Tin chuyển nhượng 30/7: Arsenal ký Merino, Mourinho lấy sao MU
Arsenal chốt ký Mikek Merino
Ngay sau khi thông báo chính thức về tân binh Riccardo Calafiori,ểnnhượngArsenalkýMerinoMourinholấreal madrid Arsenal tập trung hoàn tất thương vụ Mikel Merino như HLV Mikel Arteta yêu cầu.
Ý định của Arsenal là chia tay thần đồng một thời Emile Smith Rowe - người đang trên đường gia nhập Fulham (27 triệu bảng; cộng thêm 7 triệu bảng trả sau), và dùng khoản tiền này mua Merino.
Hợp đồng của Merino với Real Sociedad hết hạn vào tháng 6/2025. Vì thế, Arsenal tin tưởng chi phí cho cầu thủ 28 tuổi người Tây Ban Nha không cao.
Trong tham vọng chinh phục danh hiệu Premier League lần đầu tiên kể từ 2003-04, Mikel Arteta muốn xây dựng hàng tiền vệ mới với Merino kết hợp cùng Martin Odegaard và Declan Rice.
Đích thân Mikel Arteta đang liên hệ về mặt cá nhân với Merino để thuyết phục cầu thủ người xứ Basque sang Anh. Nhà vô địch EURO 2024 hiện cũng là mục tiêu của Barcelona.
Mourinho lôi kéo Lindelof
HLV Jose Mourinho đang liên hệ với đội bóng cũ MU để đặt vấn đề chuyển nhượngtrung vệ Victor Lindelof.
Tham vọng của Mourinho là biến Fenerbahce thành thế lực bóng đáchâu Âu, cũng như giành quyền vào vòng bảng Champions League (hiện đang dự giai đoạn sơ loại).
Mourinho là người đưa Lindelof về MU. Cầu thủ người Thụy Điển chỉ còn 1 năm hợp đồng và "Người đặc biệt" muốn kéo anh sang Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong kế hoạch của mình, Mourinho muốn xây dựng hàng phòng ngự với cặp trung vệ Lindelof và Caglar Soyuncu - bản hợp đồng mới từ Atletico.
Trước khi lôi kéo Lindelof, Mourinho đón 2 tiền đạo đáng chú ý là Allan Saint-Maximin (mượn từ Al-Ahli) và Youssef En-Nesyri (19,5 triệu euro, từ Sevilla).
Real Madrid muốn có Frimpong
Sau những màn ra mắt đình đám của các ngôi sao tấn công Kylian Mbappe và Endrick, Real Madrid đang hướng đến một bước khác trên thị trường chuyển nhượng.
Fichajes đưa tin, kế hoạch mà Real Madrid đang triển khai là chiêu mộ Jeremie Frimpong, ngôi sao của Bayer Leverkusen và đội tuyển Hà Lan.
Real Madrid sẽ không lấy Frimpong ngay trong mùa hè năm nay, mà dành cho những thay đổi ở mùa giải 2025-26.
Hiện tại, Real Madrid vẫn còn 2 hậu vệ phải Dani Carvajak và Lucas Vazquez. Vì thế, Frimpong chỉ gia nhập sân Bernabeu mùa hè năm sau.
Real Madrid dự tính kích hoạt điều khoản phá vỡ hợp đồng của Frimpong giá 40 triệu euro. Mùa hè 2025, ngôi sao 23 tuổi này sẽ cùng đến thủ đô Tây Ban Nha với Alphonso Davies.
Tin vắn- Borussia Dortmund dự kiến hoàn tất 2 bản hợp đồng quan trọng trong tuần này là Pascal Gross và Yan Couto.
- Bất chấp sự quan tâm của nhiều CLB lớn, Xavi Simons quyết định gắn bó với RB Leipzig thêm một mùa giải theo dạng cho mượn từ PSG.
- Thủ môn Keylor Navas đang trên đường gia nhập Serie A, sau khi đạt thỏa thuận với CLB Monza theo dạng chuyển nhượng tự do.
- Bryan Gil chính thức gia nhập Girona theo hợp đồng mượn từ Tottenham. Điều khoản mua lại vào năm 2025 có giá 15 triệu euro.
- Atletico vừa tiến hành đàm phán với PSG về tiền đạo Goncalo Ramos, trong kế hoạch tìm kiếm giải pháp thay thế Alvaro Morata.
- Lời đề nghị 20 triệu euro của Marseille cho Wataru Endo bị Liverpool từ chối. CLB Pháp dự kiến sẽ tăng mức giá để lấy tiền vệ người Nhật Bản theo yêu cầu của tân HLV Roberto de Zerbi.
- West Ham của HLV Julen Lopetegui vừa gia nhập cuộc đua giành chữ ký Niclas Fullkrug, chân sút vừa có mùa giải thành công ở Borussia Dortmund.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- 10 đại sứ nước ngoài cùng các vị khách nổi tiếng đến chúc mừng Việt Phủ Thành Chương tròn 15 tuổi.
Là một điểm đến rất được yêu thích tại Hà Nội, suốt hơn 10 năm qua, Việt Phủ Thành Chương được coi là 'bảo tàng tư nhân' độc đáo, nơi lưu giữ bộ sưu tập gồm hơn 2000 cổ vật với 15 kiến trúc đặc trưng Việt Nam trên diện tích lên tới 8000m2.
Vợ chồng họa sĩ Thành Chương - Ngô Hương Cuối tuần qua, để đánh dấu 15 năm ra đời Việt Phủ, vợ chồng nghệ sĩ Thành Chương - Ngô Hương đã tổ chức một bữa tiệc ấm cúng với sự góp mặt của các vị khách đặc biệt. Các Đại sứ Mỹ, Thụy Điển, Anh, Úc, Canada, Israel, Áo, Hy Lạp… đã đến chúc mừng vợ chồng họa sĩ Thành Chương nhân dịp đặc biệt này.
"Chúng tôi đã xong một việc quan trọng, đó là tổ chức một buổi tiệc nhỏ nhưng ý nghĩa để đánh dấu chặng đường 15 năm đam mê và nuôi dưỡng đam mê đối với văn hoá. Nhiều gian truân, tất nhiên, nhưng hôm nay rất tự hào vì Việt Phủ không đánh mất mình trong cơn lốc kim tiền. Đó là một thành tựu mà chị muốn được chia sẻ với mọi người.
Việc rất nhiều đại sứ các nước lớn như thế đến tham dự, chúc mừng và phát biểu cho truyền hình quay và báo chí theo dõi là một sự kiện đặc biệt. Điều đó chứng tỏ sức hút và giá trị của Việt Phủ đã đành, nhưng họ còn trân trọng con người, họ nhìn thấy sự cống hiến của những người làm chủ nơi này", bà Ngô Hương - phu nhân của họa sĩ Thành Chương chia sẻ với VietNamNet sau sự kiện.
Ông Phạm Quang Nghị trò chuyện với Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam.
Tại buổi lễ, ông Phạm Quang Nghị, nguyên Bí thư thành ủy Hà Nội, một người bạn lâu năm của họa sĩ Thành Chương chia sẻ: “Dù chúng ta có những khác nhau về tuổi tác, nghề nghiệp, quốc tích nhưng tất cả mọi người ở đây đều có đặc điểm chung đó là một tình yêu rất sâu sa, rất lớn lao và dạt dào dành cho văn hóa. Công sức lao động của Thành Chương xứng đáng được đền đáp, đã đang và sẽ được đền đáp. Và sự có mặt của chúng ta hôm nay như là nói một lời cảm ơn tới họa sĩ, và tôi mong rằng các vị hay cố gắng truyền thêm lửa nhiệt tình cái niềm đam mê ấy cho họa sĩ".
Những lời đánh giá của ông dành cho Việt Phủ thực sự đã làm mọi khách mời có mặt vô cùng ấn tượng.
Bà Ngô Hương chụp ảnh lưu niệm với các Đại sứ tới thăm Việt Phủ. Đại sứ Thuỵ Điển Camila Mellander cũng đã có bài phát biểu khi nhắc lại kỷ niệm đã trở thành dấu ấn trong lịch sử của Việt Phủ khi hơn chục năm trước đây, Hoàng Hậu Thuỵ Điển và phái đoàn Hoàng Gia đã trở thành vị khách quốc tế cao cấp đầu tiên 'xông đất' quần thể văn hoá đặc biệt này. Và trong chuyến thăm ấy vì sự lưu luyến của Hoàng hậu với Vệt Phủ mà không muốn rời đi khiến cả phái đoàn phải dời lịch trình.
Bà cũng khẳng định: “Cái tên Việt Phủ Thành Chương đã rất quen thuộc đối với mỗi người trong chúng ta với tất cả những ai muốn tìm hiểu, và có cái nhìn sâu sắc, tình yêu đặc biệt đối với văn hóa Việt, cũng như với tất cả những người có mong muốn tìm hiểu về mỹ thuật, kiến trúc cũng như về đời sống tâm linh của người Việt các bạn có thể đến đây và các bạn cũng đồng ý với tôi rằng là hình ảnh những ngôi làng Việt những kiến trúc cổ Việt là những đặc trưng nhất của nơi đây".
Ca sĩ Mỹ Linh cũng góp mặt tại sự kiện. Buổi tiệc có sự tham gia của diva Mỹ Linh, người em thân thiết của hoạ sĩ Thành Chương, người đã được chính vị họa sĩ mai mối cho cuộc nhân duyên Mỹ Linh - Anh Quân từ những ngày đầu tiên. Cùng với đó là tiếng kèn của nghệ sĩ Quyền Văn Minh và ca sĩ Nhật Thủy, tất cả tạo nên một buổi lễ vô cùng ấm cúng và gần gũi.
Nhân dịp kỉ nhiệm 15 Việt Phủ, một series tranh sơn mài đặc biệt đầu tiên của năm 2016 hoạ sĩ Thành Chương vừa hoàn thành được trưng bày cho các vị khách mời thưởng thức. 8 trong số 20 bức tranh đã được đặt mua đã chứng tỏ sức hút của Thành Chương với các vị khách nước ngoài luôn rất lớn.
Họa sĩ Thành Chương giới thiệu tác phẩm chú trâu bỏ tiết kiệm mới nhất của mình với mong muốn thay đổi thói quen dùng lợn đất Trung Quốc của rất nhiều người Việt.
H.Hoàng
Các đại sứ nước ngoài ăn cá ủng hộ người dân vùng biển
" alt="Đại sứ, chính trị gia gây chú ý tại Việt Phủ Thành Chương" /> - Sự bão hòa của game show âm nhạc trên sóng VTV xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có sự đi xuống của chất lượng giám khảo, thí sinh và cách sản xuất nội dung chương trình.Huỳnh Lập mất tiền thưởng vì nghe nhầm ở gameshow Nhí" alt="Game show ca nhạc đang chết trên sóng giờ vàng VTV, bi kịch từ đâu?" />
- Đêm diễn đầu tiên của nhóm nhạc bán cổ điển Mộc Miên diễn ra tối 14/4 để lại nhiều ấn tượng với khán giả.
Mở màn với ca khúc trong vở nhạc kịch kinh điển “Phantom of the Opera” (Bóng ma trong nhà hát), 4 nữ ca sỹ của nhóm nhạc Mộc Miên đã mang đến cho khán giả không ít cảm xúc.
Tiếp theo đó, hàng loạt nhạc phẩm kinh điển nước ngoài như “Scarborugh fair”, “Time to say goodbye” và những bài hát nhạc Việt ngọt ngào như “Hà Nội 12 mùa hoa”, “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”, “Gọi anh”, “Ru ta ngậm ngùi” tiếp tục chiếm lĩnh khán phòng.
4 nữ ca sỹ Mộc Miên đã mang đến một không khí ngập tràn âm nhạc hàn lâm 17 ca khúc trong chương trình là những nhạc phẩm được Mộc Miên chọn lọc rất kỹ lưỡng, đúng chất bán cổ điển mà nhóm đang theo đuổi.
Chia sẻ trong phần giao lưu với khán giả, Mộc Miên cho biết, mặc dù dòng nhạc bán cổ điển không có lượng công chúng áp đảo, nhưng nhóm nhạc vẫn quyết tâm theo đuổi bởi đây là dòng nhạc vừa mang tính bác học, hàn lâm, vừa lãng mạn, truyền tải được chất trữ tình ngọt ngào.
Đêm nhạc còn có sự góp mặt của NSƯT Đức Long, và NSƯT Đăng Dương.
NSƯT Đăng Dương tại chương trình Không chỉ “chất” về mặt âm nhạc, sân khấu cũng là một điểm nhấn khiến khá giả cảm thấy “dễ chịu” bởi thiết kế ấm áp, hòa hợp với từng nhạc phẩm nổi tiếng như The Phantom of the opera, Nữ hoàng đêm tối, Vũ khúc balle mùa xuân.
Đạo diễn chương trình Vạn Nguyễn cho biết, đây là đêm nhạc bán cổ điển cho nên anh cùng ê kíp đã phải kỳ công thiết kế sân khấu, âm thanh, ánh sáng, phân cảnh sao cho vừa hoành tráng, nhưng cũng vừa gần gũi, vừa sang trọng.
NSƯT Đức Long hòa giọng cùng Mộc Miên. MC Lê Anh chúc mừng thành công của 4 cô gái. Mộc Miên cho biết, đêm nhạc là dấu mốc khó quên trong sự nghiệp của họ. Tiệc sinh nhật trong hầm rượu của đại gia ngành địa ốc
“Để tổ chức tiệc sinh nhật cho mình, vị đại gia không thuê nhà hàng sang trọng, đắt đỏ mà quyết định tiếp khách ngay trong hầm rượu ngôi biệt thự mà ông đang ở”, Nguyễn Quang Phú - một nam PB chia sẻ.
" alt="Mộc Miên cuốn hút khán giả với giai điệu âm nhạc bán cổ điển" /> Bảo Thanh từng lo lắng khi nhận vai Anh Thư trong 'Về nhà đi con' Ngay sau khi cùng đoàn phim nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Văn hoá ngày 21/8, nữ diễn viên 29 tuổi tung ra MV nhạc phim ca khúc chủ đề của 'Về nhà đi con'. Trên nền ca khúc "Cảm ơn con nhé" cùng những hình ảnh trích từ bộ phim gia đình quốc dân, Bảo Thanh một lần nữa khiến người hâm mộ thổn thức bởi giọng hát cảm xúc.
Trung Anh gọi Bảo Thanh là nữ hoàng nước mắt. Nữ diễn viên 9X chia sẻ cô mất bố cách đây 8 năm và diễn viên Trung Anh có nhiều điểm giống người bố quá cố làm Bảo Thanh vô cùng xúc động mỗi khi diễn cùng 'bố Sơn'. Hai 'bố con' kết hợp ăn ý và gần như không phải tập gì nhiều trước mỗi cảnh quay khó.
Bảo Thanh tâm sự cô vừa thu âm ca khúc nhạc phim 'Về nhà đi con' vừa khóc vì quá xúc động. Giọng ca của nữ diễn viên nhận nhiều lời khen ngợi từ cư dân mạng vì chứa đựng nhiều cảm xúc.
Mỹ Anh
Niềm vui bất ngờ đến cùng lúc với 13 thành viên đoàn phim 'Về nhà đi con'
Toàn bộ 13 thành viên của đoàn phim gồm đạo diễn, quay phim và các diễn viên đều bất ngờ nhận tin vui cùng lúc.
" alt="Bảo Thanh gây bất ngờ khi hát nhạc phim 'Về nhà đi con'" />- "Đọc bài viết 'U50 đánh đổi 19 năm để thoát nghèo', tôi rất đồng cảm với chia sẻ của tác giả Tâm Thanh. Nói về nghèo, chắc không ai nghèo bằng gia đình tôi cách đây 35-40 năm. Nhà tôi nghèo xác xơ, đến nỗi gọi là căn nhà cho oai chứ thực ra nó là túp lều tạm bợ để cả gia đình có chỗ chui ra chui vào, che mưa che nắng. Thời bấy giờ, trong nhà không có gì đáng giá một đồng. Chúng tôi phải chạy ăn từng bữa. Thời ấy, cũng không ít những gia đình như gia đình tôi. Nói chung là tận cùng của nghèo khổ.
Nhưng rồi, chẳng hiểu bằng cách nào, gia đình tôi từng bước nỗ lực lao động, đánh đổi bằng cả mồ hôi và nước mắt. Rồi chúng tôi cũng thoát nghèo, cùng đi lên với sự phát triển chung của quê hương, xã hội. Chúng tôi làm việc không ngừng nghỉ, cố gắng tích góp từng đồng, ăn dè hà tiện, chi tiêu hợp lý... Anh em tôi đoàn kết, nương tựa vào nhau, lấy kim chỉ nam là lao động sáng tạo, làm ăn chân chính, lương thiện, kiếm tiền chính đáng.
Và rồi, sau tất cả, chúng tôi cũng mua được đất, cất được nhà, sắm được xe. Tất nhiên, lao động chân tay thuần túy như gia đình tôi thì lấy đâu ra nhà đẹp, xe sang. Tất cả chỉ ở mức độ bình dân, đủ dùng. Nếu viết ra đây hành trình thoát nghèo của chúng tôi thì có lẽ kể cả ngày không hết vì nó là cả một chặng đường rất dài và gian nan, nhưng tôi có thể kết luận lại vài ý sau:
- Phải nỗ lực hành động, quyết tâm, quyết liệt làm đến cùng.
- Phải có tư duy đổi mới tìm hiểu sáng tạo học hỏi; phải chịu khó, chịu thương, kiên trì, bền bỉ vì mục tiêu lâu dài.
- Bại không nản, coi thất bại là tiền đề cho thành công sau này.
- Phải chi tiêu hợp lý, chắt chiu tiền bạc, không dính vào các tệ nạn: cờ bạc, rượu chè...
- Phải có khát vọng lớn lao, vươn xa nhất có thể".
Đó là chia sẻ của độc giả Daoanhtuanvề câu chuyện nỗ lực thoát nghèo của bản thân. Xóa đói, giảm nghèo từ lâu đã là bài toán khó. Giảm nghèo bền vững còn khó khăn gấp nhiều lần, bởi không ít hộ thoát nghèo sau một thời gian lại tái nghèo. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc ai đó loay hoay mãi trong cảnh nghèo khó: trình độ thấp, thiếu tư liệu sản xuất, thiếu vốn đầu tư, đông con, các yếu tố thiên tai, dịch bệnh... Song, cái khó nhất vẫn là nguyên nhân chủ quan, do "căn bệnh ỷ lại" vẫn ăn sâu, bám rễ trong nhận thức của rất nhiều hộ nghèo.
>> Bằng lòng với công việc lương thấp
Nói về công thức thoát nghèo bền vững, bạn đọc Anh Vũnhấn mạnh tầm quan trọng của việc thay đổi tư duy ỷ lại, thụ động: "Với những người có xuất phát điểm thấp, tự nỗ lực vươn lên là con đường duy nhất để thoát nghèo. Bản thân tôi và những người đồng hương ở quê đều như thế. Nhưng thực tế, rất buồn cười là có nhiều người cứ ngồi chờ một chính sách vĩ mô nào đó, trong khi bản thân không hề cố gắng tự vươn lên.
Hãy nhìn vào ngay cả các nước phát triển, nơi có chính sách an sinh xã hội hàng đầu thế giới như Anh, Pháp, Đức Mỹ, Nhật... Ở đó, người lao động chân tay, giản đơn cũng ở tầng đáy của xã hội, họ cũng chỉ có một cuộc sống chật vật qua ngày. Thế nên, giờ chúng ta có nâng lương tối thiểu lên 50 triệu đồng một tháng, thì công nhân giản đơn cũng vẫn không thoát được cái nghèo.
Trong chính gia đình các bạn, anh chị em ruột có cho tiền nhau để đi học nghề, để phát triển kinh tế hay không? Nếu không thì cớ gì lại mong mỏi xã hội phải có trách nhiệm đầu tư cho các bạn?
Bài học thoát nghèo chắc chắn không ai giống ai. Không có công thức nào là duy nhất, nhưng mẫu số chung cho tất cả là bạn phải nỗ lực, phải cố gắng mới có thể đổi đời. Còn cứ ngồi im trông chờ, ỷ lại vào các chính sách vĩ mô thì bạn sẽ mãi mãi vẫn nghèo. Thật ra, chẳng xã hội nào bắt bạn phải phấn đấu, phải thế này hay thế kia. Nhưng chính gia đình bạn, vợ con bạn cần bạn phải phấn đấu. Nói cách khác, sinh ra trong nghèo đói không phải cái tội, nhưng không nỗ lực thoát nghèo thì là cái tội rất lớn".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Ngồi im chờ thoát nghèo'" /> Những người giúp việc ở Trung Quốc thường được đào tạo trước khi "giao" cho gia chủ. Ảnh minh họa: Reuters Năm ngoái, tôi có cơ hội tham gia một sự kiện tư vấn tâm lý tập thể được tổ chức bởi một công ty dịch vụ giúp việc gia đình ở Bắc Kinh dành cho các nhân viên đã ký hợp đồng. Khi mọi người đã tập trung đông đủ, người thuyết trình đặt câu hỏi cho người tham gia, rằng tại sao họ đến đây hôm nay.
“Chúng tôi muốn kiếm tiền!” – họ đồng thanh hét lên.
“Tại sao các bạn chưa có tiền” – người thuyết trình hỏi.
“Bởi vì chúng tôi không có kỹ năng” – một người trả lời. “Chúng tôi không có văn hoá” – một người khác đáp khi người diễn thuyết đi khắp phòng.
“Chúng tôi không có nền tảng”.
“Chúng tôi không làm việc để cải thiện bản thân!”
“Chúng tôi thiếu tự tin!”
Người diễn thuyết không tỏ ra bất ngờ trước những câu trả lời. “Tại sao các bạn không đi tìm một nền tảng?” – cô tiếp tục đặt câu hỏi. “Đó là vấn đề của ai nếu bạn không có cơ hội? Là vấn đề của ai nếu các bạn thiếu lòng can đảm? Là vấn đề của ai nếu các bạn không có tầm nhìn? Là vấn đề của ai nếu các bạn thiếu sự tự tin hay không khoẻ mạnh?”
“Tất cả những vấn đề này đều ở bên trong” – cô kết luận. “Tất cả đều là do chúng ta tạo ra. Tôi nói có đúng không? Hãy suy nghĩ về nó: Các bạn không phải người có lỗi ư?”.
Phải thừa nhận rằng phần lớn phần hỏi đáp này mang lại hiệu quả, nhưng trong quá trình nghiên cứu của tôi về người lao động và các công ty giúp việc gia đình ở Bắc Kinh, tôi nhận thấy rằng thông điệp này là một phần gần như không thể thiếu của cả những buổi đào tạo hay tư vấn tâm lý của các công ty.
Có một logic ẩn giấu ở đây: Các công ty đang giúp những phụ nữ nông thôn, trung niên “không có kỹ năng” nhận ra giá trị của mình, và những phụ nữ này nên trả ơn lại họ bằng dịch vụ chất lượng cao. Và khi làm như vậy, các công ty không ngừng nhắc đến địa vị thấp kém của họ trong xã hội.
Một nhóm nhỏ những người giúp việc gia đình ở Bắc Kinh mà tôi nghiên cứu – được gọi bằng tiếng Trung là “ayi” (dì) – thường làm việc toàn thời gian cho một gia đình. Công việc cụ thể của họ là trông trẻ, chăm sóc người già, nấu ăn và dọn dẹp. Để tìm gia đình thuê giúp việc, hầu hết họ phải phụ thuộc vào đơn vị môi giới.
Những công ty này không có mối quan hệ lao động chính thức nào với các “ayi”, và cũng không mua bảo hiểm thất nghiệp hay an sinh xã hội cho họ. Nhưng để thu hút khách hàng, họ phải đào tạo các “ayi” biết được vị trí của mình trong gia đình nhà chủ. Nguyên tắc quan trọng nhất trong quá trình đào tạo này chính là câu thần chú: Chủ nhà lúc nào cũng là chủ nhà. Đừng quên rằng bạn là người ngoài và là một “ayi”.
Trên thực tế, điều này có nghĩa là người giúp việc nên giữ khoảng cách với người sử dụng lao động cả về thể chất lẫn cảm xúc. Các giảng viên nhấn mạnh rằng các “ayi” không nên đặt mình ngang hàng với chủ nhà trên bàn ăn, không bày tỏ ý kiến của mình về việc gia đình, không trang điểm và dùng trang sức.
Theo các khóa đào tạo này, một “ayi” lý tưởng nên có một số phẩm chất nhất định. Đó là “tình yêu” với gia đình, công ty và khách hàng của gia chủ. Đó là kỹ năng biết im lặng, chăm chỉ và dẻo dai.
Ngoài những kỹ năng trong công việc, họ còn được đào tạo cả về cách xử lý với các tình huống phát sinh. Ảnh minh họa: SCMP Một số người giúp việc cũng được đưa tới đây để chia sẻ kinh nghiệm của mình.
Một phụ nữ tên Li cho biết cô làm giúp việc gia đình ở Bắc Kinh từ năm 2010. Thời điểm đó, gia đình cô lâm vào cảnh nợ nần. Chồng cô không thể làm việc vì các vấn đề sức khỏe, trong khi con cô vẫn đang đi học.
Tuy nhiên, một năm sau, cô đã tiết kiệm được 10 ngàn tệ, trả hết nợ, thậm chí còn mua được một chiếc tủ lạnh và máy giặt.
“Các chị em, tôi nợ công ty vì đã giúp tôi xây dựng nên nền tảng này” – cô Li nói với khán giản phía dưới.
Tất nhiên, không phải ai cũng có những trải nghiệm tích cực. Các khóa học này muốn phản ánh cả những hi sinh mà họ muốn các “ayi” nên làm để khiến khách hàng hài lòng.
Một giúp việc khác được mời đến chia sẻ kể về cách cô ấy ứng xử với một người chủ khó tính – người cố không trả đúng mức lương đã thỏa thuận với cô từ trước.
“Tôi quỳ lạy cô ấy 3 lần, mỗi lần đều cúi gập người và điều đó khiến cô ấy động lòng” – người giúp việc nói.
“Tôi là người theo đạo. Cả đời tôi chưa bao giờ phải quỳ lạy cha mẹ, mà chỉ biết quỳ lạy dưới chân đức Phật. Khi nhận được tiền, tôi nói lời tạm biệt cô ấy. Tôi muốn cô ấy phải cảm động. Tôi liên tục cúi đầu và cảm ơn cô ấy. Khi bước chân xuống cầu thang, tôi không thể cầm lòng được nữa. Tôi bắt đầu khóc”.
Một cách khác để các công ty giữ cho “ayi” làm việc ổn định là tự gọi mình là “họ ngoại” của các giúp việc – tức là người sẽ an ủi, hỗ trợ cho họ khi đã về nhà chủ.
Ở một công ty lớn mà tôi đến thăm, mỗi người giúp việc đều có một nhân viên chịu trách nhiệm chăm sóc và hướng dẫn họ. Các nhân viên này đóng vai trò như cha mẹ, thường xuyên hỏi thăm sức khỏe người lao động, giúp họ tìm được nhà tuyển dụng phù hợp, đồng hành cùng họ trong các cuộc phỏng vấn, giải đáp các thắc mắc, thậm chí đôi khi còn can thiệp khi khách hàng không chịu trả lương.
Tất cả những việc này đặc biệt quan trọng với các “ayi” nhập cư, những người thậm chí còn phụ thuộc nhiều hơn vào sự chăm sóc và quan tâm của các công ty môi giới hơn là các “ayi” trong nước.
Không phải người giúp việc nào cũng tin các công ty môi giới là “họ ngoại” của mình. Một người giúp việc mà tôi từng phỏng vấn nói rằng: “Họ luôn gọi mình là ‘bên ngoại’, nhưng gia đình thực sự của chúng ta có bao giờ bắt chúng ta làm những việc mà mình không muốn làm không?”.
Thật vậy, bất cứ khi nào người giúp việc than phiền về các điều kiện làm việc như camera được đặt trong phòng ngủ, hay họ được yêu cầu ngủ cùng những đứa trẻ mà họ chăm sóc, thì phản ứng đầu tiên của công ty luôn là bắt họ chấp nhận hoàn cảnh thay vì đối đầu với khách hàng.
Áp lực phải tuân thủ là rất lớn. Đặc biệt, các công ty sử dụng quyền kiểm soát cơ hội việc làm để định hình “ayi lý tưởng” của mình. Họ thường đặt những người được đánh giá là “ít kén chọn”, “không gây rối” và “có khả năng đối mặt với khó khăn” vào đầu hàng khi phỏng vấn. Nếu người giúp việc bị gắn mác là “kén chọn”, “không thể chịu đựng được khó khăn”, người đại diện sẽ không cố gắng giúp cô ấy tìm việc.
Ngoài ra, công ty cũng luôn khuyến khích các “ayi” sửa sang lại hình ảnh của bản thân để thuyết phục họ rằng, từ một người có kỹ năng thấp nhờ có công ty “giải cứu” mà họ trở thành một phiên bản khác hoàn toàn. Vì lòng biết ơn, họ nên “học cách hiểu, chấp nhận” và cải thiện “chất lượng” tổng thể của mình để cung cấp dịch vụ tốt hơn cho người sử dụng lao động.
Điều đáng chú ý là trong một số cuộc phỏng vấn của tôi, những người giúp việc cho biết họ đã thực sự trở thành một phần trong gia đình gia chủ. Chủ nhà thậm chí mời họ ăn Tết, đưa họ đi du lịch cùng gia đình. Nhưng yếu tố đóng góp quan trọng nhất cho những mối quan hệ này không phải là “ayi” đã làm việc chăm chỉ đến mức nào, mà là gia chủ sẵn sàng công nhận và tôn trọng những nỗ lực của người giúp việc.
Hiện tại, việc vun đắp các mối quan hệ như vậy không phải là ưu tiên của các công ty môi giới giúp việc gia đình. Nhưng khi nền kinh tế của đất nước tiếp tục phát triển và nhu cầu về người giúp việc gia đình tăng lên, mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động được thiết lập để trở thành một trong những mối quan hệ xã hội quan trọng nhất ở Trung Quốc. Sự hòa hợp giữa 2 bên không thể chỉ có được từ khả năng chịu đựng và lòng biết ơn từ một phía. Sự bình đẳng và tương hỗ một cách chân thành cũng cần đến sự tôn trọng lẫn nhau.
Bài viết của tác giả Liu Yuting – người đã tiến hành nghiên cứu về cuộc sống của những người giúp việc gia đình.
Gia đình nghèo ở Bắc Giang 13 năm nuôi con cho thầy giáo tù tội
Thời gian đầu ôm đứa con mắc bệnh bẩm sinh của chủ cũ về nuôi, gia đình chị Hồng phải bán con bò lấy tiền chạy chữa cho cậu bé.
" alt="Osin Trung Quốc được 'huấn luyện' phải biết ơn và nhẫn nhịn với chủ" />
- ·Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- ·Giám khảo Idol “đì” thí sinh?
- ·Người Hà Nội sẽ giật mình khi nhìn những hình ảnh này
- ·Trấn Thành trần tình việc ngạo mạn với Duy Nhân
- ·Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- ·Trò Xuân Phả là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia
- ·Sự trái ngược kỳ lạ về cuộc sống của Hoài Linh
- ·Những màu sơn dự kiến trở nên lỗi thời vào năm 2023
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- ·Những màu sơn dự kiến trở nên lỗi thời vào năm 2023
Kiến trúc sư - Nhà văn Nguyễn Đinh Khoa trên sân khấu giao lưu ra mắt sách Con kiến xây. “Dân xây dựng không phải ai cũng là những con người khô cứng cộc cằn, tất nhiên đặc thù công việc đôi khi khiến họ dễ nóng nảy, nhưng thực tế, bên trong họ luôn ẩn chứa nhiều tình cảm hay những nỗi day dứt, chỉ là không dễ giãi bày và cũng không biết cách giãi bày”, Nguyễn Đinh Khoa chia sẻ.
Điều này cũng được thể hiện rõ nét mà nhẹ nhàng và gần gũi qua Con kiến xây. Tự nhận thấy mình may mắn hơn những “anh em trong nghề” vì có thể truyền đạt tâm tư, suy nghĩ bằng con chữ, Nguyễn Đinh Khoa cho biết, cơ duyên khiến anh bắt đầu “nghiệp viết” là từ câu chuyện “cảm nắng”.
Từ trăn trở về nỗi đau…
“Trải lòng mình và xoa dịu người khác là lý do vì sao tôi bắt đầu viết và cho ra mắt Độc hành, Trở về một đứa trẻvà hôm nay là, Con kiến xây”, Nguyễn Đinh Khoa cho biết.
Nhìn lại những tác phẩm trước của Nguyễn Đinh Khoa, có thể thấy đâu đó những trăn trở trên hành trình tìm kiếm chính mình trong cuộc sống, sự nghiệp và tình cảm… mà ở đó, nỗi buồn trên nhiều khía cạnh được bôc lộ nhiều hơn cả.
Chia sẻ cùng độc giả về điều này, Nguyễn Đinh Khoa nhận định, khi quyết định bắt tay vào viết, anh thường viết vào lúc trái tim mình tan nát, vào những thời khắc không thể bám víu vào bất cứ điều gì nữa, trong những khoảng thời gian mình cảm thấy cô đơn và bị tổn thương nhất. Lúc đó vì không biết chia sẻ với ai nên anh viết. Nhưng khi bắt đầu viết, tôi nghĩ đang hướng mình về phía ánh sáng để trở thành một người có ý nghĩa hơn.
“Bạn biết không, viết cũng là cách chữa lành tâm hồn hữu hiệu. Bởi khi viết nghĩa là bạn tâm sự với chính mình, được giãi bày những điều mà có thể chẳng tìm được một ai muốn lắng nghe nó ngay thời điểm đó, được nói ra những kiềm nén thầm kín nhất mà chẳng phải lo sợ hay suy xét nó đúng hay sai. Và trên hết, viết ra là cách chúng ta giải tỏa những áp lực của “trái bom nổ chậm” trong lòng, tránh nó bộc phát thiếu tự chủ về sau”, Đinh Khoa nói.
… Đến những điều tích cực
Trong Con kiến xây, Nguyễn Đinh Khoa đã kể các câu chuyện về nghề xây dựng, những kỉ niệm từ những ngày mới chập chững làm quen với gạch đá cho đến lúc đứng tên mình trên một dự án qui mô. Vẫn là những mẩu chuyện nho nhỏ với “tiếng lòng”, song, Con kiến xây lại là một hướng rẽ hoàn toàn mới mà thú vị của Nguyễn Đinh Khoa trong cách truyền đạt.
Nguyễn Đinh Khoa cho rằng, giữa những trắc trở khó tránh khỏi và vô vàn thử thách của cuộc sống, nếu chúng ta có thể tìm ra ánh sáng dù nhỏ nhoi nhất giữa màn sương mù, thì đó cũng sẽ là ngọn đèn để ta đứng dậy và tiếp tục bước đi. Anh nói: “Nếu chung ngành nghề với tôi, lúc nào đó bế tắc trong công việc, bạn sẽ tìm được sự cổ vũ khi nhớ về những trang viết của Con kiến xây”.
Con kiến xây - Một tản văn “hướng nghiệp” độc đáo
Nguyễn Đinh Khoa đã chia sẻ: “Bản lĩnh của một người không chỉ là đối diện khó khăn, mà còn cách mà chúng ta ứng xử trước mọi hoàn cảnh… Với suy nghĩ tích cực, kiên trì học hỏi, vững tin với những gì đã chọn, thì dù có rơi vào khó khăn nào, trái tim cũng dẫn dắt bạn và tôi đến thành quả tốt đẹp”.
Có lẽ vì vậy, đề tài mà Nguyễn Đinh Khoa lựa chọn lần này được coi là một trong số ít tản văn “hướng nghiệp” lôi cuốn người đọc từ những trang viết đầu tiên. Với những kiến thức của một người làm nghề lâu năm, chắc chắn cuốn sách sẽ khơi dậy nhiều tình cảm và đọng lại nhiều điều tích cực trong lòng người đọc. Con kiến xâytuy không bao quát tất cả vấn đề công sở, nhưng ở góc nào đó của văn phòng cũng bộc lộ những câu chuyện dễ thương xen lẫn nỗi niềm từ những va chạm bình thường trong công việc giữa đồng nghiệp, giữa sếp và nhân viên, người mới và người cũ… Từ đó, giúp các bạn trẻ không quá bỡ ngỡ, cũng không choáng ngợp trước hào quang của bất kỳ nghề nghiệp, vị trí nào.
Nguyễn Đinh Khoa là cây bút trẻ và là một kiến trúc sư. Độc giả biết đến anh qua truyện dài Độc hành, đã đoạt giải Văn học tuổi 20 lần 6, năm 2018. Năm 2021, anh ra mắt tản văn Trở về một đứa trẻ.Tản văn mới nhất của Nguyễn Đinh Khoa, Con kiến xâycủa anh vừa được NXB Kim Đồng ấn hành vào những ngày đầu năm 2023.
Du Mục
" alt="Nguyễn Đinh Khoa và những trang viết của một thanh xuân tuyệt vời" />Bảo Thanh từng lo lắng khi nhận vai Anh Thư trong 'Về nhà đi con' Ngay sau khi cùng đoàn phim nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Văn hoá ngày 21/8, nữ diễn viên 29 tuổi tung ra MV nhạc phim ca khúc chủ đề của 'Về nhà đi con'. Trên nền ca khúc "Cảm ơn con nhé" cùng những hình ảnh trích từ bộ phim gia đình quốc dân, Bảo Thanh một lần nữa khiến người hâm mộ thổn thức bởi giọng hát cảm xúc.
Trung Anh gọi Bảo Thanh là nữ hoàng nước mắt. Nữ diễn viên 9X chia sẻ cô mất bố cách đây 8 năm và diễn viên Trung Anh có nhiều điểm giống người bố quá cố làm Bảo Thanh vô cùng xúc động mỗi khi diễn cùng 'bố Sơn'. Hai 'bố con' kết hợp ăn ý và gần như không phải tập gì nhiều trước mỗi cảnh quay khó.
Bảo Thanh tâm sự cô vừa thu âm ca khúc nhạc phim 'Về nhà đi con' vừa khóc vì quá xúc động. Giọng ca của nữ diễn viên nhận nhiều lời khen ngợi từ cư dân mạng vì chứa đựng nhiều cảm xúc.
Mỹ Anh
Niềm vui bất ngờ đến cùng lúc với 13 thành viên đoàn phim 'Về nhà đi con'
Toàn bộ 13 thành viên của đoàn phim gồm đạo diễn, quay phim và các diễn viên đều bất ngờ nhận tin vui cùng lúc.
" alt="Bảo Thanh gây bất ngờ khi hát nhạc phim 'Về nhà đi con'" />Vợ chồng ông Thoảng tại chương trình Tình trăm năm. Nửa tháng sau lần gặp đầu tiên, ông Thoảng lại đến thăm bà Tho. Lúc này, ông hốt hoảng khi thấy cổng nhà cô gái mình thương có đến 3 chiếc xe đạp của 3 chàng trai lạ mặt. Tuy vậy, ông vẫn quyết định vào nhà, tìm cách trò chuyện với những người còn lại.
Những năm ấy, nhà bà Tho không có bàn. Thế nên 4 chàng trai trẻ ngồi trên chiếc giường cũ trò chuyện với nhau. Trong khi đó, bà Tho ngồi im lặng dưới võng để “xem anh nào nói chuyện hay hơn”.
Thấy bà Tho có nhiều người theo đuổi, ông Thoảng quyết định chinh phục bà trong thời gian nhanh nhất. Biết bà thiếu vắng tình yêu thương của bố, mỗi khi đến chơi, ông Thoảng chủ động sửa sang nhà cửa, cắt dọn cây cỏ, cuốc đất trồng khoai, mía trong vườn cho bà.
Chiến lược này ngay lập tức đem lại hiệu quả tích cực. Ông Thoảng được người dân xung quanh hết lời khen ngợi. Những việc làm của ông cũng khiến bà Tho hạnh phúc. Bà dần có cảm tình và tin rằng “lấy ông sau này chắc chắn mình sẽ được nhờ”.
Sau 3 tháng quen biết, thư từ qua lại, cả hai cảm mến, yêu thương nhau. Đúng lúc này, mẹ của bà Tho ở Cà Mau gửi thư ra Nam Định ngỏ ý đón bà vào miền Nam để gia đình đoàn tụ.
Trước khi đưa ra quyết định, bà Tho viết thư cho ông Thoảng với mục đích thử lòng ông. Trong thư, bà nói chuyện được mẹ gọi vào Nam và muốn gặp ông để biết ông có yêu thương mình thật lòng hay không.
Thư gửi được 10 ngày, bà đã thấy ông Thoảng đến nhà bàn chuyện cưới mình làm vợ. Sau đó, ông thưa chuyện với bố mẹ hai bên gia đình và được đồng ý. Gia cảnh khó khăn, cả hai tổ chức đám cưới đơn sơ không hoa, không áo dài, không nhẫn cưới.
Sau bữa cơm với gia đình, ông Thoảng chở vợ về nhà. Tuy vậy, cả hai chỉ nhìn nhau mà không có một cử chỉ âu yếm hay đêm tân hôn. Hôm sau, ông Thoảng lại trở về đơn vị.
Cả hai chỉ có đêm đầu tiên khi ông Thoảng được phép chở bà Tho về nhà sau khi bà từ nhà lên đơn vị thăm ông. Sau đó, ông Thoảng được tin vợ mang thai.
Tuy vậy, do kinh tế quá khó khăn, bà Tho quyết định tạm rời nhà chồng vào Cà Mau sinh sống với mẹ. Đôi vợ chồng trẻ đứng trước nỗi đau chia li dù chỉ mới cưới nhau được ít ngày.
Đoàn tụ
Bà Tho kể: “Lúc ấy kinh tế khó khăn lắm. Bố mẹ chồng rất thương tôi. Mỗi bữa, ông bà cho tôi ăn bát cơm đầy trong khi những người khác chỉ được ăn nửa bát. Dẫu vậy, ông bà vẫn không thể chăm lo cho tôi và đứa con trong bụng.
Lúc này, mẹ tôi đến xin ông bà đem tôi vào Nam vì lúc ấy, trong Nam còn nhiều lúa gạo hơn, ít ra, tôi cũng sẽ được ăn no. Dù rất thương nhưng bố mẹ chồng tôi cũng đồng ý cho tôi đi vì không thể lo cho con dâu được”.
Biết tin, ông Thoảng rất xót xa. Nhưng vì hoàn cảnh, ông đành chấp nhận cảnh vợ chồng tạm chia li người Nam kẻ Bắc.
Ngày tiễn biệt, vợ chồng ông Thoảng lưu luyến, bịn rịn nắm tay nhau. Nỗi nhớ nhung, xúc động dâng trào khiến đôi vợ chồng trẻ không ai nói được lời nào. Đến khi tàu chuyển bánh, thấy chồng mình khuất dần ở phía sau, bà Tho không kìm được cảm xúc khóc òa.
Bà Tho vào Nam được ít tháng, ông Thoảng xuất ngũ. Ngay sau đó, ông tìm mọi cách vào Nam đoàn tụ với vợ con. Để có tiền Nam tiến, ông chia nhỏ quãng đường từ Nam Định đến Cà Mau thành từng chặng.
Mỗi chặng, ông dừng lại xin việc làm để có tiền đi tiếp. Do vừa đi vừa làm việc, ông Thoảng không thể thường xuyên thư từ cho vợ.
Lúc ông đã đi gần đến chặng cuối cùng của hành trình từ Nam Định đến Cà Mau, bà Tho nhận được thư bố mẹ chồng. Ông bà muốn con dâu đưa cháu nội ra Nam Định để thỏa lòng mong nhớ.
Bà Tho kể: “Thế là tôi cùng con ra Nam Định. Nhưng khi đến nơi, tôi lại không gặp được chồng vì lúc này ông đang trên đường vào Nam tìm tôi.
“Lúc này, bố mẹ chồng tôi viết thư báo tin để ông ấy quay trở về Nam Định. Về đến nhà, thấy tôi và con, ông ấy lao đến ôm hai mẹ con rồi khóc nức nở. Hai vợ chồng tôi cứ đứng khóc như thế một hồi lâu mới ngồi xuống”.
Sau khi đoàn tụ, cả hai sống ở Nam Định và cùng nhau vượt qua những năm tháng khó khăn. Năm 2000, ông bà chuyển vào Cà Mau sinh sống cho đến bây giờ.
Trải qua cuộc hôn nhân chia ly rồi đoàn tụ, ông Thoảng chưa có dịp nói lời yêu thương với người vợ tảo tần của mình. Thế nên cuối chương trình, ông bất ngờ gửi đến bà Tho bức thư đong đầy cảm xúc.
Nghe những lời yêu thương từ chồng, bà Tho không kìm được nước mắt. “Tôi rất vui vì chưa bao giờ được nghe những lời ngọt ngào như thế. Tôi đã không lầm khi lấy ông ấy”, bà chia sẻ.
Vợ cũ đi tu, người đàn ông lên truyền hình tìm bến đỗ mới
Thán phục quan điểm sống của nhà trai, MC Quyền Linh ra sức thuyết phục nhà gái bấm nút và cái kết khiến cả phim trường bất ngờ." alt="Tình trăm năm tập 137: Hôn nhân 'chia xa rồi đoàn tụ' của vợ chồng ở miền Tây" />- Tháng 11, dù chững lại nhẹ, xuất khẩu thủy sản vẫn đạt gần 924 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ 2023. Tính chung 11 tháng đầu năm, ngành này thu về gần 9,2 tỷ USD từ thị trường nước ngoài, tăng 11,5%.
Theo Vasep, với đà tăng trưởng hiện tại, ngành thủy sản có thể hoàn thành mục tiêu đạt 10 tỷ USD xuất khẩu, tăng trưởng 11,5% so với năm 2023. Trong đó, tôm và cá tra tiếp tục là hai trụ cột chính, lần lượt mang về 4 tỷ USD và 2 tỷ USD.
" alt="Xuất khẩu thủy sản dự báo cán mốc 10 tỷ USD" />
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt
- ·Rối khổng lồ sải bước ở trung tâm TP. Huế
- ·Noo Phước Thịnh tung MV 'Đến với nhau là sai' đi ngược xu hướng thị trường
- ·Ba ngày bán tranh thu gần tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 383: Thầy giáo tiểu học đòi cưới cô gái chỉ sau một lần gặp gỡ
- ·Chuyện xúc động về ông ngoại và chiếc xe đạp cũ của cháu gái
- ·‘Làng anh, làng em’ ở Thanh Hóa, hàng trăm năm không có người lấy nhau
- ·Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- ·Con trai ngã từ chung cư tầng 5, người mẹ Mỹ có hành động ai cũng ủng hộ