Lương công nhân 3 triệu/tháng, làm sao tôi nuôi được 2 đứa con?
- Tôi năm nay 28 tuổi,ươngcôngnhântriệuthánglàmsaotôinuôiđượcđứket quả bong da vợ chồng tôi cưới nhau được 4 năm và hiện có 2 con gái, 1 bé sinh năm 2012, 1 bé sinh năm 2010.
TIN BÀI KHÁC
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài
Giống như các ngành khác, lương giáo viên Trung Quốc chịu tác động bởi các yếu tố như vùng miền, loại trường, chức danh nghề nghiệp và trình độ giáo viên.
Với Đại học Thanh Hoa- ngôi trường danh tiếng hàng đầu Trung Quốc và châu Á, mức lương hàng tháng của giáo sư được kỳ vọng là rất cao bởi trở thành sinh viên ngôi trường này đã không dễ dàng, chưa nói đến trở thành giảng viên.
Vấn đề lương thưởng và phúc lợi giáo viên luôn là chủ đề bàn tán sôi nổi ở Trung Quốc. Tuy nhiên, gần đây, một số phương tiện truyền thông Trung Quốc công bố bảng lương của Đại học Thanh Hoa đã gây xôn xao dư luận nước này, theo tờ 163.
Cụ thể, bảng lương cho thấy mức lương cơ bản của các giáo sư tại Đại học Thanh Hoa dao động từ 8.000 NDT (khoảng 27 triệu đồng) đến 21.750 NDT (khoảng 73 triệu đồng), trong khi mức lương cơ bản trung bình là 11.280 NDT (khoảng 38 triệu đồng). Mức thưởng trung bình là 6.880 NDT (khoảng 23 triệu đồng)/tháng và trợ cấp là 2.900 NDT (gần 10 triệu)/tháng.
"Sẽ thực sự buồn nếu giáo viên tại Đại học Thanh Hoa thậm chí không kiếm được 400.000 NDT (khoảng 1,3 tỷ đồng) một năm trước thuế", một cư dân mạng bình luận.
Một số khác cho rằng, với tư cách là giáo sư tại Đại học Thanh Hoa, mức lương trung bình hàng tháng như trên là không cao. Một số sinh viên mới tốt nghiệp từ các công ty công nghệ lớn có mức lương đạt hơn 300.000 NDT (khoảng 1 tỷ đồng) trong năm đầu tiên. Nhiều nhân viên văn phòng tại các thành phố hạng nhất cũng kiếm được hơn 15.000 NDT (khoảng 50 triệu đồng)/tháng.
Trong khi đó, theo công bố của Đại học Nhân dân Trung Quốc- một trường top đầu khác, mức lương hàng năm của các giáo sư thâm niên vào khoảng 1,2 đến 1,8 triệu NDT (khoảng 4-6 tỷ đồng), trợ cấp nhà ở là 4 triệu NDT (khoảng 13,5 tỷ đồng). Nhìn chung, tổng doanh thu hàng năm là từ 5,2 triệu đến 5,8 triệu NDT (khoảng 17,6- 19,6 tỷ đồng).
Mức lương của phó giáo sư là từ 1 triệu đến 1,5 triệu NDT (khoảng 3,3 tỷ- 5 tỷ đồng)/năm. Trợ cấp nhà ở hàng năm là 3,2 triệu NDT (khoảng 10,8 tỷ đồng), do đó, thu nhập hàng năm là từ 4,2 triệu đến 4,7 triệu (khoảng 14,2 tỷ- 15,9 tỷ đồng).
Lương hàng năm của ứng cử viên phó giáo sư cũng đạt 800.000 đến 1,2 triệu NDT (2,7 tỷ- 4 tỷ đồng)/năm. Ngoài ra, chức danh trợ lý giáo sư có mức lương hàng năm từ 700.000 đến 1 triệu NDT (từ 2,3 tỷ- 3,3 tỷ đồng).
Lương cơ bản chỉ là một phần thu nhập
Lương cơ bản hàng tháng của hầu hết giảng viên đại học Trung Quốc trung bình khoảng 7.000-10.000 NDT (khoảng 23 triệu- 34 triệu đồng).
Trên thực tế, lương cơ bản của giáo sư đại học chỉ là một phần thu nhập và tổng lương có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau.
Ví dụ, các giáo sư từ các trường đại học hàng đầu như Đại học Thanh Hoa hay Đại học Bắc Kinh không chỉ giảng dạy hay nghiên cứu đơn thuần. Họ thường được mời làm công việc đào tạo, tư vấn, đồng thời làm chủ nhiệm các đề tài nghiên cứu được nhà nước tài trợ hay các bài nghiên cứu cá nhân công bố trên các tạp chí nổi tiếng cũng góp phần vào tổng thu nhập.
Ngoài việc nhận được mức lương hàng năm hậu hĩnh và trợ cấp nhà ở, các giáo sư còn được hưởng các phúc lợi y tế và hỗ trợ mua nhà. Con cái của các giáo sư cũng được đại học tạo điều kiện thuận lợi cho vào các trường mẫu giáo, tiểu học và THCS trực thuộc.
Tuy nhiên, thực tế sự phổ biến của nghề dạy học tại Trung Quốc đang giảm dần. Khi số lượng trẻ sơ sinh giảm, một số lượng lớn các trường mẫu giáo, tiểu học và thậm chí cả trường đại học đang đối diện với nguy cơ đóng cửa trong tương lai, dẫn đến nhu cầu giáo viên giảm.
Trong khi tỷ lệ thất nghiệp tại Trung Quốc đang cao ở mức báo động, nhiều sinh viên mới ra trường đã nỗ lực giành lấy “bát cơm sắt” (ám chỉ công việc ổn định trong khối nhà nước). Tuy nhiên, nhiều chuyên gia nước này khuyên sinh viên chọn chuyên ngành Sư phạm nên tìm hiểu kỹ về triển vọng việc làm và sự phát triển của ngành trong tương lai.
Tử Huy
" alt="Tranh cãi lương giáo sư tại đại học top đầu lên tới 6 tỷ đồng/năm" />Ông Lê Văn Lợi, Phó Giám đốc Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh. Theo ông Lợi, công tác đào tạo báo chí, truyền thông hiện nay đối diện nhiều thách thức. “Nhu cầu đào tạo ngành báo chí, truyền thông tăng cao dẫn đến thực trạng đáng lo ngại về việc cơ sở ngoài công lập đào tạo ồ ạt, gây hiện tượng vừa dư thừa đầu ra của chuyên ngành vừa không đảm bảo chất lượng đào tạo, ảnh hưởng tiêu cực tới uy tín đào tạo nghề nghiệp nói chung".
Bên cạnh đó, theo ông Lợi, đối tượng người học của công tác đào tạo báo chí và truyền thông nói riêng hiện nay cũng có nhiều thay đổi. Đó là thế hệ trẻ sinh ra trong thời đại khoa học công nghệ với tâm lý và hành vi khác với các thế hệ trước, đòi hỏi các phương pháp giảng dạy phù hợp và hiện đại hơn. Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cần tiến hành thường xuyên để bắt nhịp sự thay đổi rất lớn của thời kỳ chuyển đổi số.
Vì vậy, ông Lợi cho rằng, việc tiếp tục đổi mới công tác đào tạo báo chí, truyền thông trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay là rất cần thiết.
PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, Phó hiệu trưởng trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN. PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, Phó hiệu trưởng trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN, cho rằng, công nghệ hiện đại mang đến nhiều thời cơ, nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho người làm báo.
Nhận diện những vấn đề còn khó khăn, bà Hương cho hay điểm chuẩn đầu vào các trường đào tạo báo chí hiện khá cách biệt. Trong khi một số trường có điểm chuẩn ngành Báo chí luôn thuộc ‘top’ các ngành có điểm chuẩn đầu vào cao nhất, thậm chí, đối với tổ hợp C00, thí sinh phải trên 9 điểm/môn thì ở một số trường, điểm chuẩn đầu vào lại nằm trong nhóm có điểm thấp nhất. Thậm chí, có năm, có trường điểm chuẩn dưới 15 điểm 3 môn (tức chưa đạt 5 điểm mỗi môn) là đủ điểm đầu vào để học ngành Báo chí.
Do đó, bà Hương cho rằng, để đảm bảo chất lượng cho hoạt động đào tạo của ngành, có lẽ cần quy định ngưỡng đảm bảo đầu vào, để đảm bảo yêu cầu tối thiểu về năng lực học tập của người học, tương tự như quy định đầu vào nhóm ngành Sức khỏe, Sư phạm.
Theo bà Hương, chất lượng đào tạo hiện cũng chưa đồng đều giữa các cơ sở đào tạo. Ngoài ra, theo bà Hương, đội ngũ cán bộ giảng dạy báo chí của các cơ sở đào tạo hiện còn mỏng, trong đó, nhiều cán bộ giảng dạy nhưng chưa trải nghiệm và có kinh nghiệm làm báo thực tế. Cơ sở vật chất tuy được đầu tư, nhưng chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo của lĩnh vực báo chí, nhất là trong bối cảnh chuyển đổi số. Hệ thống bài giảng, giáo trình còn thiếu và ít cập nhật, còn khoảng cách lớn giữa lý thuyết được đào tạo trên giảng đường với thực tiễn nghề báo sôi động.
Bà Hương cũng kiến nghị các bộ, ngành và các cơ quan báo chí, cơ sở đào tạo báo chí cần thảo luận sớm ban hành khung chương trình đào tạo, bồi dưỡng báo chí phù hợp bối cảnh mới. Bên cạnh đó, cần trang bị những kỹ năng số cho sinh viên.
Ông Nguyễn Thành Lợi, Tổng biên tập Báo Kinh tế và Đô thị. Ông Nguyễn Thành Lợi - Ủy viên BCH Hội Nhà báo Việt Nam, Tổng biên tập Báo Kinh tế và Đô thị, cho rằng, để đáp ứng nhu cầu thời đại, khi còn trong trường đại học, cần chú trọng trang bị ngay cho sinh viên những kiến thức, tư duy, sáng tạo về chuyển đổi số đồng thời cũng phải cho các em hình dung việc một người có thể làm nhiều công việc, cho nhiều loại hình báo chí. “Không còn giống như trước đây khi mỗi người chỉ đảm nhận nhiệm vụ viết hoặc dẫn truyền hình giờ đây có thể phải làm tất cả”, ông Lợi nói.
Theo ông Lợi, đối với một sinh viên ra trường cầm bằng cử nhân báo chí nên được biết tất cả những kỹ năng làm báo đa phương tiện: Phỏng vấn; viết; quay phim; chụp ảnh; sử dụng được công nghệ truyền thông và các mạng xã hội, trang thiết bị hiện đại hiện nay... để đưa vào tác nghiệp một cách hiệu quả nhất.
Bà Nguyễn Thu Hà, Phó giám đốc Trung tâm Sản xuất và Phát triển nội dung số, Đài Truyền hình Việt Nam, cho rằng những bạn trẻ thế hệ gen Z hiện nay có thể nói "sinh ra trong thời kỳ số". Tuy nhiên, để thực hiện được sứ mệnh báo chí, điều cần nhìn nhận là đi đường nào cho đúng và xem thực sự có đi đến đích hay không, chứ không chỉ “quăng mình vào thế giới công nghệ” là đủ.
Theo bà Hà, với các cơ sở đào tạo và cơ quan báo chí, điều cần truyền đạt nhất cho các bạn trẻ chính là “nguồn cảm hứng” rằng báo chí cần thiết và không thể thiếu với xã hội.
Đổi mới sáng tạo ở nhiều ĐH đang dừng ở những cuộc thi 'vỗ tay xong rồi về’
Ông Nguyễn Trung Dũng, Chủ tịch Mạng lưới đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp ĐH - CĐ Việt Nam, cho rằng hoạt động đổi mới sáng tạo ở đa phần các đại học trong nước hiện mới chỉ dừng lại ở những cuộc thi sinh viên “vỗ tay xong rồi về”." alt="Đề xuất có ngưỡng đảm bảo đầu vào ngành báo chí như với ngành sức khỏe, sư phạm" />Trường học nơi nữ sinh lớp 5 có dấu hiệu bất thường, trước khi đưa tới bệnh viện. Ảnh: N.X. Khi được đưa vào viện, bệnh nhân hôn mê sâu, không tiếp xúc, Glasgow 3 điểm, da niêm nhợt nhạt. Ngoài ra, đồng tử hai bên giãn tối đa, phản xạ ánh sáng âm tính, mạch không bắt được, không nghe được thông khí phổi hai bên, không nghe được nhịp tim, bụng mềm. Bác sĩ liền thực hiện cấp cứu. Sau 30 phút hồi sức tích cực nhưng vô hiệu, ghi nhận bệnh nhân tử vong ngoại viện.
Bước đầu, hội đồng khoa học kỹ thuật của bệnh viện thông tin, bệnh nhi này ngừng tuần hoàn hô hấp ngoại viện, chưa rõ nguyên nhân, nên đề nghị thực hiện giải phẫu tử thi để xác định nguyên nhân tử vong. Sau khi tham vấn và được sự đồng ý của gia đình nạn nhân, Trung tâm giám định pháp y đã tiến hành giải phẫu tử thi, lấy mẫu để kiểm nghiệm nguyên nhân.
Học sinh ở Nha Trang nhập viện, sáng 5/4. Ảnh: N.X. Trước đó, sáng cùng ngày, hàng loạt học học sinh trường Tiểu học Vĩnh Trường và THCS Trần Hưng Đạo đều ở phường Vĩnh Trường, có cùng triệu chứng buồn nôn, đau đầu, nghi bị ngộ độc, được đưa tới bệnh viện cấp cứu. Theo người thân, các cháu trước giờ vào lớp có mua thức ăn tại các quán ăn bên ngoài trường.
Sở Y tế Khánh Hòa ghi nhận, tổng số ca học sinh được đưa vào các bệnh viện có 37 trường hợp. Hiện, còn 28 học sinh được theo dõi, chăm sóc y tế tại các cơ sở y tế. 9 học sinh khác theo dõi sức khỏe tại nhà.
Công an đã làm việc với những người liên quan, điều tra nguyên nhân.
" alt="Vụ nữ sinh ở Nha Trang tử vong: Giải phẫu tử thi tìm nguyên nhân" />Năm nay, Hà Nội sẽ tổ chức thi ba môn Toán, Văn, Ngoại ngữ trong kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập năm 2024.
Với bài thi Ngoại ngữ, thí sinh đăng ký một trong các thứ tiếng: Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Hàn (thí sinh được đăng ký thi thứ tiếng Ngoại ngữ khác với thứ tiếng Ngoại ngữ đang học tại trường THCS).
Về hình thức thi, bài thi môn Toán và Ngữ văn theo hình thức tự luận, thời gian làm bài là 120 phút/bài thi. Bài thi môn Ngoại ngữ theo hình thức trắc nghiệm khách quan, thời gian làm bài là 60 phút; có nhiều mã đề thi trong một phòng thi đảm bảo nguyên tắc 2 thí sinh liền kề không trùng mã đề.
Thí sinh làm bài thi trên phiếu trả lời trắc nghiệm và kết quả bài thi của thí sinh trên phiếu trả lời trắc nghiệm được chấm bằng phần mềm máy tính. Đề thi vào lớp 10 Hà Nội năm nay sẽ gồm các câu hỏi theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng thuộc chương trình THCS hiện hành của Bộ GD-ĐT, chủ yếu nằm trong chương trình lớp 9 THCS.
Đề thi môn Toán và Ngữ văn đảm bảo 4 cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cấp độ cao. Đề thi môn Ngoại ngữ chủ yếu ở cấp độ nhận biết, thông hiểu và một số câu ở cấp độ vận dụng.
Mức độ yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của đề thi được tinh giảm phù hợp với thời gian, đảm bảo theo đúng hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học tại các văn bản chỉ đạo của Bộ GD-ĐT và các văn bản hướng dẫn của Sở GD-ĐT Hà Nội.
Đề thi thử lớp 10 môn Toán của huyện Thanh Oai, Hà Nội
Đề thi thử lớp 10 môn Toán năm 2024 của huyện Thanh Oai (Hà Nội) được VietNamNet cập nhật chi tiết." alt="Đề thi thử lớp 10 môn Toán trường THPT Sơn Tây năm 2024" />
- ·Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui
- ·Công bố đáp án môn Toán thi vào lớp 10 Trường Phổ thông Năng khiếu 2024
- ·Soi kèo góc Thụy Sĩ vs Italia, 23h00 ngày 29/6: Kịch bản trái ngược
- ·Công ty Bumhan tặng máy tính, trao học bổng cho học sinh Đà Nẵng
- ·Nhận định, soi kèo Norwich City vs Sunderland, 1h45 ngày 9/4: Giữ chắc Top 6
- ·Trường Đại học CMC thành lập khoa mới, đào tạo chuyên sâu về vi mạch bán dẫn
- ·Diễn biến vụ nữ sinh lớp 10 nhảy sông Hồng mất tích
- ·Vĩnh Phúc: Tập trung xây dựng 5 mô hình học tập
- ·Nhận định, soi kèo U23 Portimonense vs U23 Farense, 17h00 ngày 8/4: Khách đáng tin
- ·HLV Ấn Độ nói gì trước trận gặp tuyển Việt Nam?
Đề thi vào lớp 10 môn Toán tại Hà Nội năm 2024
Sáng nay (9/6), các thí sinh Hà Nội dự thi vào lớp 10 năm 2024 đã trải qua bài thi môn Toán, trong thời gian 120 phút." alt="Đáp án môn tiếng Anh thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2024 tại Hà Nội" />STTĐỊA PHƯƠNGNGÀY CÔNG BỐ ĐIỂM THINGÀY CÔNG BỐ ĐIỂM CHUẨN1Hà NộiChậm nhất 2/7
Ngày 5/7, Sở GD-ĐT họp xét duyệt điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập không chuyên và trường THPT chuyên và công bố điểm chuẩn xét tuyển ngay sau đó. Theo lịch, từ ngày 6 đến 9/7, Sở GD-ĐT sẽ công bố điểm chuẩn vào lớp 10 tại các trường.
2TP.HCMĐã công bố điểm thi ngày 19/63An GiangTừ 16/6Tiếp tục cập nhật4Bà Rịa - Vũng TàuĐã công bố chiều 17/6Tiếp tục cập nhật5Bạc LiêuTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật6Bắc KạnTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật
7Bắc NinhNgày 16/6Tiếp tục cập nhật8Bến TreTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật9Bình DươngNgày 21/6Dự kiến ngày 26/710Bình PhướcTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật11Bình ThuậnTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật12Cà MauTiếp tục cập nhật
Tiếp tục cập nhật13Cần ThơTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật14Cao BằngNgày 13/6Tiếp tục cập nhật15Kiên GiangTrước ngày 20/6Tiếp tục cập nhật16Kon TumTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật17Lai ChâuTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật18Đà NẵngChậm nhật ngày 20/6Trước ngày 20/619Đắk LắkNgày 14/6Tiếp tục cập nhật20Đắk Nông- 17h ngày 17/6: Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh và trường THPT DTNT N'Trang Lơng
- Ngày 27/6: Các trường PTDTNT huyện
- Ngày 1/7: Các trường THPT (nguyện vọng 1) còn lại
Tiếp tục cập nhật21Điện BiênTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật22Lào Cai Chiều ngày 13/6Tiếp tục cập nhật23Đồng NaiChậm nhất ngày 18/6Ngày 24/624Đồng ThápTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật25Lâm ĐồngTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật26Lạng SơnTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật27Long AnChậm nhất ngày 18/6Tiếp tục cập nhật28Nam ĐịnhDự kiến ngày 16/6Tiếp tục cập nhật29Nghệ AnDự kiến ngày 16/6.
Tiếp tục cập nhật30Ninh BìnhNgày 13/6Tiếp tục cập nhật31Ninh ThuậnTrong tháng 6.Tiếp tục cập nhật32Phú ThọTrước ngày 18/6.Tiếp tục cập nhật33Phú YênNgày 13/6Tiếp tục cập nhật34Gia LaiTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật35Hà GiangTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật36Hà NamTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật37Hà TĩnhTrước ngày 20/6Tiếp tục cập nhật38Hải DươngNgày 12/6Ngày 18/639Hải PhòngNgày 17/6Công bố điểm chuẩn xét tuyển vào lớp 10 Trường THPT chuyên Trần Phú ngày 30/6.
Công bố điểm chuẩn xét tuyển vào lớp 10 trường THPT công lập chậm nhất ngày 5/7.40Hậu GiangTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật41Hoà BìnhDự kiến ngày 15-16/6
Tiếp tục cập nhật
42Hưng YênTrước ngày 23/6Trước ngày 23/643Khánh HòaNgày 18/6Trước ngày 15/744Quảng BìnhTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật45Quảng NamTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật46Quảng NinhSáng 14/6Chậm nhất 20/7 Sở phê duyệt danh sách trúng tuyển47Quảng NgãiTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật48Quảng TrịDự kiến ngày 6/6.Duyệt tuyển sinh các trường
công lập có cấp học THPT ngày 11-12/749Sóc TrăngTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật50Sơn LaTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật51Tây Ninh Tiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật52Thái BìnhDự kiến ngày 16/6Dự kiến ngày 16/653Thái NguyênTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật54Thanh HoáTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật55Thừa Thiên HuếTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật56Tiền GiangTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật57Trà VinhTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật58Tuyên QuangTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật59Vĩnh LongTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật60Vĩnh PhúcNgày 12/6Duyệt tuyển sinh lần 1 đối với THPT Chuyên Vĩnh Phúc chậm nhất ngày 14/6.
Duyệt danh sách học sinh trúng tuyển lần 1 các trường THPT chậm nhất ngày 17/6.
61Yên BáiTiếp tục cập nhậtTiếp tục cập nhật62Bắc GiangNgày 13/6Dự kiến công bố trước ngày 5/763Bình ĐịnhNgày 12/6Trước ngày 19/6.>>>Tra cứu điểm thi tuyển sinh lớp 10 năm 2024nhanh theo tên và SBD trên VietNamNet<<<
Tra cứu điểm thi vào lớp 10 năm 2024 của 63 tỉnh thành
Nhiều tỉnh thành trên cả nước bắt đầu công bố điểm thi, điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2024. Dưới đây là đường dẫn tra cứu điểm thi vào lớp 10 để thí sinh, phụ huynh tiện theo dõi." alt="Lịch công bố điểm thi, điểm chuẩn tuyển sinh vào lớp 10 năm 2024 63 tỉnh thành" />Đề thi lớp 10 môn Ngữ văn của Hà Nội năm 2024
Sáng 8/6, gần 110.000 thí sinh Hà Nội hoàn thành bài thi môn Ngữ văn kéo dài 120 phút." alt="Giáo viên chỉ cụ thể cách làm bài thi lớp 10 môn Ngữ văn để đạt điểm cao" />Nguyễn Xuân Son khẳng định.
Nguyễn Xuân Son lần đầu ra sân với tư cách một nội binh "Trên khán đài còn có gia đình của tôi nữa, mọi người đều ủng hộ tôi. Tôi luôn hết mình vì đội bóng, vì đất nước này, bởi tất cả những con người ở đây đang ủng hộ tôi. Tôi đang cảm thấy rất thoải mái khi sinh sống ở Việt Nam",Xuân Son chia sẻ thêm.
Ở trận Thép Xanh Nam Định thắng Quảng Nam 1-0, dù không ghi bàn nhưng Xuân Son để lại dấu ấn với một pha kiến tạo cùng lối chơi năng nổ.
"Tôi chưa ghi được bàn tuy nhiên điều quan trọng nhất luôn là chiến thắng của đội bóng. Còn về bản thân, tôi cố gắng tốt nhất có thể trong tất cả mọi trận đấu", Xuân Son bày tỏ.
Đánh giá về màn trình diễn của học trò, HLV Vũ Hồng Việt nói: "Nguyễn Xuân Son được trao một vài cơ hội nhưng lại không tận dụng nên chưa thể ghi bàn thắng. Trận này, tôi nghĩ cậu ấy chưa phát huy được tất cả những tố chất tốt nhất.
Nguyễn Xuân Son có cơ hội được khoác áo ĐTQG Việt Nam. Tôi không nghĩ Son gặp áp lực. Mọi người có thể thấy cậu ấy thi đấu rất xông xáo và thoải mái”.
Ngày 5/10 tới, tuyển Việt Namhội quân trở lại chuẩn bị cho hai trận gặp Ấn Độ và Lebanon. HLV Kim Sang Sik nhiều khả năng gọi một số gương mặt mới lên tuyển, tuy nhiên trường hợp của Nguyễn Xuân Son vẫn đang bỏ ngỏ ngay cả khi anh là chân sút đẳng cấp nhất V-League hiện tại.
Danh sách tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang Sik gây bất ngờ
So với đợt tập trung hồi tháng 9, HLV Kim Sang Sik có thể thay đổi nhiều nhân sự ở tuyển Việt Nam chuẩn bị cho 2 trận giao hữu gặp Ấn Độ và Lebanon sắp tới." alt="Nguyễn Xuân Son nói gì khi được HLV Kim Sang Sik xem giò?" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4
- ·Bi kịch cuộc đời của giáo sư từng bị tước quyền giảng dạy suốt hơn 20 năm
- ·Mbappe hồi phục thần kỳ, được điền tên cùng Real Madrid đấu Lille
- ·Thủ khoa đại học sau 20 năm thành nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur Rams vs South Coast Flame, 16h00 ngày 8/4: Lần đầu thực chiến
- ·Đề thi thử lớp 10 môn Toán quận Hai Bà Trưng Hà Nội năm 2024
- ·Loạt trường chỉ hơn 3 điểm/môn cũng trúng tuyển lớp 10 ở TP.HCM
- ·Trường THPT số 1 Lào Cai tổ chức thi dịp nghỉ lễ 30/4, có đúng quy định?
- ·Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng
- ·Giáo sư 30 tuổi về nước cống hiến nhận giải Nhà khoa học xuất sắc nhất thế giới