Thế giới

Đào tạo về tiêu chuẩn an toàn DNSSEC cho nhà đăng ký tên miền, ISP

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-19 11:22:07 我要评论(0)

Khóa đào tạo về tiêu chuẩn an toàn mở rộng cho hệ thống DNS - DNSSEC vừa được Trung tâm Internet Việlịch phát sóng ngoại hạng anhlịch phát sóng ngoại hạng anh、、

Khóa đào tạo về tiêu chuẩn an toàn mở rộng cho hệ thống DNS - DNSSEC vừa được Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) phối hợp với Tổ chức Quản lý tên miền và địa chỉ Internet quốc tế (ICANN) tổ chức tại TP.HCM vào cuối tháng 10/2017.

Khóa đào tạo này nhằm tiếp tục tăng cường nguồn lực triển khai tiêu chuẩn DNSSEC,ĐàotạovềtiêuchuẩnantoànDNSSECchonhàđăngkýtênmiềlịch phát sóng ngoại hạng anh thực hiện Đề án triển khai tiêu chuẩn DNSSEC cho hệ thống máy chủ tên miền quốc gia “.VN” đã được Bộ TT&TT ra quyết định phê duyệt vào tháng 10/2014.

Khóa đào tạo về tiêu chuẩn DNSSEC mới được tổ chức tại TP.HCM có sự tham dự của các cán bộ kỹ thuật một số đơn vị có liên quan trong Bộ TT&TT, các cán bộ quản trị hệ thống DNS của các Nhà đăng ký tên miền “.VN”, các ISP, các nhà cung cấp dịch vụ DNS Hosting và các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, thương mại điện tử trên cả nước.

Tham gia khoá đào tạo kéo dài 3 ngày, các học viên đã được trang bị các kiến thức từ các chuyên gia về tiêu chuẩn an toàn DNSSEC đến từ ICANN. Nội dung đào tạo bao gồm cả lý thuyết và các bài thực hành, cung cấp các kiến thức từ cơ bản đến nâng cao về hệ thống DNS và DNSSEC, giúp các cán bộ nắm bắt được giao thức DNS và DNSSEC, mô hình, nguyên lý hoạt động, cách thiết lập, triển khai và vận hành hệ thống DNSSEC.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thông tin mới về lịch sửa chữa, khắc phục sự cố trên tuyến cáp quang biển quốc tế châu Á - Thái Bình Dương (AAG) vừa được đơn vị quản lý tuyến cáp thông báo tới các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam vào sáng nay, ngày 22/8/2016.

Theo đó, đơn vị quản lý tuyến cáp AAG cho biết, nguyên nhân khiến cho kế hoạch sửa cáp AAG tiếp tục bị trì hoãn, chậm so với kế hoạch dự kiến trước đó là do thời tiết bất lợi gây khó khăn cho công việc khắc phục các sự cố xảy ra tại 2 vị trí cáp nhánh S1B hướng Singapore và S11 hướng Hong Kong của tuyến cáp quang biển AAG.

Đơn vị quản lý tuyến cáp AAG cũng thông báo tới các ISP tại Việt Nam về lịch mới đối với việc sửa chữa tuyến cáp. Cụ thể, với cáp nhánh S11 hướng Hong Kong, dự kiến vào 17h hôm nay, ngày 22/8/2016, mối hàn cuối cùng sẽ được hoàn tất. Như vậy, so với kế hoạch dự kiến trước đó, thời điểm hoàn tất mối hàn cuối cùng của cáp nhánh S11 hướng Hong Kong bị lùi hơn 1 ngày (kế hoạch cũ là hàn xong mối hàn cuối cùng trên cáp nhánh S11 vào 8h30 sáng ngày 21/8/2016).

Tương tự, thời gian sửa chữa cáp nhánh S1B hướng Singapore của tuyến cáp AAG cũng bị lùi tiếp 1 ngày. Lịch mới là dự kiến 16h30 ngày hôm nay, 22/8/2016, mối hàn cuối cùng trên cáp nhánh S1B sẽ được hoàn tất và dự kiến kết thúc việc sửa chữa vào 17h30 ngày 25/8/2016 (kế hoạch dự kiến trước đó là cáp nhánh S1B hướng Singapore sẽ được hàn xong mối hàn cuối cùng vào 16h ngày 20/8/2016 và kết thúc việc sửa chữa vào ngày 24/8/2016).

" alt="Thời gian sửa xong cáp AAG bị lùi, truy cập Internet VN bị chậm thêm 1 ngày" width="90" height="59"/>

Thời gian sửa xong cáp AAG bị lùi, truy cập Internet VN bị chậm thêm 1 ngày

 

Bản báo cáo mới nhất của NASA OIG tình cờ được đưa ra vào đúng buổi sáng ngày chiếc tên lửa không người lái Falcon 9 của SpaceX bị phát nổ trong một cuộc thử nghiệm định kỳ (không có thiệt hại về người, nhưng vệ tinh đầu tiên của Facebook đã bị phá hủy hoàn toàn). Được biết, văn bản này cũng lấy cơ sở từ một thống kê số liệu được đăng tải bởi chính họ vào tháng 11 năm 2013.

Tài liệu kiểm toán sổ sách trên đồng nghĩa với việc NASA sẽ phải trả giá đắt, bởi cả nghĩa đen và nghĩa bóng, khi bắt tay với Roscosmos.

"Giá như mà NASA hoàn thành mọi kế hoạch đúng như dự định đã đặt ra tính đến năm 2015, họ đã có thể tránh được hậu quả mất cho phía Nga số tiền đến gần 1 tỉ USD khi nhờ đến Soyuz vào năm 2017 và 2018, hoặc thậm chí còn có thể hơn nếu như số người theo dự tính vượt quá khả năng trong một lần di chuyển," OIG nhận định.

Biểu đồ dưới đây chỉ ra mối liên hệ giữa chi phí cho một ghế ngồi và số thành viên tham gia của NASA (khoảng 6 người/năm), từ đó tính toán tổng số tiền mà NASA phải bỏ ra cho Nga. Nhìn chung, sau 12 năm, con số đó đã đạt đến ngưỡng khổng lồ: 3,36 tỉ USD.

" alt="Nga đang 'hút máu' NASA hàng tỷ đô" width="90" height="59"/>

Nga đang 'hút máu' NASA hàng tỷ đô

Liệu Apple và Tim Cook có phải nhận phán quyết của Ủy ban Châu Âu? 

Ngay khi nhận được tin, dưới sự chỉ đạo của Bộ trưởng Jack Lew, Bộ Tài chính Mỹ đã phát hành “sách trắng” (white letter - nhằm trình bày trước dư luận quốc tế một cách có hệ thống và dẫn chứng các vấn đề chính trị, kinh tế, tư tưởng văn hóa quan trọng) công khai bảo vệ các công ty Mỹ gồm cả Apple, Starbucks và Amazon.

Theo đó, Bộ tài chính Mỹ thẳng thắn chỉ trích các cuộc điều tra của EC không chỉ bất công mà còn mang tính thù hằn, nhắm vào mục tiêu là các công ty hàng đầu của Mỹ.

Dưới đây là một trong những đoạn trích quan trọng:

“Bộ sẽ tiếp tục xem xét động thái cũng như phản ứng của EC trong vụ việc lần này. Kết quả mong muốn đạt được là các lợi ích lâu dài trong quá trình hợp tác quốc tế từ xưa đến nay giữa Hoa Kỳ và các nước thành viên EU”.

Thuế là một trong những vấn đề lớn và nhạy cảm của Apple. Quốc hội Mỹ từng tiến hành điều tra thỏa thuận về thuế của Apple vào năm 2013. Giám đốc điều hành Tim Cook phải tham gia phiên điều trần trước tiểu ban của Thượng viện.

Bởi khối tài sản ngoài lãnh thổ Mỹ của Apple lên tới hàng tỷ đô. Chính phủ muốn mang chúng trở về Mỹ song vấp phải sự không đồng tình từ CEO đương nhiệm của công ty.

Trao đổi với tờ Washington Post, Cook cho biết: “Khoản tiền ở Ireland là tiền thuế nộp cho chính phủ. Luật pháp hiện hành cho phép công ty giữ khoản tiền này ở nước ngoài. Khi chưa đạt được thỏa thuận về tỷ lệ hợp lý, Apple sẽ không chuyển khoản tiền này về Mỹ. Mọi thứ đều hợp pháp, không cần phải tranh luận thêm. Bản thân chính phủ Ireland cũng phủ nhận cáo buộc của EC”.

Sau tất cả, Apple vẫn là hãng công nghệ “con cưng” của chính quyền tổng thống Obama, được hậu thuẫn bởi Bộ tài chính nước này bất chấp các tranh cãi vẫn đang tiếp diễn.

" alt="Apple đối mặt án phạt 19 tỷ USD vì trốn thuế" width="90" height="59"/>

Apple đối mặt án phạt 19 tỷ USD vì trốn thuế