Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs FC Tokyo, 11h00 ngày 6/4: Điểm tựa sân nhà

Kinh doanh 2025-04-09 21:14:03 47122
ậnđịnhsoikèoFagianoOkayamavsFCTokyohngàyĐiểmtựasânnhàlịch bóng đá cúp c1   Hồng Quân - 05/04/2025 15:28  Nhật Bản
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/00d198724.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Kyoto Sanga, 13h00 ngày 6/4: Củng cố ngôi đầu

u23 viet nam u23 malaysia 12.jpg
Lê Nguyên Hoàng có một trận đấu xuất sắc. Ảnh: VFF

Văn Khang (7,5 điểm): Bàn thắng mở tỉ số và giúp U23 Việt Nam giải toả tâm lý và chơi hứng khởi hơn là điểm cộng lớn nhất của cầu thủ Thể Công Viettel. 

Phần còn lại, màn thể hiện của Văn Khang là không quá ấn tượng, đặc biệt trong khâu phòng ngự.

Thái Sơn (6 điểm):Thi đấu cần mẫn như thường thấy, nhưng đây là một trận đấu đáng quên của tiền vệ thuộc biên chế CLB Thanh Hoá với nhiều tình huống chuyền hỏng, đánh chặn không tốt.

Minh Khoa (8 điểm):Thái Sơn chơi không ổn, nhưng rất may Minh Khoa một lần nữa chứng tỏ việc được HLV Hoàng Anh Tuấn tin tưởng là chính xác khi gánh khá nhiều cho đồng đội.

Bàn thắng nâng tỉ số lên 2-0 cũng là điểm cộng đối với tiền vệ đang thuộc biên chế Bình Dương.

u23 viet nam u23 malaysia 22.jpg
Minh Khoa cũng có một trận đấu xuất sắc. Ảnh: VFF

Võ Nguyên Hoàng (6,5 điểm): Năng nổ, nhưng đây là trận đấu mà tiền đạo này chơi không tốt, ít gây ấn tượng như ở chiến thắng trước U23 Kuwait nên phải rời sân những phút đầu hiệp 2.

Văn Tùng (6 điểm):Tương tự như Nguyên Hoàng, Văn Tùng có một trận đấu khá đáng quên khi ít xuất hiện ở những điểm nóng cần thiết trong 51 phút có mặt trên sân.

Văn Trường (7,5 điểm):Sự tinh quái, khả năng chơi bóng khá kỹ thuật của Văn Trường giúp hàng công U23 Việt Nam gây được áp lực lên hàng phòng ngự U23 Malaysia.

Không những thế, khả năng hỗ trợ phòng ngự hoặc triển khai bóng từ dưới lên phía trên là rất ổn và xứng đáng được kỳ vọng tại giải đấu lần này.

Vĩ Hào (7,5 điểm): Với khả năng hoạt động rộng, nhanh, thể lực dồi dào… kể từ khi Vĩ Hào xuất hiện trên sân hàng công U23 Việt Nam chơi có nét và tạo ra nhiều pha bóng nguy hiểm hơn.

Hồng Phúc (7 điểm):Vào sân thay cho Nguyên Hoàng, Hồng Phúc được bố trí đá cánh phải và cũng làm HLV Hoàng Anh Tuấnhài lòng khi chơi tròn vai trong cả phòng ngự lẫn hỗ trợ tấn công.

Đức Phú (7 điểm): Hơn 30 phút kể từ khi có mặt trên sân Đức Phú chơi ổn khi cùng các đồng đội hạn chế những đường lên bóng ở giữa sân của U23 Malaysia.

Minh Quang (6,5 điểm): Chơi tròn kể từ khi vào thay cho Minh Khoa ở phút 78.

Đức Việt (6,5 điểm):Kinh nghiệm của cầu thủ thuộc biên chế HAGL giúp U23 Việt Nam giảm đi nhiều sức ép trong khoảng thời gian cuối trận kể từ lúc đá thay vị trí mà Minh Khoa để lại.

Video highlights U23 Việt Nam 2-0 U23 Malaysia (nguồn: FPT Play)

U23 Việt Nam hạ Malaysia, mở toang cánh cửa vào tứ kết U23 châu Á

U23 Việt Nam hạ Malaysia, mở toang cánh cửa vào tứ kết U23 châu Á

U23 Việt Nam giành chiến thắng 2-0 trước U23 Malaysia, qua đó mở toang cánh cửa vào vòng tứ kết VCK U23 châu Á 2024.">

Kết quả bóng đá U23 Việt Nam 2

hlv u23 iraq 2.jpg
HLV Radhi Shenaishil dành sự tôn trọng cao nhất với U23 Việt Nam. Ảnh: LĐBĐ Iraq

U23 Việt Namlà đội bóng mạnh. Khi vào tới đây không có đối thủ nào là yếu cả. Tôi đánh giá bóng đá Đông Nam Á đang có sự phát triển, và sự góp mặt của U23 Việt Nam hay U23 Indonesia ở tứ kết cho thấy rõ điều đó.

Những quốc gia như Việt Nam, Indonesia luôn có kế hoạch dài hạn để phát triển bóng đá, tương tự Nhật Bản hay Hàn Quốc. Bởi vậy, U23 Iraq cần phải chuẩn bị kỹ”, HLV Radhi Shenaishil nói.

Đánh giá về U23 Việt Nam, HLV Radhi Shenaishil cho biết: “Tôi thích đội bóng này. Họ có khát vọng và sẽ làm tất cả để chiến thắng. Sự nỗ lực của họ buộc chúng tôi phải có sự chuẩn bị tốt nhất. Tôi nói với các cầu thủ rằng hãy luôn tôn trọng mọi đối thủ và chăm chỉ làm việc”.

hlv u23 iraq 1.jpg
Nụ cười của 2 nhà cầm quân trước trận tứ kết

“Dĩ nhiên chúng tôi chuẩn bị xong về đấu pháp. Ngoài ra, tinh thần các cầu thủ cũng đang rất thoải mái. Nhưng trong bóng đá không thể nói trước và kết quả phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tôi tin tưởng U23 Iraq có thể làm tốt nhất và giành chiến thắng”, thuyền trưởng U23 Iraq chốt lại.

Indonesia gia hạn HLV Shin Tae Yong đến 2027

Indonesia gia hạn HLV Shin Tae Yong đến 2027

HLV Shin Tae Yong vừa đạt được thỏa thuận gia hạn dẫn dắt các đội tuyển Indonesia đến 2027, sau thành tích tốt trong thời gian gần đây.">

HLV U23 Iraq nói U23 Việt Nam có khát vọng chiến thắng rất cao

Nhận định, soi kèo Western United vs Perth Glory, 14h00 ngày 5/4: Miếng mồi ngon

Theo BBC, những gì đang diễn ra hiện nay liên quan đến Covid-19 đang làm dấy lên một loạt câu hỏi, không chỉ về phản ứng với cuộc khủng hoảng y tế này mà còn về cách thức con người tổ chức xã hội và điều hành công việc của mình. 

{keywords}
Ảnh: Reuters

Nhiều vấn đề quốc tế đã bị đẩy ra bên lề kể từ khi đại dịch bùng phát. Một số khác vẫn được thực hiện nhưng gặp nhiều khó khăn hơn. Và không ít chính phủ đang tận dụng sự gián đoạn của Covid-19 để theo đuổi các tham vọng từ lâu của mình.

BBC nêu ra một số vấn đề mà các nước nên chú ý trong những tuần hoặc tháng tới đây.

Một cuộc chạy đua vũ trang tái diễn?

Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Chiến lược mới (New Start) - giới hạn các kho hạt nhân tầm xa mà Mỹ và Nga đe dọa lẫn nhau - sẽ hết hiệu lực vào đầu tháng 2/2021. Đây là thỏa thuận kiểm soát vũ khí lớn cuối cùng còn tồn tại từ thời Chiến tranh Lạnh.

{keywords}
Ảnh: Reuters

Đang có lo ngại rằng nếu không có hiệp ước này, sự thiếu vắng các hạn chế và thiếu minh bạch có thể dẫn đến một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới. Thực tế các vũ khí bí mật như tên lửa siêu thanh đang được phát triển càng làm tăng thêm nguy cơ xảy ra một cuộc chạy đua vũ trang mới.

Nga dường như sẵn sàng để làm mới thỏa thuận nhưng chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump có vẻ quyết tâm từ bỏ New Start trừ khi hiệp ước này có thể mở rộng để đưa Trung Quốc vào danh sách. Trong khi đó, Bắc Kinh chắc chắn không muốn tham gia và đến giờ là quá muộn để soạn thảo một tài liệu toàn diện mới.

Căng thẳng với Iran

Tranh cãi quanh việc Mỹ rút khỏi Kế hoạch Hành động chung Toàn diện (JCPOA) càng khiến cho thỏa thuận này trở nên tồi tệ hơn. JCPOA ra đời năm 2015, được ký kết bởi Iran và các cường quốc trong P5+1 (gồm Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc và Đức), với mục đích hạn chế các hoạt động hạt nhân của nước Cộng hòa Hồi giáo.

Hiện tại Liên Hợp Quốc đang áp lệnh cấm vận, không cho các nước bán các loại vũ khí tối tân cho Iran. Tuy nhiên, theo nghị quyết của Liên Hợp Quốc ủng hộ thỏa thuận hạt nhân, lệnh này sẽ hết hạn vào 18/10 năm nay. Tổng thống Iran Hassan Rouhani cảnh báo nếu Mỹ đạt được mục đích khiến lệnh cấm vận tái diễn thì sẽ gây ra "những hậu quả nghiêm trọng".

Tuy nhiên, rất ít khả năng Nga sẽ đồng ý với một thỏa thuận cấm vận vũ khí mở rộng. Trong trường hợp đó, ông Trump muốn người châu Âu kích hoạt một cơ chế trong thỏa thuận hạt nhân mà sẽ sử dụng cấm vận kinh tế rộng khắp hơn nhằm vào Iran (chính là các biện pháp trừng phạt đã được dỡ bỏ phần lớn sau khi thỏa thuận ra đời).

Mỹ đã rút khỏi JCPOA và sau đó gia tăng áp lực lên Iran. Nước Cộng hòa Hồi giáo cũng bỏ tuân thủ nhiều điều khoản. Các mối quan hệ giữa hai nước thậm chí xấu thêm và căng thẳng hiện thời giữa Mỹ và các đồng minh châu Âu sẽ càng lớn.

Brexit vẫn còn đó

Đó là một thuật ngữ mà rất nhiều người trong chúng ta gần như lãng quên.

Nhưng đồng hồ vẫn chạy: thời hạn chuyển giao sau khi Anh rời khỏi EU kết thúc vào ngày 31/12. Các cuộc thương lượng về các điều khoản của mối quan hệ tương lai đã bắt đầu khá ngập ngừng, nhưng cũng không có dấu hiệu nào cho thấy chính phủ của Thủ tướng Boris Johnson tính toán đến bất kỳ sự trì hoãn hay mở rộng nào cho giai đoạn chuyển tiếp này.

{keywords}
Ảnh: PA MEDIA

Tuy nhiên, đại dịch đã làm thay đổi toàn bộ bối cảnh Brexit, nhất là khi kinh tế suy giảm và có thể phải mất nhiều năm mới hồi phục. Dường như ở Anh cũng có rất ít mong muốn nối lại thương lượng. Trong khi đó, thời hạn chót đang đến gần.

Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) sẽ khiến cả hai bên cùng căng thẳng. Có thể sẽ có một cách tiếp cận đồng thuận hơn để dẫn dắt mối quan hệ song phương trong tương lai, nhưng do kinh tế khủng hoảng vì dịch bệnh, các quyết định quan trọng về kinh tế và ngoại giao sẽ đặt Anh vào thách thức khó khăn hơn nhiều.

Biến đổi khí hậu

Phản ứng toàn cầu với đại dịch Covid-19 được coi như nền tảng cho phép thử về năng lực của cộng đồng quốc tế trong xử lý một trong những thách thức toàn cầu phức tạp nhất và lớn nhất: biến đổi khí hậu.

Về mặt hợp tác, kinh nghiệm từ Covid-19 đến nay vẫn chỉ là một bản báo cáo hỗn hợp. Và căng thẳng nhiều khả năng sẽ vẫn tồn tại trong thế giới thời hậu đại dịch mà sẽ càng khiến mọi thứ trở nên phức tạp hơn nhiều.

Đưa "quá trình" biến đổi khí hậu trở lại đường ray là chủ đề của nhiều cuộc họp quan trọng, chẳng hạn như hội nghị khí hậu Cop26 của Liên Hợp Quốc lẽ ra sẽ được tổ chức ở Glasgow vào tháng 11, đã bị hoãn tới sang năm.

Nhưng câu hỏi vẫn còn đó là tư duy quốc tế sẽ thay đổi thế nào? Cảm giác cấp bách và mục đích sẽ quay trở lại? Và trật tự toàn cầu mới sẽ cho phép tiến bộ đạt được nhanh đến mức nào về vấn đề vô cùng phức tạp này?

">

Những vấn đề thế giới nóng bỏng đang bị 'bóng ma' Covid

{keywords}Một đoạn sông Mekong

Tài nguyên đang cạn kiệt

Nhiều năm nay, Mekong đã tiếp tục tồn tại và phát triển dù phải đối mặt với nhiều thách thức lớn như việc xây dựng đập thủy điện, hiện tượng đánh bắt cá quá mức và khai thác cát không được kiểm soát. 

Đến năm 2019, những dấu hiệu khủng hoảng môi trường của dòng sông càng trở nên rõ nét khi mùa mưa đến muộn bất thường. Thay vì đến vào tháng 5, những cơn mưa gió mùa lại chờ tới tận giữa tháng 6, khiến mực nước giảm xuống thấp nhất trong hơn một thế kỷ, gây ra hạn hán nghiêm trọng.

Campuchia phải hứng chịu nhiều tháng bị mất điện hoặc điện không ổn định do nước trong các hồ chứa không đủ cung cấp năng lượng cho các nhà máy thủy điện. Nhiều tỉnh dọc sông Mekong đã mất tới 90% lượng cá đánh bắt được hàng năm.

Sự bất ổn môi trường còn có thể thấy rõ hơn ở hồ Tonle Sap. Thông thường, trong mùa mưa, hồ Tonle Sap sẽ mở rộng từ 2.700km2 lên hơn 16.000km2.

Tuy nhiên, năm 2019 nước từ sông Mekong chảy xuống Tonle Sap rất muộn – khiến mức nước thấp hơn nhiều vào mùa khô, ảnh hưởng tới việc di chuyển của các đàn cá từ hồ trở lại sông Mekong và khiến lượng cá đánh bắt sụt giảm nặng nề.

Ở Lào và Thái Lan, một phần Mekong đã đổi màu do mực nước thấp làm giảm đáng kể khả năng vận chuyển trầm tích của con sông. Nước trở nên trong hơn, tạo điều kiện cho tảo phát triển bên dưới lớp trầm tích đáy sông, khiến một vài phần của dòng sông đổi màu xanh đậm.

Trong khi đó, một nghiên cứu được tiến hành bởi báo The Economist cho thấy, 11 đập nước hiện hoạt động trên sông Lan Thương (phần thượng nguồn bên Trung Quốc của sông Mekong) đã góp phần làm tệ hơn vấn đề thiếu nước ở hạ lưu Mekong.

Tham vọng thuỷ điện của Trung Quốc

Trong hai thập kỷ qua, Trung Quốc đã tiến hành cuộc "thập tự chinh" để tạo nên nguồn cung cấp điện ổn định toàn quốc, giảm phụ thuộc vào các nguồn năng lượng không tái tạo. Trung Quốc ngày càng quan tâm tới thủy điện, nguồn năng lượng dễ tiếp cận do địa hình đa dạng.

{keywords}
Ảnh: Bangkok Post

Điều này thể hiện rõ trên sông Mekong. Ngoài 11 đập phát điện hiện đang hoạt động trên thượng nguồn, Trung Quốc còn đang lên kế hoạch để tiếp tục xây 8 dự án khác. 

Mạng lưới đập rộng lớn này đã giúp Trung Quốc gần như hoàn toàn kiểm soát lượng nước chảy xuống hạ lưu. Bình thường, trong các thời kỳ hạn hán, thượng nguồn sẽ đóng góp tới gần một nửa số nước chảy xuống sông, nhưng các đập thuỷ điện của Trung Quốc hiện đang giữ lại hơn 45.000 tỷ lít nước hàng năm. Việc này có thể tàn phá hệ sinh thái Mekong và thay đổi dòng sông theo nhiều cách khác nhau.

Ở miền bắc Thái Lan, ngư dân trên sông Mekong đã phải đối phó với những biến động bất ngờ trong dòng chảy do việc lưu trữ nước của các đập thuỷ điện ở Trung Quốc và cách nó thường xả nước vào những lúc không thể đoán trước.

Nông dân trên đồng bằng sông Cửu Long tại Việt Nam từng dựa vào dòng lũ trên sông hàng năm để đẩy nước biển ra khỏi đồng bằng và đưa phù sa xuống từ các vùng núi qua trầm tích – các phù sa này sẽ thường làm đất trồng lúa nhiều màu mỡ hơn.

Các quá trình này hiện bị ngăn chặn hoàn toàn do sức mạnh tự nhiên của dòng lũ trên sông Mekong giảm đáng kể do các đập ngăn nước. Từ đây, nông dân ở các khu vực đồng bằng dưới hạ lưu đã bị tước đi nguồn tài nguyên quan trọng đi cùng với dòng chảy.

Tác động môi trường từ các đập thuỷ điện của Trung Quốc chắc chắn sẽ trở nên tồi tệ hơn khi Lào tiếp tục theo đuổi ước mơ trở thành “ắc quy” của Đông Nam Á.

Hiện nay, Lào đang vận hành hơn 60 đập trên các nhánh sông Mekong, và từ cuối năm 2019, hai trong số 9 đập được lên kế hoạch cho dòng chính Mekong đã đi vào hoạt động. 

Đàm phán và ngoại giao

Hạ lưu sông Mekong đang đối mặt với những hậu quả thảm khốc khi mùa khô trở nên khô hơn. Campuchia có thể sẽ bị thâm hụt lớn về lương thực, với Tonle Sap đang chết dần. Thái Lan đang và sẽ tiếp tục đối mặt với tình trạng thiếu nước nghiêm trọng.

Đồng bằng sông Cửu Long dưới Việt Nam phải đối mặt với 3 mối đe dọa gồm xói mòn đất trên diện rộng do khai thác cát quá mức, mực nước cạn dần do ảnh hưởng của các đập thượng nguồn, và mực nước biển dâng cao có khả năng xóa sổ 1/3 diện tích đất đồng bằng.

Hợp tác đa phương trong khu vực sẽ là cần thiết để mỗi quốc gia có thể sửa đổi các chính sách kinh tế và xã hội của mình đối với những thay đổi trong tương lai của sông Mekong. Thêm vào đó, các ưu tiên kinh tế trong khu vực cũng sẽ cần phải được tính toán lại để duy trì sự cân bằng giữa các chính sách về điện, thực phẩm và thương mại.

Vấn đề làm thế nào để toàn bộ khu vực có thể giảm thiểu cả hạn hán và tác động của hoạt động con người dọc sông Mekong sẽ phụ thuộc vào việc liệu các quốc gia ở hạ lưu có thể duy trì đối thoại thẳng thắn với các nước ở thượng nguồn hay không.

Thiều Quang

Lý do Trung Quốc không xây đập cỡ Tam Hiệp ở hạ lưu sông Dương Tử

Lý do Trung Quốc không xây đập cỡ Tam Hiệp ở hạ lưu sông Dương Tử

Đập Tam Hiệp là công trình thủy điện lớn nhất Trung Quốc, không chỉ cung cấp điện cho nhiều thành phố, mà còn có tác dụng ngăn lũ lụt.

">

Các dự án thủy điện phá huỷ sông Mekong như thế nào?

友情链接