếp cận các khách hàng.
Trên website http://m…vn, tung quảng cáo về một khóa luyện thi trắc nghiệm môn toán giá 600 ngàn đồng với lời khẳng định cung cấp cho học sinh hệ thống hơn 10.000 câu hỏi trắc nghiệm được cập nhật liên tục để học sinh có thể ôn luyện chinh phục kỳ thi THPT quốc gia 2017.
Tương tự, tại website có tên http://bikip…vncòn cung cấp hẳn 4 hình thức luyện thi trắc nghiệm toán khác nhau từ các video off được quay sẵn, sách luyện thi trắc nghiệm toán, video live stream cho tới các lớp học trực tiếp tại nhà các "thầy" với chi phí từ 100-200 ngàn đồng.
Theo tìm hiểu của phóng viên, chủ của website - Nguyễn Thế Anh và Nguyễn Thế Lục, đồng thời cũng là các thầy giáo trực tiếp hướng dẫn đều là những người còn rất trẻ.
Theo thông tin đăng ký trên các tài khoản facebook được giới thiệu trên website này, Nguyễn Thế Anh năm nay khoảng 26 tuổi, từng là sinh viên Trường ĐH Ngoại thương còn Nguyễn Thế Lục năm nay mới 21, là sinh viên Trường ĐH Bách khoa HN.
Tuy nhiên, cả Thế Anh và Thế Lục đã biên soạn hẳn một cuốn sách hướng dẫn luyện thi trắc nghiệm toán có tên "Luyện thi trắc nghiệm toán 2017" rồi tự in thành sách và bán trên facebook cá nhân cũng như các website do hai người tự lập ra là bikip…vnvà luyenthi….vnvới giá khoảng 150 ngàn đồng.
Mặc dù tự tổ chức các lớp luyện thi trên mạng cũng như tại nhà rồi tự soạn sách luyện thi trắc nghiệm toán để bán, song nhờ việc liên tục chia sẻ các đề thi trắc nghiệm mẫu trên mạng, các lớp học của Thế Anh và Thế Lục có rất đông học sinh theo học. Facebook cá nhân của 2 người này cũng có hàng chục ngàn người theo dõi (follow).
Ông Đào Tiến Đạt cho rằng, học sinh không nên tin vào những tài liệu luyện thi trắc nghiệm toán được cung cấp trên các trang mạng cũng như các trung tâm luyện thi trắc nghiệm môn Toán với những lời hứa hẹn sẽ cung cấp các kỹ thuật giải đề thi trắc nghiệm.
"Thực tế chỉ có một vài câu là có thể sử dụng mẹo được, còn lại hầu hết học sinh đều phải nắm kiến thức mới có thể giải được các câu hỏi trong đề thi" - ông Đạt khẳng định. Ông Đạt cũng cho biết, học sinh tại trường ông không đi luyện kỹ năng thi trắc nghiệm ở ngoài.
Ngoài ra, theo ông Đạt thì hiện nay xuất hiện nhiều người tự xưng là thầy giáo tổ chức các lớp luyện thi cả trên mạng và tại nhà song hoàn toàn không ai biết họ có phải là thầy giáo hay không và có được cấp phép để tổ chức luyện thi hay không.
Mặc dù vậy, ông Đạt cho rằng, học sinh có thể sử dụng các đề thi trắc nghiệm trên mạng để luyện tập các kỹ năng làm bài khi có thời gian, song không nên dùng để tính kết quả xem mình có thể đạt bao nhiêu điểm vì đề thi trên mạng sẽ không bao giờ sát với đề thi thật.
Lê Văn
" alt="Học sinh đổ xô luyện thi trắc nghiệm môn Toán">Học sinh đổ xô luyện thi trắc nghiệm môn Toán
-
Nhận định, soi kèo Independiente Del Valle vs River Plate, 07h30 ngày 24/4: Chặn dòng Sông bạc
-
Lễ tiếp nhận di vật chiến tranh. Nhằm góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh, khép lại quá khứ, hướng tới tương lai với cuộc sống hòa bình tốt đẹp hơn, Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ (Đại học Công nghệ Texas) đã cử đoàn cán bộ nghiên cứu và sinh viên sang Việt Nam tìm hiểu thực tế, bàn giao một phần hồ sơ cho tổ chức Trái tim người lính Việt Nam.
Những kỷ vật thời chiến. Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ (Đại học Công nghệ Texas) được thành lập năm 1989, có nhiệm vụ thu thập, bảo quản tài liệu và thông tin về chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam. Hơn 30 năm qua, Trung tâm đã sở hữu bộ sưu tập thông tin phi chính phủ lớn nhất và toàn diện nhất về chiến tranh tại Việt Nam. Trong số hơn 30 triệu trang tài liệu Trung tâm đang lưu giữ có hơn 2,7 triệu trang về Quân đội Nhân dân Việt Nam và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thu được trên chiến trường. Những tài liệu này chứa nhiều thông tin về các hoạt động quân sự, bao gồm thông báo tử vong, danh sách và địa điểm chôn cất liệt sĩ.
Đồng thời với tiếp nhận hiện vật, tổ chức Trái tim người lính Việt Namcũng trao tặng cho Mỹ bản PDF nội dung 2 bộ sách quý: Những lá thư thời chiến Việt Nam và Nhật ký thời chiến Việt Nam.
Tác phẩm gần 300 trang, gồm 8 truyện ngắn về đề tài tình yêu, hạnh phúc gia đình và cả những vấn đề hậu chiến. Tại buổi lễ, Ban tổ chức giới thiệu cuốn sách Đức mẹ online(NXB Hội Nhà văn) của cựu binh, nhà nghiên cứu văn hóa, nhà báo Đặng Vương Hạnh.
"Mỗi truyện ngắn có trong tập sách này tựa những lát cắt từ cõi đời nguyên sơ, hư thực mà đầy tinh tế, tuyệt nhiên không hề thiếu vắng hương vị trác tuyệt. Bạn đọc có thể cảm nhận được sự thô ráp, trần trụi, đau đớn đôi khi đến tàn nhẫn của cuộc sống, cũng như những suy tư, cảm ngộ và nghiệm giải cá nhân không ngừng về những phận đời cùng bao thăng trầm nhân sinh bất tận.
Và trên hết, đó là cuộc phiêu lưu không mệt mỏi theo đuổi cảm xúc, sáng tạo của một kẻ cô đơn, luôn lầm lũi trên con đường đi tìm chân giá trị, ý nghĩa đích thực của cuộc đời và số phận con người. Như rượu được chưng cất bởi những gì tinh tuý nhất, Đặng Vương Hạnh viết không nhiều nhưng mạch ngầm văn chương vẫn chưa bao giờ vơi cạn", nhà văn Lê Hoài Nam nhận xét về tác phẩm.
Những cuộc phiêu lưu kỳ thú qua trang sáchMỗi tác phẩm đều đưa người đọc đến với các cuộc phiêu lưu bất tận của những người bạn luôn kề vai sát cánh, giúp đỡ nhau trong cuộc sống." alt="Tiếp nhận một số di vật chiến tranh Việt Nam từ Mỹ">
Tiếp nhận một số di vật chiến tranh Việt Nam từ Mỹ
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Foolad vs Tractor, 23h00 ngày 24/4: Tiến sát vạch đích
- MC 50 tuổi ung thư phổi giai đoạn cuối di căn lên não
- Vẻ bốc lửa hiếm có của nữ siêu mẫu sở hữu đôi chân 1m12
- Ông Trần Trọng Tuấn xin rút khỏi Hội đồng trường ĐH Luật TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Sanfrecce Hiroshima, 17h30 ngày 25/4: Khách thất thế
- Vợ trẻ kém 40 tuổi của Lý Khôn Thành trầm cảm, đập phá đồ đạc
- Đáp án môn Sinh Học thi tốt nghiệp THPT 2020
- Thời gian đào tạo ĐH có thể rút xuống 3 năm
- Nhận định, soi kèo RKC Waalwijk vs Utrecht, 23h45 ngày 25/4: Thắng để chen chân Top 3
- Hiệu trưởng ĐH Luật phản hồi vụ nữ sinh dân tộc trượt đại học
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4
- Giảm môn nào để học đại học 3 năm?
- Phó thủ tướng: Sinh viên đừng để thua chị, kém em
- Huyện vùng cao Điện Biên “vượt khó” thực hiện Đề án 06
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba
- Hình ảnh người mẫu 40 tuổi trước khi qua đời vì biến chứng nâng vòng 3
- Trương Ngọc Ánh, Ngô Mỹ Uyên, Tùng Dương không ủng hộ phạt đọc sách
- Bưu điện tỉnh Điện Biên chuyển đổi số nâng cao chất lượng dịch vụ
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4: Hoàn tất thủ tục
- Chồng cũ tiết lộ chuyện tình dang dở trong sinh nhật Phi Nhung
- Mở rộng trường học cổ nhất Sài Gòn
- Drone quân sự trở thành điểm nóng tiếp theo khi cuộc chiến công nghệ leo thang
- Nhận định, soi kèo Spartak Subotica vs Napredak, 22h00 ngày 24/4: Cửa trên ‘tạch’
- Hoa hậu Thùy Tiên: Tôi chuẩn bị cho ngày mình hết thời!
- Foxconn đầu tư 600 triệu USD vào dự án chip, điện thoại Ấn Độ
- Chiều bạn gái và vợ như Chí Trung, Bình Minh
- Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
- Dư thừa nguồn cung được cải thiện, bán dẫn thế giới lạc quan dù hồi phục chậm
- Kristen Stewart ôm hôn thê đồng giới trên thảm đỏ
- Không quy định điểm sàn cao đẳng toàn quốc
- 搜索
-
- 友情链接
-