Nhận định, soi kèo Queretaro vs Atlas, 08h00 ngày 17/4: Mục tiêu Top 10

相关文章
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Santos Laguna, 10h05 ngày 17/4: Bắt vía chủ nhà
Linh Lê - 16/04/2025 16:41 Mexico2025-04-20Siêu phẩm 'Fast and Furious: Hobbs and Shaw' - phiên bản ngoại truyện của series phim về đề tài đua xe cực kỳ thành công trong vòng 18 năm qua.
Phần ngoại truyện đầu tiên của series đình đám 'Fast and furious' đã khiến tất cả khán giả trong sự kiện ra mắt choáng ngợp với những màn đua xe tốc độ, những pha hành động thót tim hay những pha hài hước đến từ sự kết hợp của cặp đôi 'không đội trời chung'.
Yan My rủ Lương Giang đi xem phim Không những vậy, bộ phim còn nhẹ nhàng truyền tải đến khán giả thông điệp ý nghĩa: 'Không gì mạnh hơn sức mạnh gia đình'.
Vợ chồng Minh Tiệp cũng góp mặt tại sự kiện Yan My cá tính và sexy với áo xẻ sâu. Thiếu nữ Phú Thọ xinh tựa búp bê, sở hữu nụ cười tỏa nắng
Yêu thích ngôn ngữ, phong cách cá tính, thích chơi game nhưng Ngọc Ánh cũng có sở thích riêng và thực sự duyên dáng khi khoác lên mình trang phục áo dài trắng.
'/>Yan My hội ngộ Lương Giang tại sự kiện
Thuốc phiện ở Cây Da Sà được cho là có giá rẻ mà chất lượng. Tiếng tăm Cây Da Sà càng lúc càng vang dội nhờ vào lực lượng người Nùng tại đây. Đa số họ đều đi lính cho chế độ cũ vào các binh chủng dữ dằn như Nhảy dù, Thủy quân lục chiến, Biệt động quân.
Khách đến hút không phải lo lắng về sự an toàn cho bản thân và tài sản. Tiền bạc, xe cộ vứt bừa ra đó chẳng ai thèm đụng. Mà nếu có đụng vào, lỡ bị phát hiện thì mọi người ở đây sẽ xúm lại để xử ngay.
Nhiều lò điều chế thuốc phiện được mọc lên. Những A Hào, A Lình, nhất là Vòng A Chảy là những chủ lò có cách điều chế thuốc theo phương thức của người Nùng rất đặc trưng khiến người sử dụng rất thích thú.
Xóm Cây Da Sà trên đường Bà Hom thập niên 1960. (Ảnh tư liệu) Cây Da Sà nhanh chóng có được thị trường béo bở. Tiếng tăm vang dội làm cho giới buôn bán thuốc phiện của người Hoa ở Chợ Lớn cay cú. Nhiều ngón đòn, nhiều thủ đoạn được tung ra như vụ Vàng A Chảy bị ném lựu đạn chết trong xe hơi trên đường về nhà là một ví dụ điển hình.
Cuộc cạnh tranh khốc liệt về thuốc phiện cũng giảm bớt từ đó. Ai có lãnh địa nấy, không ai đụng đến ai.
Sau 30/4/1975, các lò điều chế và các tụ điểm hút thuốc phiện tại Cây Da Sà bị xóa sổ. Bộ mặt tại đây cũng thay đổi dần để đến hôm nay, những người của lớp thế hệ sau ít ai biết được.
Ông tổ của số đề?
Hiện nay số đề được phổ biến rộng rãi. Mỗi ngày có rất nhiều người tham gia vào cuộc đỏ đen này. Cũng rất nhiều người là huyện đề hàng ngày thu về rất nhiều tiền. Mấy ai biết, tổ của số đề là ai...
Chợ mới. Số đề xuất hiện tại miền Nam vào những năm đầu của thập niên 1960. Theo lời kể của một người bạn - anh Trần Ngọc Hiếu ở quận 6 - thuở nhỏ anh sống ở khu vực bến Phú Định. Hàng ngày anh được nhiều người nhờ đi ghi dùm số đề ở nhà ông bà Hai Lâu tại ngã ba Nguyễn Văn Luông - Lý Chiêu Hoàng (bây giờ). Ông Hai Lâu gom những con số mà khách hàng ghi giao nộp về cho ông Bảy Diệm ở xóm Cây Da Sà.
Ông Bảy Diệm vốn người Long Hựu Đông (Cần Đước - Long An) lên Cây Da Sà làm nghề xe ngựa chở khách tuyến Cây Da Sà - Chợ Lớn. Được một thời gian, ông nghỉ nghề xe ngựa lao vào tổ chức ghi đề.
Đề của ông Bảy Diệm lúc bấy giờ chỉ có 40 con số lấy hình thể muôn thú ghép vô. Đầu tiên là số 1 con cá, số 2 con ốc .v.v... có vài con vật mang hai số như: cá số 1, cá 30, mèo 14, mèo 18, rồng số 10, rồng 26. Nhưng cũng có một số loài vật không có trong bảng phong thần của ông Bảy như con Thỏ, Kỳ Lân, Kỳ Đà, Hà Mã, Thằn Lằn. Qua một giấc ngủ hay đi trên đường hoặc một lý do nào đó có điều kiện gặp một con thú, người đánh đề nghĩ ngay đến con số tương ứng để đánh.
Một con số trúng được trả 36đ cho 1 đồng ghi số. Mỗi ngày ông Bảy Diệm xổ 2 lần. Số trúng được ông mắc lên một nhánh cây cao trong xóm Cây Da Sà đồng thời thông báo cho các huyện đề.
Biển chỉ dẫn vào chợ. Cuộc làm ăn của ông Bảy phát đạt kéo dài khá lâu cho đến khi có sổ số kiến thiết. Lúc bấy giờ, các tay trùm đề xuất hiện khá nhiều và chọn cách lấy theo kết quả xổ số và giải thưởng cao lên 1đ ăn 70đ. Vì là người đầu tiên tổ chức số đề nên ông Bảy được xem như ông tổ số đề.
Anh Hiếu kể tiếp cho chúng tôi nghe một câu chuyện. Có một ông nọ chơi đề thua đến tán gia bại sản. Gia đình tan bầy xẻ nghé. Ông định chơi một cú chót để gỡ. Ông đã đến xóm Cây Da Sà tìm gặp người tham mưu thân tín nhất của ông Bảy. Ông này người Nùng được ông Bảy tin dùng trong việc kế toán sổ sách và xổ số hàng ngày.
Ông kể lể về hoàn cảnh thua đề của mình và mong tay quân sư giúp cho gỡ nợ đồng thời hứa sẽ bỏ khi gỡ được vốn. Ông năn nỉ như thế nào mà tay quân sư của ông Bảy xiêu lòng. Tay quân sư nói rằng vì đã thề độc nên không thể cho số được nhưng ông sẽ chỉ vào một món đồ vật nào đó, rồi tuỳ vào sự phán đoán để ghi số.
Ông chơi đề mừng rỡ, cám ơn rối rít. Tay quân sư nhìn quanh quẩn rồi bất chợt chỉ vào bộ ván gỗ đỏ. Thời đó dân có tiền của gốc ngoại tỉnh thường thích bộ ván gỗ đỏ, quí nhất là ván đôi. Chỉ xong rồi ông chơi đề mới nhìn chăm chú vào mặt ván. Mà ván gỗ loại tốt có lõi vằn vện tha hồ mà suy diễn ra hình thù con vật.
Kết quả sau buổi xổ số đó anh chơi đề thua trắng tay. Thất thểu, anh ta lên tìm tay quân sư để trách móc. Tay quân sư mới nói: 'Ngộ (tôi) chỉ cho nị (anh) rồi mà tại nị không hiểu. Bộ ván để lên đâu, phải để lên 2 bộ chân không?. Chân đó gọi là chân gì, không phải là chân ngựa sao? Chiều nay ngộ xổ con ngựa còn gì nữa. Cái nầy là do số của nị thôi. Ngộ giúp nị như thế là quá sức rồi. Nị nên thông cảm cho ngộ'.
Xóm Cây Da Sà đã xóa sổ. Tệ nạn ma túy không còn. Những tay giang hồ khét tiếng số đã già, số đã chết. Bộ mặt Cây Da Sà đã biến đổi khởi sắc hơn. Duy chỉ có số đề vẫn còn xuất hiện khắp nơi khiến nhiều gia đình lâm vào cảnh cùng cực.
Mong sao bằng các biện pháp nghiệp vụ, chính quyền xóa được số đề, đem lại hạnh phúc cho nhiều gia đình...
Cụ bà Sài Gòn ngả lưng trên thân cây khô chờ cháu ngoại đi thi
Tranh thủ thời gian chờ cháu làm bài thi, bà Mười (73 tuổi, TP.HCM) ngả lưng trên thân cây khô ngoài cổng trường chờ cháu.
'/>Về lại Sài Gòn xưa : xóm Cây Da Sà
Một đời bất hạnh
'Buổi chiều hôm ấy, ngày 10/3/1999, sau bữa cơm tối, tôi tiếp tục vào ca làm việc. Máy đang chạy. Phát hiện thấy có nhiều tạp chất bám vào trục máy, tôi rướn người lên để gỡ. Bất ngờ, máy cuốn vạt áo tôi ...
Tôi ngã xuống. Cả lồng ngực đau buốt. Theo phản xạ tự nhiên, tôi đưa 2 tay đẩy ra. Máy nghiền luôn đứt cả 2 cánh tay. Tôi bất tỉnh. Sau này, đồng nghiệp tôi mới cho biết lúc đó, anh em tới kéo tôi ra, lấy 2 cánh tay cho vào thùng đá đi cùng tôi vào Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình.
Mẹ con chị Yến. Chị là Đặng Thị Yến, lúc bị nạn chị mới 30 tuổi, là công nhân đứng máy dệt cho cho một công ty ở khu chế xuất Tân Thuận, Q.7, TPHCM. Chị mới vào làm việc tại đây hơn 5 tháng thì xảy ra tai nạn.
'Sau này tôi mới biết, tại Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình các bác sĩ bó tay vì hai cánh tay đã dập nát không thể thực hiện ráp nối được. Cánh tay trái bị đứt lìa, tay phải mất 1/3 và gãy 5 xương sườn bên trái khiến cho tôi bị tràn dịch màng phổi. Tôi được chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy ngay sau đó để tiếp tục điều trị', chị nhớ lại.
'Biết được thực trạng của mình, tôi thấy như đất trời đang sụp đổ. Vốn là chị của 3 đứa em còn thơ dại chưa có công ăn việc làm, tôi không còn khả năng để lao động phụ ba má nuôi em', gạt nước mắt, chị nói tiếp.
'Sau gần 1 tháng nằm viện, tôi về nhà. Nhà bấy giờ là một căn nhà nhỏ ở quận 7. Nhà cũ má tôi đã bán mua lại nhà đó, nhỏ hơn. Số tiền thừa dành để chữa bệnh cho ba tôi. Nhưng rồi cũng phải bán nhà tiếp vì ba tôi bị u não. Bao nhiêu tiền có được đổ vào chữa bệnh cho ba nhưng ông cũng không qua khỏi. Ba tôi mất, cả nhà đi ở thuê hết nơi này sang nơi khác.
Chúng tôi thuê căn nhà này - Tổ 14, khu phố 7, thị trấn Nhà Bè - đã được 6 năm nay. Các em tôi giờ đã lớn. Đứa út lập gia đình sinh con. Đứa con ấy giờ là nguồn sống của cả gia đình. Hàng ngày nó đi phụ xe. Tiền lương đem về nuôi nội già yếu, nuôi cô tật nguyền... Má tôi đã 70 tuổi rồi giờ cũng chẳng làm gì được vì phải chăm sóc tôi.
Bài báo về vụ tai nạn của chị Yến đăng trên báo Người Lao Động số ra ngày 12/3/1999. '10 năm sau khi bị nạn, sức khỏe tôi ổn định. Chỉ có những năm sau này vô số bệnh ập vào tôi khiến tôi đã vô dụng lại càng vô dụng hơn. Nhiều người khuyên tôi nên tập đi bán vé số. Tôi muốn lắm nhưng không đi nổi. Biết làm sao đây. Mà ngồi nhà thì vừa buồn vừa chán ...
Tôi đã đi khám và chữa ở Bệnh viện Q.7 nhiều lần nhưng không khỏi. Đi bệnh viện khác không có bảo hiểm lấy tiền đâu đi?'.
Nghe chị nói, nhìn hoàn cảnh của chị, chúng tôi lặng người. Mọi lời động viên dường như hơi thừa với chị bởi chị cũng đã cố gắng nhiều rồi.
Chuyện tình buồn
Không khí căn phòng trở nên ngột ngạt. Có lẽ câu chuyện đi vào giai đoạn nặng nề nhất của một gia đình. Gương mặt chị Yến buồn thấy rõ. Chúng tôi chuyển hướng, 'trước khi bị nạn chuyện tình cảm của chị thế nào?'.
Chị cười gượng, 'nhắc lại chi cho buồn ? Nhưng thôi, đã kể thì kể hết. Tôi có nhiều bạn bè lắm nhưng không yêu ai. Mãi đến khi 28 tuổi mới quen được một anh. Anh này con nhà giàu. Anh về xin phép cha mẹ cưới tôi nhưng khi biết được gia đình tôi không môn đăng hộ đối với họ, mẹ anh ấy từ chối tôi. Anh ấy và tôi buồn lắm nhưng biết làm sao bây giờ...'.
Ngôi nhà mẹ con chị Yến đang thuê ở. 'Cuộc tình của chúng tôi không thành nhưng chưa tan vỡ. Chúng tôi không cưới nhau được nhưng vẫn lui tới thăm nhau cho đến khi tôi bị nạn.
Theo lời kể lại, lúc tôi hôn mê, anh đứng bất động bên giường bệnh. Tôi nằm đó nhưng có biết gì đâu. Sau này anh vẫn vào thăm tôi ở bệnh viện và cả ở nhà khi xuất viện.
Lúc này tôi nghĩ lung tung lắm. Lúc trước còn đủ tay, mẹ anh còn không muốn huống chi bây giờ. Tôi có nói với anh nhưng anh không chịu, vẫn đến thăm tôi thường xuyên.
Sau đó, có lẽ vì cảm thấy tuyệt vọng anh lao vào rượu chè. Một lần anh say quá nhưng vẫn cố đi xe máy về. Chẳng may tai nạn đến với anh. Anh mất. Tôi hụt hẫng vô cùng', chị Yến nhớ lại, đôi mắt đã ngân ngấn lệ.
Bà Nguyễn Thị Ta - 70 tuổi, mẹ chị Yến cho biết, hiện nay chị mang rất nhiều bệnh trong người.
Chị đã từng trải qua phẫu thuật u xơ tử cung, tim hở 3 lá, nhồi máu não. Nói đến đây, bà đem ra cho chúng tôi xem một giỏ vỏ chai dầu gió. 'Mỗi lần nó đau đầu, tôi phải xức dầu lên đầu nó mới bớt. Cứ hai ba ngày dùng hết một chai mà bây giờ đã đầy giỏ rồi. Tôi chỉ mong sao có tiền đưa nó đi khám bệnh. Nhưng khó quá anh ơi...'.
Chị Yến trải lòng với chúng tôi, 'ngồi không buồn quá nên mỗi lần má giặt đồ tôi phụ má xả. Sáng nào cũng vậy, tôi lau nhà giúp má. Tất cả tôi làm bằng 2 chân. Có như vậy mới vận động cơ thể được'.
Cứ thế, cuộc sống của một người già, một người tàn tật trong căn nhà trọ lặng lẽ trôi qua trong những tiếng thở dài...
Cô gái Sài Gòn lấy chồng Đài Loan rồi mất tích bí ẩn suốt 16 năm
Muốn sang nhà con rể ở Đài Loan (Trung Quốc) hỏi cho rõ nguyên nhân con gái mất tích suốt 16 năm qua, nhưng bà Lý Muối chưa làm được visa.
'/>Nhận định, soi kèo Nafta vs Maribor, 22h00 ngày 16/4: Cửa dưới sáng nước
Hoàng Ngọc - 16/04/2025 08:56 Nhận định bóng2025-04-20
最新评论