Psyduck có tên gọi khác là Koduck trong tiếng Nhật, nó chính là một loại pokemon trong series nổi tiếng của Nintendo và Game Freak, Pokémon. Tạo hình của Psyduck đã vô cùng ngộ nghĩnh, hài hước, khuôn mặt ngơ ngác lúc nào cũng như đang không hiểu chuyện gì. Đặc điểm của nó là suy nghĩ được rất ít, đầu óc thường xuyên rỗng tuếch và luôn trong bộ dạng ôm đầu vì hay bị đau đầu. Nếu có ai đó nói nhiều, phàn nàn hoặc giục nó, thậm chí chỉ cần nghe thấy âm thanh cũng khiến nó bị đau đầu rồi. Là một Pokemon hệ thủy, hơn hết đúng gốc là một con Vịt (hoặc thú mỏ Vịt) nhưng lại không biết bơi.

Khuôn mặt khó đỡ của Psyduck!!!" />

Tiếp tục cười lăn lộn với trào lưu ảnh chế bối rối của cộng đồng LMHT

Thể thao 2025-05-01 10:55:38 9

Cuối cùng thì cũng đã xuất hiện bức ảnh chế chú pokemon Psyduck bối rối với phong cách Liên Minh Huyền Thoại. Đang gây sốt cộng đồng mạng Việt Nam thời gian vừa qua,ếptụccườilănlộnvớitràolưuảnhchếbốirốicủacộngđồc1 lịch ở bất kỳ đâu trên Facebook cũng có thể bắt gặp những comment "bối rối" với nhân vật chính là chú vịt này.

Psyduck có tên gọi khác là Koduck trong tiếng Nhật, nó chính là một loại pokemon trong series nổi tiếng của Nintendo và Game Freak, Pokémon. Tạo hình của Psyduck đã vô cùng ngộ nghĩnh, hài hước, khuôn mặt ngơ ngác lúc nào cũng như đang không hiểu chuyện gì. Đặc điểm của nó là suy nghĩ được rất ít, đầu óc thường xuyên rỗng tuếch và luôn trong bộ dạng ôm đầu vì hay bị đau đầu. Nếu có ai đó nói nhiều, phàn nàn hoặc giục nó, thậm chí chỉ cần nghe thấy âm thanh cũng khiến nó bị đau đầu rồi. Là một Pokemon hệ thủy, hơn hết đúng gốc là một con Vịt (hoặc thú mỏ Vịt) nhưng lại không biết bơi.

Khuôn mặt khó đỡ của Psyduck!!!
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/993b798991.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

EeePC là dòng sản phẩm netbook, loại máy tính xách tay nhỏ, giá rẻ tiện lợi khi di chuyển và truy cập Internet, đã từng đoạt nhiều giải thưởng và là sản phẩm bán chạy nhất của Asus.

Forbes-Product_of_the_year[1].JPG
Dòng sản phẩm này cũng đã được tạp chí Stuff (Anh) bình chọn là “Máy tính của năm” và “Sản phẩm tiện dụng của năm”. EeePC của hãng Asus lại tiếp tục vinh dự được Forbes Asia trao tặng danh hiệu “Sản phẩm của năm 2008”. Forbes đã đánh giá rất cao tính đột phá và sáng tạo của EeePC, và đặc biệt nhấn mạnh: Sự ra đời của dòng netbook với khả năng “siêu cơ động” này đã làm thay đổi hoàn toàn nền công nghiệp máy tính toàn cầu.

Cũng chính ưu điểm vượt trội này đã giúp EeePC “càn quét” thêm một số lượng đáng kể các giải thưởng quốc tế quan trọng khác trong năm vừa qua. Trong đó phải kể đến các danh hiệu “Sản phẩm du lịch tiện dụng nhất” của kênh NBC.com và giải thưởng uy tín G-Mark của Nhật Bản, “Netbook tốt nhất năm 2008” (Computer Shopper), “Phần cứng của năm” (PC Pro), “Netbook xuất sắc nhất” (PC World), và “Giải thưởng thời trang năm 2008” (tạp chí DIME), “Giải thưởng quốc tế CES về ứng dụng khoa học và thiết kế sáng tạo”, và “Giải thưởng Vàng xuất sắc năm 2008” của Đài Loan…

">

EeePC: “Sản phẩm của năm 2008”

Sáng 7/9, thành phố Hà Nội tổ chức lễ tuyên dương 88 thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc các đại học, học viện trên địa bàn.

Trong số 88 thủ khoa, khối ngành Kỹ thuật có 12 em; khối Quản lý - Văn hóa - Xã hội có 25 em; khối Kinh tế có 25 em; khối Sư phạm, Y - Dược có 13 em và khối Lực lượng vũ trang có 13 em.

{keywords}

Bình thư Thành uỷ Hà Nội Vương Đình Huệ (phải) và Bí thư thường trực Trung ương Đoàn Nguyễn Anh Tuấn (trái) trao bằng khen cho các thủ khoa

3 thủ khoa đạt kết quả học tập tuyệt đối 4.0/4.0 theo hình thức đào tạo tín chỉ là Nguyễn Minh Hoà (Trường ĐH Ngoại thương); Phan Vũ Khánh Ly và Nguyễn Minh Hằng (Học viện Tài chính).

4 sinh viên là thủ khoa kép (thủ khoa đầu vào và đầu ra) gồm Nguyễn Thị Quỳnh Nga (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội); Nguyễn Bảo Lâm (Trường ĐH Giao thông Vận tải); Quàng Thị Quỳnh Anh (Trường ĐH Sân khấu Điện ảnh Hà Nội); Nguyễn Thị Thuỳ (Học viện Khoa học Quân sự).

Ông Ngô Văn Quý, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội, đánh giá 88 thủ khoa được vinh danh là nguồn nhân lực chất lượng cao, một phần nguyên khí của thủ đô và đất nước. 

"Các em hôm nay được ghi danh vào sổ vàng truyền thống, nhưng hãy coi đây là cột mốc đầu tiên; mong các em không tự mãn với những thành tích đã có.

Từ đây, các em cần tiếp tục học giỏi hơn, học toàn diện hơn, học sáng tạo hơn để làm việc thật tốt. Dù công tác ở bất cứ đâu, làm bất cứ công việc gì, các em hãy thể hiện cao nhất tinh thần dấn thân, xung kích, sáng tạo", ông Quý nói.

Thay mặt sinh viên xuất sắc, Chu Thanh Thảo (Trường ĐH Văn hóa Hà Nội) chia sẻ danh hiệu thủ khoa là niềm vinh dự, tự hào, là cả cơ hội lẫn thách thức.

"Mặc dù vậy em tin rằng, khả năng của con người là không có giới hạn. Chỉ cần dám nghĩ, dám làm, thành công sẽ tới", Thảo chia sẻ.

Thúy Nga

Thủ khoa trường ĐH Luật HN vượt qua áp lực là 'con nhà nòi'

Thủ khoa trường ĐH Luật HN vượt qua áp lực là 'con nhà nòi'

Có bố, mẹ làm trong ngành Luật, với Nguyễn Anh Thư là áp lực khá lớn. Là Á khoa đầu vào, Thư cũng là sinh viên đầu tiên của ĐH Luật HN có huy chương Vàng tại 1 sân chơi quốc tế, được xét thẳng lên bậc thạc sĩ tại Singapore.

">

Hà Nội vinh danh 88 thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc năm 2020

Tại trường THCS Kim Đồng (quận Hải Châu), từ 8h sáng các giáo viên có mặt phân chia nhau đi các lớp làm sạch từ bề mặt bàn, ghế, sàn lớp học… đến hành lang, ô cửa phòng học.

{keywords}
Các giáo viên ở trường THCS Kim Đồng chia nhau đến từng lớp học để lau cửa sổ...
{keywords}
quét dọn...
{keywords}
Làm sạch phòng và các thiết bị thực hành
{keywords}
Giáo viên kẻ vạch giãn cách để các em xếp hàng đo thân nhiệt khi đến lớp

Ở phía trước cổng trường, các giáo viên kẻ vạch giãn cách để các em xếp hàng đo thân nhiệt khi quay trở lại lớp.

{keywords}
Thầy cô ở Đà Nẵng tất bật dọn dẹp đón học sinh trở lại trường

Đẫm mồ hôi khi dọn dẹp vệ sinh dưới thời tiết oi bức, cô Nguyễn Bích Lê chia sẻ, cô cùng mọi người không thấy mệt mà tâm trạng rất vui khi chuẩn bị được gặp các em sau thời gian dài tạm xa nhau để chống dịch.

“Tôi cùng các giáo viên trong trường rất vui khi nghe thông báo là trường học có thể hoạt động dạy học bình thường trở lại, sau khi tình hình dịch Covid-19 ở Đà Nẵng đã được kiểm soát. Tâm trạng bây giờ ai cũng háo hức..!”, cô Lê nói.

Thầy Nông Văn Thuần – Hiệu trưởng Trường THCS Kim Đồng cho biết, toàn trường có 1.800 học sinh. Những ngày qua nhà trường đã chuẩn bị kỹ lưỡng để đón học sinh đến đi học trở lại.

“Khi học sinh đi học trở lại nhà trường sẽ cho đo thân nhiệt, mỗi phòng học luôn bố trí sẵn nước sát khuẩn cho các em”, thầy Thuần chia sẻ.

{keywords}
 

Cùng với việc dọn dẹp vệ sinh, các trường trên địa bàn đã phối hơp với ngành y tế phun khử trùng toàn bộ lớp học để đảm bảo phòng, chống dịch Covid-19.

Hồ Giáp

Bám trụ bản làng '3 không' để gieo con chữ ở miền Tây xứ Nghệ

Bám trụ bản làng '3 không' để gieo con chữ ở miền Tây xứ Nghệ

Hình ảnh thầy, cô và những người lính Biên phòng cõng học sinh băng rừng, vượt suối vận động học sinh đến lớp khai giảng năm học mới không còn lạ lẫm với người dân miền Tây Nghệ An. 

">

Thầy cô ở Đà Nẵng tất bật dọn dẹp đón học sinh trở lại trường

Luke Robitaille (đến từ Euless, Texas) là thí sinh giành Huy chương Vàng, đồng thời có kết quả cao nhất trong đội tuyển Olympic Toán học quốc tế (IMO) của Hoa Kỳ năm 2020.

Đây là lần thứ hai nam sinh 16 tuổi này giành tấm Huy chương Vàng tại kỳ thi IMO.

Thích giải phương trình dài từ khi lên 4

Luke Robitaille vốn được biết tới là thần đồng toán học. Cậu chưa bao giờ biết nản lòng trước những bài toán khó. Khi lên 4 tuổi, Luke thường nhờ mẹ viết các phương trình dài để mình tự giải.

Thấy vậy, cha mẹ của Luke quyết định cho cậu học tại nhà vì nghĩ rằng trường học truyền thống không phù hợp với con trai. Mẹ của Luke, Mary Robitaille, cho biết bà đã phải bỏ công việc để giúp con trai học tại nhà.

“Chúng tôi luôn cố gắng để hỗ trợ con. Nhưng giờ đây Luke vẫn cần những người giỏi hơn vì con đã vượt xa hơn những gì chúng tôi có thể dạy. Tôi ước mình có được thứ ngôn ngữ toán học để đồng hành cùng con”.

{keywords}

Cho rằng trường học truyền thống không phù hợp để con phát triển, cha mẹ của Luke Robitaille quyết định để cậu học tại nhà

Lên 8 tuổi, Luke bắt đầu tìm hiểu về các chương trình học ở bậc đại học. Cậu được một sinh viên giới thiệu cho những cuốn tạp chí về toán học.

Vì thế, khi bố mẹ hỏi cậu muốn làm gì trong kỳ nghỉ cùng gia đình, Luke nói rằng mình muốn đến thăm một thư viện toán học. Kỳ nghỉ năm ấy, Luke được cha mẹ đưa đến thư viện tại Đại học Texas ở Austin.

Ở tuổi lên 10, Luke bắt đầu tham gia một số lớp sau đại học.

Ông Rob Robitaille, bố của Luke cho biết bản thân rất nể con trai. “Tôi cảm thấy như được truyền cảm hứng từ Luke và những thành tích mà con đã đạt được”, ông nói.

Cảm thấy bị môn Toán mê hoặc

Luke Robitaille nhận thấy bản thân bị “mê hoặc” bởi môn toán từ rất sớm. Luke có khả năng thành thạo toán cao cấp mà hiếm người gấp nhiều lần tuổi cậu có được.

Nam sinh 16 tuổi từng giành được nhiều danh hiệu, giải thưởng do chiến thắng trong các cuộc thi toán khác nhau, trong đó có cuộc thi “Who Wants to Be a Mathematician?”(tạm dịch “Ai muốn trở thành nhà Toán học?”).Cuộc thi được tài trợ bởi Hiệp hội Toán học Mỹ.

Tại đây, Luke Robitaille đã “đánh bại” 5 thí sinh khác bằng cách trở thành người đầu tiên trả lời được một loạt các câu hỏi về toán học rất khó. Trong trận chung kết, cậu đã ghi được số điểm 14.000, cao gần gấp 3 lần so với người về Nhì, đồng thời giành được cúp và tấm séc trị giá 10.000 USD.

{keywords}

Luke Robitaille nhận thấy bản thân bị “mê hoặc” bởi môn toán từ rất sớm.

Năm 2018, khi đang là học sinh lớp 8, cậu đã giành giải Nhất trong Giải đấu Toán học Harvard - MIT và cuộc thi Liên đoàn Toán học Mỹ. Cả hai đều là các cuộc thi dành cho học sinh trường trung học. Cậu cũng trở thành người duy nhất chiến thắng trong cuộc thi này.

Về kế hoạch tương lai, Luke Robitaille mong muốn sẽ được làm những điều liên quan đến toán học.

“Em dự định sẽ theo học chuyên ngành toán ở bậc đại học, sau đó lấy bằng tiến sĩ về ngành này. Em mong muốn mình sẽ trở thành một giáo sư toán học trong tương lai”, Luke nói.

Thời Vũ(uta.edu, Independent)

Trương Tuấn Nghĩa - Cậu học trò 'mê toán vô cùng' giành Huy chương Vàng IMO

Trương Tuấn Nghĩa - Cậu học trò 'mê toán vô cùng' giành Huy chương Vàng IMO

Nghe tin con trai giành Huy chương Vàng IMO, bố Nghĩa dù mừng vui nhưng ngay sau đó không quên dặn dò con: “Giải thưởng này khiến mình vui chốc lát, nhưng không thể quyết định một đời. Mong con hãy bình thường mà sống”.

">

Học homeschooling, thần đồng toán học Mỹ 2 lần giành Huy chương Vàng IMO

Nói mười câu đến bảy câu tục

Thầy Tuấn Anh, giáo viên dạy Giáo dục công dân ở Trường THCS Colette (TP.HCM) nhìn nhận tình trạng học sinh nói tục đang rất phổ biến. Anh từng tiếp xúc cũng như nghe nhiều em nói tục chửi thế, ngay cả ở trong trường học.

“Khi nghe các em nói bậy, tôi luôn nhắc nhở. Tôi nói với các em rằng làm như vậy người ta sẽ đánh giá không hay về chính các em cũng như cha mẹ, thầy cô. Phản ứng của các em lúc đó là lắng nghe, tuy nhiên không em nào thay đổi ngay”.

Thầy Tuấn Anh nhìn nhận học sinh nói tục chửi thề hiện nay không phân biệt gia cảnh. “Dù là trường có học sinh toàn là con nhà giàu hay trường đa số học sinh là con nhà nghèo thì các em vẫn nói bậy. Dù phụ huynh là người lao động chân tay hay trí thức thì con cái của họ cũng đều chửi thề”.

{keywords}
Ảnh minh họa: Trương Thanh Tùng

“Khi ngồi nói chuyện với nhau, các em thường xuyên văng tục. Nhiều em liên tục chửi thề bằng những từ ngữ rất khó nghe. Kể cả những người thân như ba mẹ, ông bà, cụ kị cũng “được” các em réo gọi kèm từ nói tục, thực sự rất phản cảm. Và khi chủ đề buôn chuyện của các em là thầy cô thì…” – anh Minh thở dài.Anh Nguyễn Lê Minh là giáo viên một trường tư thục ở quận Tân Phú (TP.HCM). Anh Minh kể cứ ra quán nước cạnh cổng trường là nghe học sinh chửi thề, văng tục. Đặc biệt là khi các em tụ tập ăn uống thì việc này càng nhiều hơn.

“Trong lớp thì hạn chế nhưng trong trường và trên mạng thì tôi thường xuyên nghe học sinh nói tục chửi thề” – đây là nhận xét của thầy giáo Nguyễn Viết Đăng Du, Trường THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM).

Phản ứng của anh Du khi nghe học sinh chửi thề trong lớp là nhắc nhở, còn khi các em nói chuyện riêng với nhau thì… thôi.

Trong một buổi hội thảo với chủ đề ''Học sinh thành phố với văn hóa ứng xử học đường'' diễn ra tại TP.HCM, chính các học sinh đã thẳng thắn thừa nhận việc sử dụng từ ngữ thiếu văn hóa của học sinh diễn ra hằng ngày trong lớp và trong trường học.

Các học sinh cứ giao tiếp với nhau là sử dụng từ ngữ thiếu văn hóa. Có học sinh vừa bước ra khỏi cổng trường, bước vào quán nước là giao tiếp với nhau bằng những từ ngữ thiếu văn hóa. ''Có những bạn không kiểm soát được lời nói của mình. Mở miệng ra là nói tục. Nói mười câu thì đến sáu bảy câu có từ nói tục'' – một học sinh nêu thực trạng.

Nhà trường bất lực?

Dù vậy, không phải đến bây giờ việc chỉnh đốn ngôn ngữ của học sinh mới được các nhà trường lưu tâm.

Sổ tay sinh hoạt năm học 2015-2016 phát cho học sinh của Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh (Thái Bình) ngoài nội quy về trường lớp quen thuộc còn có nội dung “Những điều cần lưu ý khi lên Facebook”. Trong đó, ngay lưu ý số 1 là: Tuyệt đối không được nói tục, chửi bậy hoặc văng bậy, kể cả chửi bậy bằng những từ viết tắt...

{keywords}
Nội quy của 1 trường học ở TP.HCM

Cách đây 2 năm, Trường THPT Đông Sơn 2 (Thanh Hóa) triển khai một số yêu cầu nghiêm khắc đối với học sinh khi sử dụng Facebook, trong đó cũng có yêu cầu "Tuyệt đối không được nói tục, chửi bậy hoặc văng bậy".Trước đó, từ đầu năm 2013, Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) ban hành "Những điều cấm kỵ khi lên Facebook". Theo đó, học sinh không được nói tục, chửi bậy hoặc văng bậy, kể cả bằng những từ viết tắt, phải sử dụng ngôn từ trong sáng, thuần Việt; không dùng Facebook để nói xấu bất cứ ai, và chỉ "like" khi đã đọc kỹ nội dung.

Trong 10 điều của Nội quy học sinh Trường TH-THCS-THPT Nam Việt (TP.HCM) có Điều 7 cấm học sinh không nói tục, chửi thề, hút thuốc, uống rượu bia và sử dụng các chất kích thích; Không chọc ghẹo, gây sự đánh nhau trong trường và ngoài phố…

Thận chí, có giáo viên đã từng dùng biện pháp mạnh đến mức phản cảm để trừng phạt học sinh nói bậy. Sự việc xảy ra cuối năm 2016 ở Trường Tiểu học Ninh Sở (Thường Tín, Hà Nội). Cho rằng một học sinh lớp 4 chửi bậy, cô giáo chủ nhiệm đã cho hơn 40 bạn trong lớp tát vào miệng em này...

{keywords}
Nội quy của trường THPT Đông Sơn (Thanh Hóa)

Tất cả các trường học đều có nội quy cấm học sinh nói tục, chửi thề, chửi bậy, nhưng nhìn chung, tình trạng học sinh nói tục chửi thề, như một giáo viên thừa nhận, càng ngày càng trầm trọng.

Thầy giáo Nguyễn Viết Đăng Du nhìn nhận nguyên nhân là do ảnh hưởng từ bạn bè, gia đình và xã hội.

“Trong các trường học dù đã có nội quy cấm nói tục, chửi thề nhưng nó chỉ là biện pháp nhất thời” - anh Du nhận xét.

Ông Nguyễn Văn Khả, hiệu trưởng một trường phổ thông ở quận Tân Phú (TP.HCM) cho biết nhà trường cấm học sinh không được nói tục, chửi thề trong trường, ngoài trường và ngay cả trên mạng xã hội.

Khi nghe được em nào nói tục, chửi thề, quy trình xử lý của trường sẽ là: Lần 1 -nhắc nhở; Lần 2 - mời phụ huynh lên làm việc. Nếu nhiều lần mà không thay đổi sẽ trả về gia đình tự giáo dục cùng với địa phương. Nếu năm sau học sinh thay đổi thì nhà trường sẽ nhận vào học lại.

Nhưng dù đưa ra mức kỷ luật rất nghiêm khắc nhưng ông Khả thừa nhận vẫn không thể cấm được học sinh nói bậy.

Nhiều em đến trường không nói tục, chửi thề nhưng chỉ cần ra khỏi cổng trường là các em sẵn sàng văng ra những từ ngữ khó nghe. Nhiều học sinh còn lên mạng xã hội lập tài khoản ảo rồi tham gia vào các nhóm chửi tục. Hoặc khi trao đổi, nhắn tin cho nhau các em cũng sẵn sàng viết những từ ngữ rất tục tĩu.

“Chúng tôi đã làm rất nghiêm, cấm đoán có, xử phạt có nhưng vẫn không xuể vì chỉ quản lý được trong trường, còn bên ngoài nhà trường là những mối quan hệ xã hội khác của các em. Hơn nữa, hiện nay công nghệ thông tin phát triển, các em có đầy đủ phương tiện như điện thoại, máy tính… để sẵn sàng chửi bậy ở bất kỳ nơi nào, giờ nào” - ông Khả nói.

Lê Huyền – Ngân Anh

Làm thế nào để giới trẻ, học sinh, sinh viên hạn chế nói tục, chửi bậy và có ứng xử văn minh trong môi trường học đường và xã hội. Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: bangiaoduc@vietnamnet.vn. Những ý kiến phù hợp sẽ được biên tập và đăng tải. Trân trọng cảm ơn.">

Nhà trường chịu thua trước 'cơn lũ' chửi thề của học trò?

友情链接