Giáo sư bị giết làm chấn động Đại học Oxford
Ảnh chụp hai GS Steven Rawling và Deviner Sivia (Nguồn: Telegraph) |
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
Việc Tiến sĩ Đại học Thanh Hoa Lý Nhất Châu kiếm được tới 50 triệu NDT nhờ livestream bán khóa học về AI đã gây xôn xao nước này. "Các khóa đào tạo AI bắt đầu gia tăng vào tháng 3 năm ngoái và vào đầu năm nay, mức độ phổ biến của nó, đặc biệt sau sự ra đời của mô hình chuyển văn bản thành video Sora OpenAI, đã đạt đến đỉnh điểm", một người đứng đầu khóa học AI khác tiết lộ với tờ The Paper. “Lý Nhất Châu đã tham gia vào lĩnh vực này vào cuối năm ngoái, tận dụng xu hướng kép giữa AI và nền tảng phát trực tiếp” để có thể kiếm được khoản lợi nhuận lớn như vậy.
Theo The Paper, các khóa học về AI tương tự như của TS Lý có thể được tìm thấy ở khắp nơi trên các phương tiện truyền thông xã hội của Trung Quốc như Douyin, Zhihu và Bilibili. Ngoài Lý Nhất Châu, những người có ảnh hưởng trong lĩnh vực AI nổi tiếng trên Internet còn có "Thầy giáo Hạc" và "Trương Thi Đồng", trong số đó, Thầy Hạc có hơn 7,77 triệu người hâm mộ và Trương Thi Đồng có hơn 100.000 lượt theo dõi.
Các khóa học AI được quảng cáo là "chỉ mất ba tuần để giúp mọi người trở thành bậc thầy từ con số 0" hay "không cần kiến thức cơ bản gì, chỉ cần có điện thoại di động là có thể học". Một cá nhân có thể bán được doanh số 200.000 NDT (khoảng 684 triệu đồng) chỉ trong vòng 2 giờ livestream trên nền tảng mạng xã hội.
Tuy nhiên, nhiều cư dân mạng mua khóa học AI của Lý Nhất Châu đều bày tỏ sự không hài lòng với nội dung của khóa học.
"Tôi đã mua một khóa học trị giá 199 NDT (khoảng 680 nghìn đồng) nhưng hầu như không hữu ích. Điều khó chịu nhất là vào ngày thứ hai của buổi học, các học viên được yêu cầu nâng cấp lên khóa học nâng cao trị giá 1980 NDT (khoảng 6,7 triệu đồng). Khóa học 199 NDT không dạy gì cả”, một học viên nói.
“Tôi mua ngay khi thấy phấn khích, sau này tôi phát hiện trên Internet có rất nhiều video miễn phí còn hay hơn các khóa học của anh ấy". Một học viên khác thẳng thắn nói: “Tôi đã xem hơn chục khóa học, thật lãng phí, kiểu như ‘bản thân tôi đã học toán cao cấp, nhưng chương trình này chỉ mới đang dạy cộng trừ".
Theo dữ liệu từ Feigua, khóa học AI trị giá 199 NDT của Lý Nhất Châu có tên “Khóa học trí tuệ nhân tạo cho mọi người” đã bán được khoảng 250.000 đơn vị chỉ trong năm 2023, tạo ra doanh thu khoảng 50 triệu NDT (khoảng hơn 171 tỷ đồng). Một ảnh chụp màn hình lan truyền trên mạng cho thấy riêng bản thân TS Lý đã kiếm được hơn 100 triệu NDT (khoảng 342 tỷ đồng) trong 3 năm từ các khóa học AI của mình.
Trong khi đó, các phiên bản lậu của các khóa học của Lý Nhất Châu được bán rộng rãi trên mạng với giá rẻ bất ngờ, một số nền tảng thậm chí còn tặng kèm. Vào ngày 21/2, giữa làn sóng hoài nghi, TS Lý Nhất Châu bày tỏ rằng hầu hết các cư dân mạng phê bình và phản đối những nỗ lực mới như khóa học AI của anh ấy có thể chưa bao giờ trực tiếp trải nghiệm nó.
Theo trang web chính thức của Trường Thiết kế và Nghệ thuật tại Đại học Hồ Nam, Lý Nhất Châu đã theo học cử nhân và thạc sĩ tại đây và có bằng Tiến sĩ chuyên ngành Thiết kế tại Đại học Thanh Hoa, đồng thời là người sáng lập 3 công ty công nghệ.
Một số chuyên gia nhận định, với mức giá thấp của khóa học của Lý Nhất Châu, không nên đặt những kỳ vọng viển vông vào nó. Thay vào đó, đây nên được coi là cơ hội quý giá cho những người mới bắt đầu làm quen với công nghệ AI.
Tử Huy
Rủi ro khó lường phía sau các khóa học hè cho trẻ có chi phí 'khủng'Ở Trung Quốc, xu hướng các bậc cha mẹ gửi con đến trại hè xây dựng tác phong, rèn kỷ luật tại các vùng hoang dã đang ngày càng phổ biến." alt="Tranh cãi tiến sĩ trường top kiếm 342 tỷ đồng nhờ livestream bán khóa học AI" />- - Mới đây, một bạn nữ đang học THPT đã lên Facebook để xả nỗi bực tức với người bốcủa mình với những lời tục tĩu chỉ vì bị bố chửi là …“chó”. >> Nữ sinh lên Facebook mắng chửi giáo viên
>> Học sinh dùng điện thoại đe dọa giáo viên qua facebook
>> Thôi học nữ sinh dùng Facebook thóa mạ thầy cô
" alt="Choáng với lời chửi bố tục tĩu của nữ sinh" /> - Đoạn video gây sửng sốt cho thấy hai con vật từ trong rừng lừng lững bước ra đường tại Chacheongsao, miền Đông Thái Lan, hôm 21/2. Chúng đã khiến các phương tiện phải dừng lại chờ. Tuy nhiên, con voi lớn dùng vòi câu vài cây mía từ phía sau một chiếc xe. Chúng ‘câu’ thêm một số túi từ đằng sau một chiếc xe bán tải hiệu Toyota Hilux, ném chúng qua một bên đường.
Khoảnh khắc ấn tượng được ghi lại bởi nhân viên kiểm lâm Amnouy Artchula gần Vườn Quốc gia Rue Nai, nơi sinh sống của hàng trăm chú voi rừng.
Cảnh chú voi trưởng thành ngang nhiên 'cướp' đồ ăn từ một chiếc xe bán tải Chú voi vớ được vài cây mía Bà Amnouy cho biết, con voi trưởng thành hơn đang dạy người đồng hành non nớt hơn của mình, cũng là một con đực cùng đàn, cách kiếm ăn từ các phương tiện ngang qua.
“Những con voi ở đây rất thành thạo việc chặn các phương tiện đi ngang qua để kiếm thức ăn, ngay cả nếu chúng không có sự cho phép của chủ phương tiện”, bà cho biết. “Trong trường hợp này, con voi trưởng thành hơn đang hướng dẫn cho con voi con cách lấy thức ăn từ những chiếc xe. Nhiều khả năng đây chính là con nó hoặc một con non khác trong đàn”.
Hai chú voi làm tắc nghẽn giao thông khi dừng lại giữa đường Đàn voi này vẫn thường đi xuyên qua các cánh rừng gần vườn quốc gia, nhưng thỉnh thoảng lại bước ra đường để tìm kiếm thức ăn.
“Các con vật sẽ rất thân thiện với con người, nếu con người thân thiện với chúng. Đó là lý do chúng tôi yêu cầu các tài xế không làm hại động vật hoang dã, chúng ta nên chung sống hoà bình với nhau”, bà Amnouy nói tiếp.
Thái Lan có khoảng 3.000 đến 4.000 con voi, khoảng một nửa trong số chúng sống trong các vườn quốc gia, số còn lại đã được thuần hoá.
Anh Thư
" alt="Tài xế ngỡ ngàng khi voi già chặn xe, dạy voi trẻ 'thó' đồ ăn" /> - Trước kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), cho hay mặc dù tổ chức thi trong điều kiện dịch bệnh nhưng ngoài đảm bảo an toàn cũng phải đảm bảo đúng quy chế.
Theo ông Trinh, trong nhiều năm qua Bộ GD-ĐT đã được Bộ Công an phối hợp chặt chẽ trong phòng chống gian lận, gồm gian lận có tổ chức và gian lận sử dụng công nghệ cao.
Ông Trinh đánh giá thiết bị gian lận công nghệ cao năm nay có chiều hướng tinh vi, nhỏ gọn hơn.
“Bộ Công an đã chỉ đạo xuống PA03 của các địa phương. Trong quá trình tập huấn, các thầy cô cũng đã được giới thiệu những kiến thức, kỹ năng trong việc phát hiện những thiết bị gian lận công nghệ cao. Tuy nhiên, việc phát hiện cũng rất khó. Do đó, điều quan trọng nhất vẫn là các cán bộ coi thi (2 người/phòng) phải quan sát được những diễn biến tâm lý, hành động bất thường của thí sinh thì sẽ phát hiện được hành vi gian lận”.
Ông Trinh cũng cho hay Bộ GD-ĐT đã tính đến việc chống gian lận trong trường hợp thí sinh có thể cài những thiết bị công nghệ cao trong khẩu trang.
Đại diện Bộ GD-ĐT đưa ra một số giải pháp như: “Nếu có đủ điều kiện, các địa phương có thể trang bị đồng loạt khẩu trang y tế cho thí sinh. Nếu không có điều kiện trang bị cho tất cả thí sinh thì có thể quy ước thí sinh phải mang khẩu trang y tế. Nếu thí sinh mang loại khẩu trang khác, có nghi vấn gian lận thì có hướng là phát khẩu trang y tế có sẵn ở điểm thi để thay thế.
Quan trọng nhất là tiếp tục tuyên truyền, giáo dục học sinh nhận thức rằng dù diễn biến dịch Covid-19 như vậy nhưng Bộ GD-ĐT, các địa phương và bộ ngành liên quan, các thầy cô sẽ cố gắng, quyết tâm tổ chức một kỳ thi an toàn, nghiêm túc, công bằng. Nếu gian lận, các thí sinh sẽ là người thiệt thòi nhất. Với cách làm đồng bộ như thế, chúng ta sẽ yên tâm tổ chức kỳ thi dù trong bối cảnh Covid-19 song vẫn đảm bảo an toàn”.
Ngày mai 8/8, thí sinh và cán bộ, giáo viên chính thức làm các thủ tục thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Ông Trinh lưu ý thí sinh cũng như cán bộ, giáo viên tham gia đợt thi này cần thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các hướng dẫn của ngành y tế trong việc phòng chống dịch Covid-19.
Về việc thực hiện các giải pháp an toàn phòng chống dịch, ông Trinh yêu cầu các địa phương phải tuân thủ theo hướng dẫn của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống Covid-19. Ông Trinh khuyến cáo trong các phòng thi cần bố trí thực hiện giãn cách tối đa.
"Nếu các thí sinh đã tham gia dự thi rồi mới xuất hiện các biểu hiện nghi vấn, đề nghị các địa phương bình tĩnh để thực hiện ngay phương án dự phòng. Cụ thể, khi phát hiện thí sinh ho, sốt thì cần báo ngay cho điểm thi và y tế để chuyển các em xuống thi tại các phòng thi dự phòng. Việc tổ chức thi phải đảm bảo không vì một lý do nào mà ảnh hưởng đến quy chế và an toàn kỳ thi".
Thanh Hùng
Trường hợp nào sẽ bị đình chỉ thi tốt nghiệp THPT?
Thí sinh sẽ bị đình chỉ nếu mang vật dụng trái phép vào phòng thi, đưa đề thi ra ngoài hoặc nhận bài giải từ ngoài vào phòng thi, có hành động gây gổ, đe dọa cán bộ có trách nhiệm trong kỳ thi hay đe dọa thí sinh khác...
" alt="Bộ Giáo dục tính cách phòng gian lận thi sau lớp khẩu trang chống Covid" /> - - Chúng tôi gặp anh Lưu Đức Quang, tác giả cuốn sách và bài nghiên cứu nghi bị ông Nguyễn Mạnh Hùng đạo văn. Anh Quang từng là giảng viên Trường ĐH Luật TP. HCM 15 năm, nay chuyển công tác ở một trường đại học khác. Chia sẻ với VietNamNet, anh Quang cho biết do không còn công tác tại Trường ĐH Luật TP. HCM nên rất e ngại, nhưng khi sự việc đã "lộ" thì anh không giữ im lặng. Cuộc trò chuyện được thực hiện vào ngày 12/6."Hồ sơ GS của ông Nguyễn Đức Tồn không chứa công trình đạo văn"" alt="Giảng viên bị đạo văn: 'Tôi lên tiếng vì không thể dung túng cho cái sai'" />
Học sinh Trường Tiểu học - THCS An Lộc (TP Hồng Ngự) tham gia tiết học STEM.Sở GD&ĐT triển khai dạy học với mô hình giáo dục STEM đến 100% các cơ sở giáo dục từ cấp Tiểu học đến cấp THCS, THPT theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT; tổ chức bồi dưỡng tập huấn cho cán bộ quản lý, giáo viên; tổ chức các hội thi về giáo dục STEM. Hiện có 465 cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên triển khai thanh toán không dùng tiền mặt đạt hơn 78%.
Các cơ sở giáo dục từ cấp Tiểu học đến THCS, THPT hoàn thiện mô hình quản trị số, hoạt động số, chuẩn hóa dữ liệu số, kho học liệu số mở đạt trên 70%. 100% văn bản được trao đổi qua môi trường mạng dưới dạng văn bản điện tử, được ký số bởi chữ ký số chuyên dùng, trừ văn bản mật theo quy định của pháp luật. Hoạt động chỉ đạo, điều hành và quản trị nội bộ của cơ quan, các cơ sở giáo dục trực thuộc được thực hiện 100% trên nền tảng quản trị số (hệ thống iDesk).
Toàn tỉnh có hơn 11.000 cán bộ quản lý, giáo viên được trang bị chữ ký số. Công tác bảo mật, an toàn thông tin được Sở GD&ĐT, các đơn vị liên quan chú trọng, Sở GD&ĐT đã hướng dẫn các cơ sở giáo dục tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong tổ chức quản lý các hoạt động chuyên môn, sử dụng hồ sơ số, số hóa các hồ sơ chuyên môn.
Triển khai tập huấn đại trà cho giáo viên và cán bộ quản lý về kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trên nền tảng Onetouch với gần 11.000 lượt người tham gia. Đồng thời, chỉ đạo phát huy vai trò của tổ chuyên môn trong đánh giá, lựa chọn học liệu số trước khi đưa vào sử dụng trong nhà trường. Ngoài ra, các cơ sở giáo dục xây dựng hệ thống học liệu riêng cho đơn vị.
Năm học 2023 - 2024, Sở GD&ĐT tổ chức triển khai nhân rộng thực hiện hồ sơ số, học bạ điện tử, sổ điểm điện tử; xây dựng kho học liệu số, bài giảng điện tử dùng chung; kết nối, khai thác cơ sở dữ liệu ngành giáo dục chia sẻ cho các hệ thống thông tin, phần mềm dùng chung trên địa bàn tỉnh.
Cùng với đó, thực hiện Đề án 06, mô hình “Thi online tập trung qua nền tảng công nghệ xác thực thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử” được ứng dụng tại một số lớp học của trường THPT(phối hợp với VNPT, VIETTEL). Ngoài ra, mô hình “Triển khai hệ thống quản lý trường học xác thực thông tin giáo viên và học sinh” cho phép giáo viên đăng nhập bằng tài khoản VneID (SSO); quản lý điểm, lịch học.
Thông qua hoạt động phối hợp, VNPT đang triển khai tích hợp hệ thống xác thực trên phần mềm VnEdu. Giai đoạn, 2023 - 2025, Sở GD&ĐT có 6 dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin được phê duyệt tại Đề án chuyển đổi số tỉnh (có 3 dự án sử dụng vốn đầu tư công, 1 dự án sử dụng nguồn chi thường xuyên, 2 dự án sử dụng nguồn kinh phí xã hội hóa). Đến thời điểm hiện tại các dự án sử dụng nguồn chi thường xuyên và nguồn xã hội hóa của kế hoạch thực hiện đạt so với chỉ tiêu đề ra.
Việc triển khai, thực hiện Đề án chuyển đổi số tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh, học viên tham gia có hiệu quả các hoạt động dạy học trực tuyến. 50% trường THPT, THCS triển khai các khóa đào tạo kiến thức số, kỹ năng số với 35% học sinh phổ thông tham gia. 60% các cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên thực hiện giảng dạy và học tập trên môi trường số.
Toàn tỉnh có 40% cơ sở giáo dục phổ thông triển khai đào tạo áp dụng mô hình giáo dục STEM/STEAM với 30% học sinh tham gia. Phát triển các kho học liệu số, học liệu mở chia sẻ dùng chung toàn ngành giáo dục, gồm bài giảng điện tử, bài giảng dạy trên truyền hình, học liệu số đa phương tiện, sách giáo khoa điện tử, phần mềm mô phỏng và các học liệu khác.
Theo đánh giá của Sở GD&ĐT, các đơn vị trường và đội ngũ giáo viên đã triển khai thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học; tích cực ứng dụng công nghệ số; dạy và học trên môi trường số.
Trong thời gian tới, Sở GD&ĐT tiếp tục phối hợp, bồi dưỡng nâng cao năng lực số cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên và người học bảo đảm quản lý, làm việc hiệu quả trên môi trường số; kiện toàn, nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ phụ trách ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong ngành giáo dục.
TheoH.An (Báo Đồng Tháp)
" alt="Đồng Tháp đổi mới phương thức giáo dục thông qua Đề án chuyển đổi số" />
- ·Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp
- ·Hai người đàn ông tử vong sau tiệc rượu, nghi ngộ độc methanol
- ·Nhà văn Thuần Khang: Tôi viết bài cho SGK từ trải nghiệm 'mắc lỗi' của bản thân
- ·Hai lần bị tẩy chay vì phát ngôn, Hương Giang vẫn chưa sợ?
- ·Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
- ·Phim Ký sinh trùng thắng lớn ở Oscar, ông Trump bất ngờ chỉ trích
- ·Diễn viên Lâm Thanh Hà: 'Đọc sách là liều thuốc tốt nhất chống lại thời gian'
- ·Sinh viên 'cháy túi' vì tiệc tùng thâu đêm
- ·Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- ·Giải quyết những vướng mắc lớn trong đầu tư ứng dụng CNTT phục vụ chuyển đổi số
“Chúng tôi đang cảnh giác cao độ xung quanh việc kiểm soát các rủi ro an ninh mạng trong hệ thống ngân hàng của mình”, Giám đốc điều hành Lloyds, Charlie Nunn cho biết.
Ông cũng cho biết thêm, thứ Tư (23/2), lãnh đạo các ngân hàng đã có cuộc họp với chính phủ để thảo luận về các biện pháp chuẩn bị đối phó với những cuộc tấn công mạng tiềm tàng do Nga tiến hành.
Đầu giờ sáng nay (giờ địa phương), Nga đã phát động chiến dịch quân sự nhằm vào một số thành phố của Ukraine.
Các ngân hàng trên toàn thế giới đang chuẩn bị cho lệnh cấm vận mạnh hơn của chính phủ phương Tây đối với Kremlin. Một số nhà lập pháp tại Anh đã chỉ trích các biện pháp của chính phủ còn “quá yếu đuối”.
Trong khi đó, Bộ trưởng Chuyển đổi số Ukraine, Mykhailo Fedorov cho biết, ngày 23/2, nước này đã phải hứng chịu một cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) trên diện rộng, trong đó các ngân hàng cũng bị ảnh hưởng gồm cả PrivatBank, ngân hàng thương mại lớn nhất tại quốc gia Đông Âu này.
Trước đó vài tuần, 2 ngân hàng của Ukraine cũng bị hacker xâm nhập chiếm quyền hệ thống nhưng không gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Tấn công DDoS khiến các website tê liệt và lây nhiễm phần mềm độc hại là 2 cách thức được cho là “bài tủ” của hacker Nga trong các cuộc tấn công mạng.
Vinh Ngô (Theo Reuters & AP)
Bitcoin cùng hàng loạt tiền điện tử tiếp tục "lao dốc" giữa căng thẳng Nga - Ukraine
Ngày 24/2, vốn hóa thị trường tiền điện tử toàn cầu đã giảm 7,9% xuống còn 1,66 nghìn tỷ USD.
" alt="Chiến sự leo thang, ngân hàng cảnh báo nguy cơ tấn công mạng từ Nga" />Hiện nay nhiều người dân trên địa bàn TP Hạ Long đã sử dụng dịch vụ công trực tuyến trong thực hiện giải quyết TTHC. Chuyển đổi số được TP Hạ Long xác định dựa trên 3 trụ cột chính: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Đối với chính quyền số, thời gian qua thành phố đã đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên, như số hoá dữ liệu hồ sơ TTHC; đẩy mạnh tiếp nhận và trả kết quả TTHC theo quy trình "5 bước trên môi trường điện tử"; tuyên truyền, hướng dẫn người dân lập tài khoản và cách nộp hồ sơ qua dịch vụ công trực tuyến, tạo thuận lợi nhất cho người dân và doanh nghiệp.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Trung tâm Hành chính công thành phố đã thực hiện số hóa kết quả giải quyết 24.953 hồ sơ, đạt 99,5% tổng số hồ sơ đã giải quyết. Tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã đã số hóa kết quả giải quyết 33.363 hồ sơ, đạt 94,2% tổng số hồ sơ đã giải quyết.
Đặc biệt từ ngày 2/1/2024, thành phố đã thực hiện luân chuyển 100% hồ sơ trên môi trường điện tử giữa Chi cục Thuế thành phố và Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất. Đến nay đã ban hành được trên 7.100 thông báo thuế điện tử; đã thực hiện luân chuyển 100% hồ sơ TTHC giữa Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất và Chi cục Thuế thành phố trên môi trường điện tử.
Bên cạnh triển khai chính quyền số, kinh tế số cũng được TP Hạ Long tập trung đẩy mạnh. Tại Trung tâm Hành chính công thành phố và Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã đã thực hiện giao dịch trực tuyến, thanh toán trực tuyến qua Cổng dịch vụ công quốc gia; áp dụng 100% biên lai điện tử trong thu phí, lệ phí tại trung tâm.
Trong 2 năm 2022, 2023, việc thanh toán trực tuyến trên Cổng dịch vụ công quốc gia tại địa bàn thành phố đạt 113 tỷ đồng, chiếm 52,2% hoạt động thanh toán trực tuyến toàn tỉnh. 6 tháng đầu năm 2024, thành phố thu phí, lệ phí đạt 885 triệu đồng; thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt trên Cổng dịch vụ công quốc gia đạt hơn 83 tỷ đồng, chiếm 65,8% tổng số tiền thanh toán trên Cổng dịch vụ công của tỉnh.
Việc thực hiện nộp thuế điện tử trên tổng thu NSNN đạt 96%, TTHC lĩnh vực công an đạt 43%; giao dịch không dùng tiền mặt trong lĩnh vực giáo dục đạt 100%, tại các cơ sở y tế đạt 50,3%, thanh toán tiền điện, nước đạt 93,02%, lĩnh vực BHXH, BHTN đạt 58,26%, chi trả cho đối tượng hưởng chính sách an sinh xã hội đạt 48,12%.
TP Hạ Long cũng là địa phương đi đầu trong toàn tỉnh triển khai mô hình "Chợ 4.0". Đến nay trên địa bàn các xã, phường có 27 chợ áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt, với trên 80% hộ kinh doanh trong chợ tham gia, 100% cửa hàng tiện ích, trung tâm thương mại, siêu thị trên địa bàn thành phố thực hiện thanh toán thông qua mã QR. Trong năm 2022 và năm 2023 đã triển khai 15.411 điểm thanh toán không dùng tiền mặt, đạt 137% kế hoạch tỉnh giao.
Bên cạnh đó, thành phố đã đưa 27 sản phẩm OCOP lên sàn Voso.vn và 38 sản phẩm OCOP lên sàn Postmart, đạt 100%; 100% sản phẩm đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm được triển khai truy xuất nguồn gốc.
Để người dân tiếp cận được với ứng dụng công nghệ thông tin và hình thành xã hội số, đến nay thành phố đã lắp đặt trên 1.000 camera giao thông và 123 điểm wifi miễn phí tại các nhà văn hóa, điểm du lịch, tuyến phố... Sau một thời gian triển khai lắp đặt, sử dụng, hệ thống camera và wifi miễn phí đã đem lại hiệu quả, lợi ích thiết thực, giúp người dân dễ dàng tiếp cận thông tin về chính trị, kinh tế, văn hóa, thể thao, du lịch và đảm bảo ANTT.
Với mục tiêu lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể, động lực của chuyển đổi số, thời gian qua 243 tổ công nghệ số cộng đồng trên địa bàn thành phố đã đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn, đưa kỹ năng số đến với người dân, doanh nghiệp. Cùng với đó, TP Hạ Long đã có 930 trạm BTS phủ sóng viễn thông; tỷ lệ thôn, khu phố được phủ sóng mạng di động 4G trở lên đạt 99,17%, trên 99,98% người dân đã tiếp cận mạng di động 4G. Đến nay, TP Hạ Long là đơn vị đầu tiên trong toàn tỉnh triển khai thí điểm và đã thành công trong việc phát sóng 5G với 2 trạm BTS.
Những hiệu quả đem lại từ triển khai chuyển đổi số toàn diện thời gian qua là yếu tố quan trọng để TP Hạ Long xếp thứ nhất về chỉ số mức độ chuyển đổi số (DTI) năm 2023, góp phần phát triển nhanh, bền vững, đặc biệt là đem lại cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc hơn cho người dân.
TheoNgọc Trâm(Báo Quảng Ninh)
" alt="Hiệu quả sau 2 năm thực hiện chuyển đổi số ở TP Hạ Long" />Sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện trong giờ thực hành. Ảnh: Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội Với thực tế đó, đứng trước quá trình toàn cầu hóa, trước cách mạng công mạng 4.0, yêu cầu hội nhập đang đặt ra những thách thức sống còn với hệ thống giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam.
Vậy GNNN đang đổi mới ra sao để nguồn nhân lực Việt Nam không chỉ bắt kịp tiến trình phát triển đất nước mà còn vươn lên đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe của khu vực và thế giới?
Những đổi mới của hệ thống trong thời gian gần đây sẽ "tiếp sức" như thế nào cho phụ huynh, thí sinh thêm các cơ hội lựa chọn trường học, ngành nghề để theo đuổi công việc trong tương lai?
Đó cũng chính là lý do Báo VietNamNet phối hợp với Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp, Bộ LĐ-TBXH tổ chức Tọa đàm trực tuyến Giáo dục nghề nghiệp: Đổi mới để hội nhập. Buổi tọa đàm sẽ diễn ra vào lúc 9h ngày mùng 9/8/2020 với sự tham gia của các khách mời:
1. Ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo Chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiêp
2. Ông Đồng Văn Ngọc - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội
3. Bà Nguyễn Lê Hoa, Giám đốc nhân sự công ty Cổ phần Việt Chuẩn
Bạn đọc có thể tham gia đặt câu hỏi với khách mời ngay từ bây giờ theo địa chỉ: [email protected]. Trân trọng cảm ơn
VietNamNet
- Đó là chia sẻ của ông Trương Anh Dũng, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tại hội thảo 1uan điểm, mục tiêu và các đột phá chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030 diễn ra mới đây.
Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức hội nghị này nhằm bàn về các vấn đề lớn như hướng chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp; mục tiêu và các giải pháp đột phá trong giai đoạn tới.
Các đại biểu tham dự hội thảo Quan điểm, mục tiêu và các đột phá chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030 do Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức ngày 24/7. PGS.TS Dương Đức Lân, Chủ tịch Hiệp hội giáo dục nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội Việt Nam cho hay rất ủng hộ hướng giải pháp đổi mới phương thức phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho giáo dục nghề nghiệp theo đầu vào sang đặt hàng, giao nhiệm vụ theo số lượng và chất lượng kết quả đầu ra.
“Câu chuyện gắn đào tạo nghề với doanh nghiệp được chúng ta nói đến nhiều nhưng thực tế còn yếu kém. Trên thế giới, đào tạo nghề phải gắn với doanh nghiệp. Bởi đào tạo nghề chủ yếu để ra lao động cho doanh nghiệp chứ không phải để ra “làm quan”.
Ngoài ra, theo ông Lân, câu chuyện chuyển việc phân bổ nguồn lực tài chính theo sản phẩm đầu ra cũng được nói đến nhiều nhưng hiện vẫn “chưa đâu vào đâu, thực ra vẫn theo đầu vào”.
“Phân bổ cho đầu ra thì không còn bao cấp nữa mà phải theo số lượng, chất lượng và cơ cấu ngành nghề đào tạo thì mới trả tiền. Chứ thực tế hiện nay có những trường tuyển đầu vào mấy trăm nhưng sau lại bỏ hết chỉ còn vài người. Như vậy phân bổ xong tiền là xong, còn chẳng được việc gì”.
Ông Lân cho rằng hình thức đào tạo theo kiểu đặt hàng là một giải pháp chiến lược. Tuy nhiên, để làm được không phải đơn giản, thậm chí phải chấp nhận việc “thay máu” cấp quản lý các trường.
Ông Lân cũng cho rằng không thể không nói đến các giải pháp đột phá về giáo viên. Song không nên theo kiểu như từ trước đến nay, tức vẫn “chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ tin học,...”.
“Giáo viên là người quyết định về chất lượng giáo dục nghề nghiệp do đó cần phải có giải pháp để có được một đội ngũ thật tốt”.
PGS.TS Dương Đức Lân, Chủ tịch Hiệp hội giáo dục nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng Đồng quan điểm, ông Phạm Xuân Khánh, Hiệu trưởng Trường CĐ nghề Công nghệ cao Hà Nội cho rằng, bất cập hiện nay là việc đòi hỏi trình độ đào tạo cán bộ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp rất cao, trong khi cơ chế chính sách chưa đáp ứng được.
“Ở giáo dục nghề nghiệp, giờ làm như thế nào để được công nhận PGS, giảng viên cao cấp,...? Rất khó. Chúng ta không giải được tận gốc thì lấy đâu người giỏi để dạy. Việc tuyển giáo viên thì cực kỳ khó”, ông Khánh chia sẻ.
PGS.TS Trần Đình Thiên, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Chính phủ cho rằng lĩnh vực dạy nghề sẽ thay đổi nhanh nhất trong hệ thống giáo dục. Bởi nghề nghiệp thay đổi vì chuyển đổi số.
“Ngay ở Việt Nam, đợt Covid-19 vừa rồi cho thấy một điều rất quan trọng đó là những lao động đứng bán hàng khả năng mất việc rất cao. Bởi người ta chọn hình thức mua trực tuyến, cùng đó đội ngũ giao chuyển hàng thì tăng nhanh. Hay trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, cũng thay đổi hệ thống nhân lực về đếm tiền, kế toán bởi giao dịch trực tuyến thay thế”, ông Thiên dẫn chứng.
PGS.TS Trần Đình Thiên, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Chính phủ chia sẻ tại hội thảo. Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM cũng dẫn câu chuyện của cô con gái đang đi du học ở Mỹ để cho rằng giáo dục nghề nghiệp Việt Nam cần phải có sự thay đổi.
“Con gái gọi điện về cho tôi vì coi bố là một chuyên gia đầu ngành về ô tô ở Việt Nam hỏi về chuyện xe ô tô bị đụng vỡ 2 đèn sau. Nếu đưa vào tiệm sửa xe thì mất nhiều tiền. Tôi mới bảo con lên Youtube và chỉ cần gõ cụm từ “How to repair Toyota Camry...” (cách sửa chữa một dòng xe nào đó, đời bao nhiêu- PV) thì trên đó hiện ra các video chỉ từng động tác tháo từng con ốc như thế nào, dụng cụ thay ra sao,... Sau đó, lên mạng đặt hàng trực tuyến. Cuối cùng, một mình đứa con gái tôi chưa bao giờ biết về ngành ô tô đã hoàn toàn có thể thay thế nguyên bộ đèn phía sau của xe Camry. Trong khi đó, nếu chúng ta dạy theo kiểu truyền thống, nhiều lúc một học viên ngành ô tô ra trường, bảo đi thay bóng đèn nếu không có người chỉ thì không biết làm”, ông Dũng nói.
Do đó, ông Dũng cho rằng cần phải mạnh dạn chuyển đổi số hơn nữa bởi nền tảng hiện nay cho phép chúng ta tiết kiệm rất nhiều khi chuyển đổi số. “Thậm chí, kỹ năng thực hành cũng có thể qua chuyển đổi số như học viên sử dụng kính 3D công nghệ không gian ảo và thực hành y như thật,...”, ông Dũng nói.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM. Ảnh: Thanh Hùng Phát biểu tổng kết hội thảo, TS.Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho rằng Việt Nam hiện nay với quy mô dân số trên 90 triệu người, lực lượng lao động trên 55 triệu người, nhưng mỗi năm giáo dục nghề nghiệp chỉ tuyển sinh khoảng 2,2 triệu người, lực lượng lao động qua đào tạo chưa tới 25% là chưa tương xứng.
“Giáo dục nghề nghiệp không phải chỉ đơn thuần là vấn đề giáo dục mà đằng sau đó là vấn đề kinh tế, năng suất, năng lực cạnh tranh. Chúng ta có dám nhìn nhận như thế không hay chỉ nghĩ rằng để trang bị kiến thức, kỹ năng giống như các bậc, trình độ đào tạo khác”, ông Dũng nhấn mạnh.
TS.Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. Ảnh: Thanh Hùng Về giải pháp, ông Dũng cho rằng trong số những vấn đề cần giải quyết thì vấn đề nhận thức vẫn là đầu tiên, kể cả của các cấp quản lý lẫn cấp thực thi.
“Tôi cho rằng không có chuyện mầm non, phổ thông, đại học hay nghề nghiệp quan trọng hơn. Mà mỗi cấp, bậc học đều có một sứ mệnh và đều có vai trò của nó. Nhưng việc truyền thông để thay đổi nhận thức dù chúng ta đã làm trong thời gian vừa rồi nhưng chưa tốt, cần phải làm tiếp mạnh hơn. Bởi về tới cấp thiết chế thấp nhất ở địa phương là cấp xã, cấp làng thì hơi hướng của người ta vẫn chỉ có tôn vinh những gia đình mà có con đi học đại học. Có ai nói con đi học nghề được tôn vinh, được khen thưởng hay tặng thưởng gì đâu? Hay hội khuyến học địa phương cũng chỉ khuyến khích đại học”.
Ông Dũng cũng dẫn chứng khi làm việc với một địa phương, ngày 20/11, lãnh đạo chỉ nghĩ đến tri ân trường phổ thông, đại học, chứ không ai đến trường nghề.
“Đó là vấn đề nhận thức của cả cấp quản lý lẫn thực thi”, ông Dũng nói.
Cùng đó, theo ông Dũng, các vấn đề còn liên quan đến thể chế, cơ chế chính sách, trong đó có câu chuyện chuyển đổi đầu vào sang đầu ra, thu hút xã hội hóa, tạo hình ảnh trong xã hội, thu hút được nhiều hơn các cơ sở tham gia.
“Câu chuyện này hiện nay chúng ta nói nhiều nhưng vẫn chưa làm được nhiều. Do đó cần phải cố gắng các giải pháp này trong thời gian tới”.
Thanh Hùng
'Singapore phát triển gấp nhiều lần chúng ta, tại sao 45-50% con em họ vẫn vào học nghề?'
Câu hỏi được Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp Trương Anh Dũng nêu lên để nhấn mạnh tiềm năng phát triển của hệ thống trường nghề.
" alt="“Về tới làng xã, có ai nói con đi học nghề mà được tôn vinh đâu”" />
- ·Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
- ·Nâng cao năng lực cho 10.000 nhân viên y tế điều trị bệnh lý tim mạch
- ·Sinh viên tốn tiền triệu mời thầy tất niên
- ·Tiến sĩ 54 tuổi giữ chức Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- ·Đề thi môn Ngữ văn lớp 10 chuyên Khoa học xã hội
- ·Hơn 150 cán bộ diễn tập xử lý sự cố an toàn thông tin qua lỗ hổng phần mềm
- ·Tâm sự: Gia cảnh nghèo khó của thông gia khiến vị giám đốc chảy nước mắt
- ·Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- ·Khí thải nhà kính của Google tăng gần 50% trong 5 năm vì AI