Hãng sản xuất siro ho Ấn Độ từng bị Việt Nam đưa vào danh sách đen
Công ty Maiden Pharmaceuticals đang bị giám sát sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo,ãngsảnxuấtsirohoẤnĐộtừngbịViệtNamđưavàodanhsáchđbxh uefa champions league sản phẩm siro ho của hãng này không đạt tiêu chuẩn, có thể liên quan đến cái chết của 66 trẻ em ở Gambia.
Đó là 4 sản phẩm: Promethazine Oral Solution, Kofexmalin Baby Cough Syrup, Makoff Baby Cough Syrup và Magrip N Cold Syrup.
Trang Hindustantimesđưa tin, đây là một trong 46 công ty Ấn Độ bị Việt Nam đưa vào danh sách đen năm 2013. Maiden Pharmaceuticals đã bị cơ quan quản lý dược Việt Nam đánh giá vi phạm chất lượng trong thời gian từ ngày 1/1/2011 đến ngày 10/10/2013.
Ngày 24/12/2013, Tổng lãnh sự Ấn Độ tại Việt Nam vào thời điểm đó, Deepak Mittal, đã thông báo cho chính phủ Ấn Độ về danh sách đen các công ty dược phẩm của Ấn Độ tại Việt Nam.
Được thành lập vào năm 1990, Maiden Pharmaceuticals hiện diện ở nhiều nước, đặc biệt ở châu Phi, Nam Mỹ và Trung Đông. WHO đưa ra lo ngại rằng các sản phẩm gây tranh cãi trên có thể đã có mặt ở các nơi khác trên thế giới.
Theo Livemint,đây không phải là lần đầu tiên công ty này bị thu hồi các sản phẩm kém chất lượng.
Nhà hoạt động Y tế Công cộng, Dinesh S Thakur, chia sẻ một số tài liệu làm sáng tỏ quá khứ của công ty từng có các sản phẩm không đạt chuẩn và bị thanh tra, phạt ngay tại Ấn Độ.
Bang Haryana: Công ty bị thanh tra dược phẩm của chính phủ trung ương truy tố vì vi phạm chất lượng theo Đạo luật Thuốc và Mỹ phẩm vào năm 2017.
Bang Kerala: Maiden Pharmaceuticals bị phạt vào năm 2017 trong một vụ kiện do Văn phòng Kiểm soát Dược phẩm của Bộ phận Kiểm soát Dược phẩm đệ trình.
Bang Gujarat: Công ty cung cấp các sản phẩm thuốc kém chất lượng.
Bang Bihar: Năm 2011, hai công ty dược phẩm bị đưa vào danh sách đen vì cung cấp thuốc chất lượng thấp. Trong đó, Maiden Pharmaceuticals cung cấp siro và viên nén giả, kém chất lượng.
WHO đưa ra cảnh báo về 4 loại siro ho của Ấn ĐộNgày 5/10, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, phân tích trong phòng thí nghiệm xác nhận, các sản phẩm siro ho liên quan tới 66 ca tử vong ở Gambia chứa một lượng diethylene glycol và ethylene glycol gây độc không thể chấp nhận được.
Các mẫu thử nghiệm chứa diethylene glycol hoặc ethylene glycol có thể gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng bao gồm đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, bí tiểu, thay đổi trạng thái tinh thần và tổn thương thận cấp tính.
Theo Reuters,diethylene glycol và ethylene glycol được sử dụng trong chất chống đông, hút ẩm và các ứng dụng công nghiệp khác nhưng cũng là chất thay thế rẻ hơn trong một số sản phẩm dược phẩm, gồm cả glycerine trong nhiều loại siro ho.
(责任编辑:Thế giới)
- Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Mối lo “phá vỡ” mạng lưới cơ sở giáo dục thường xuyên vì sáp nhập
- Nữ y tá nghèo tử nạn khi đi chống dịch: Con thơ khóc xé lòng chờ mẹ về
- Vòng bảng Champions League: Nỗi ám ảnh, những cuộc hội ngộ và vận may
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- CSGT làm nhiệm vụ mà cúc áo cái còn cái mất?
- Từ thiện sáng suốt
- Bầu Đức không được giới thiệu tranh ghế Phó Chủ tịch tài chính VFF
- Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- HLV Philippe Troussier nói gì về lứa U19 Việt Nam?
- Tin thể thao tối 13/6: Cựu HLV tuyển Việt Nam Weigang qua đời
- Khi giấy khai sinh 'tố' cha tội hiếp dâm trẻ em...
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Người vợ dựng lều bên nghĩa địa thờ chồng được ủng hộ gần 80 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- Nam Định quyết gây sốc trước Sài Gòn FC
- Có hai người
- Bé Phan Thị Lê Na mắc u não được ủng hộ gần 50 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- Nhiều trường đại học xét tuyển bổ sung năm 2020