Nhận định, soi kèo Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2: Thù cũ khó trả

Giải trí 2025-02-18 18:16:34 762
ậnđịnhsoikèoBrightonvsChelseahngàyThùcũkhótrảlich bong da ngoai hang anh   Phạm Xuân Hải - 14/02/2025 05:25  Ngoại Hạng Anh
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/01a399484.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tottenham vs MU, 23h30 ngày 16/2: Sân nhà không phải lợi thế

Đến từ nhà sản xuất của John Wick, Greenland: Thảm họa thiên thạch là siêu phẩm tận thế đầu tiên của Hollywood trong thập kỷ mới.

Phim xoay quanh gia đình John Garrity cùng vợ Allison và con trai Nathan trước thảm họa diệt vong của nhân loại. Sao chổi Clarke tưởng chừng như vô hại đi qua trái đất. Nhưng sau cú va chạm bất ngờ, các mảnh vỡ của thiên thạch liên tiếp rơi xuống, phá hủy tất cả mọi thứ nơi nó đi qua. Gia đình John bất ngờ có được tấm vé đến miền đất hứa Greenland - nơi trú ẩn an toàn chỉ dành cho những người may mắn được lựa chọn để sống tiếp dựa trên sức khỏe, nghề nghiệp và khả năng sinh tồn. Đó cũng chính là khi họ trở thành mục tiêu tấn công của nhiều người khác. 

{keywords}
Gerard Butler và Morena Baccarin vào vai cặp vợ chồng trong phim. 

Khi thảm họa ập đến, ranh giới mong manh của sự sống và cái chết cũng là nơi con người phơi bày bộ mặt thật của mình. Một mặt, gia đình Garrity phải né tránh những mảnh thiên thạch chực chờ ập xuống. Mặt khác, họ phải cạnh tranh với những con người cũng đang tìm cách sinh tồn bằng mọi giá. Trước những thách thức đầy chông gai ấy, John buộc phải chiến đấu để bảo vệ những người thân yêu nhất. 

Nhân vật chính của phim - John Garrity do ngôi sao hành động Gerard Butler (300, Geostorm, Olympus Has Fallen, Angel Has Fallen) thủ vai. Vào vai vợ anh - Allison, là người đẹp lai Morena Baccarin từng đánh cắp trái tim của chàng Deadpool Wade Wilson năm xưa, đồng thời ghi dấu với hàng loạt dự án phim như Gotham, Homeland...

{keywords}
Phim chính thức ra rạp Việt Nam từ 11/9. 

Nhân dịp khởi chiếu Greenland: Thảm họa thiên thạch, CJ CGV Việt Nam có 10 vé dự buổi chiếu ra mắt phim dành tặng cho độc giả VietNamNet vào tối 8/9 tại rạp CGV 2 miền.

Để có cơ hội nhận vé, xin vui lòng gửi emai về địa chỉ: congdong@vietnamnet.vn với tiêu đề "Greenland - HN" (với độc giả tại Hà Nội) và "Greenland - SG" (với độc giả tại TP.HCM) kèm tên, địa chỉ, số điện thoại. Hạn chót nhận thư là hết ngày 6/9. BBT sẽ liên hệ trực tiếp với độc giả nhận vé.

Mỹ Anh

Hoa mắt với các pha hành động của 'No Time To Die'

Hoa mắt với các pha hành động của 'No Time To Die'

Trailer mới của tập phim 'No Time To Die' (Không phải lúc chết) trong series phim James Bond lại khiến các fan đứng tim vì những màn hành động đỉnh cao của 007 và bondgirl mới.

">

Tặng vé ra mắt phim 'Greenland: Thảm họa thiên thạch'

"Không còn lựa chọn nào khác"

Trời nhá nhem tối, anh Thạch Chăm Pa (37 tuổi, tiếp viên một tuyến xe buýt tại bến Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.Thủ Đức, TP.HCM) ra bờ rào bẻ vài tép sả để chuẩn bị bữa cơm chiều. Mấy hôm nay, anh được người trong bến xe dẫn đi làm phụ hồ nên về trễ.

Anh Pa vốn có bệnh tim bẩm sinh. Bác sĩ khuyên anh không được làm việc nặng. Nhưng hiện tại, anh không còn lựa chọn nào tốt hơn. Sau 4 tháng kẹt lại bến xe, anh đã không còn đồng nào để trang trải.

{keywords}
Những chiếc xe buýt nằm im lìm trong bến, trở thành mái nhà bất đắc dĩ của một số tài xế, tiếp viên.

Khi phố lên đèn, anh Chăm Pa dọn bữa tối ra chiếc bàn dựng tạm bằng những chiếc lốp xe buýt hỏng. Ngồi ăn cùng anh còn có anh Trần Phú Quý (41 tuổi) và cậu con trai 4 tuổi, anh Trần Thanh Phong (47 tuổi, tài xế tuyến xe buýt số 56). Cũng như anh Pa và khoảng 50 tài xế, tiếp viên khác, anh Quý, anh Phong cũng kẹt lại bến xe trong đợt dịch vừa qua.

Bữa ăn chỉ có đĩa cá kho và tô dưa hấu đã cắt sẵn thành miếng. Dẫu vậy, đây là bữa ăn thịnh soạn của Chăm Pa và mọi người. 

Trước đó, các tài xế, tiếp viên tại bến xe này đều tin rằng, dịch bệnh sẽ sớm được khống chế. Thế nên, khi hợp tác xã thông báo bến xe ngưng hoạt động, mọi người đều cố trụ lại. 

{keywords}
Anh Chăm Pa (trái) và anh Phong ăn bữa cơm đạm bạc trước đầu xe của mình.

Anh Phong kể: “Ai cũng tưởng chỉ nghỉ chạy khoảng 1-2 tháng thôi nên ai còn tiền thì ra ngoài thuê phòng trọ để ở tạm. Số khác tiết kiệm hơn chọn cách ăn, ngủ trên xe”.

“Không ngờ dịch kéo dài suốt 4 tháng khiến mấy anh em ra ở trọ cũng không còn tiền đóng cho chủ, đành trở vào bến, lên xe ở tạm. Ai cũng biết ở trên xe nhiều điều bất tiện, khó khăn, đặc biệt là khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách. Nhưng chịu thôi, chúng tôi không còn sự lựa chọn nào khác”, anh Phong nói thêm.

Không giống Chăm Pa đã quen với việc ngủ trên xe, những ngày đầu, nhiều tài xế gần như không thể chợp mắt. Dù trời đêm, không khí bên trong xe vẫn rất bí và ngột ngạt. Các tài xế cũng không thể mở cửa xe bởi không chịu nổi cảnh muỗi hoang thi nhau đốt, chích.

{keywords}
Anh Quý và cậu con trai hơn 4 tuổi của mình cũng ăn, ngủ trên xe ròng rã 4 tháng dịch.

Ban ngày, không khí trong xe càng nóng nực, ngột ngạt hơn. Không chịu được cái nóng như phòng xông hơi, các tài xế phải tìm đến tán cây có bóng mát để mắc võng, trải áo mưa nghỉ tạm.

Trồng rau, hứng nước mưa, ăn mì gói độn cơm… sống tạm

Nhóm anh Quý, Chăm Pa, Phong cố gắng kết thúc bữa ăn thật nhanh. Sau đó, anh Quý dẫn cậu con trai mới học lớp chồi của mình đi tắm, còn anh Pa mời PV lên “tham quan” nơi ăn, ngủ của mình.

{keywords}
Không còn tiền, anh Tâm phải tự tay sơn, sửa chiếc xe buýt.

Anh biến chiếc xe thành căn bếp nhỏ. Trên dãy ghế sát cửa lên xuống, anh sắp xếp gọn gàng mấy chai nước tương, dầu ăn, muối, bột nêm. Phía hàng ghế đối diện là thùng gạo.

Ngay giữa 2 hàng ghế, anh kê chiếc bếp gas mini cùng một cái nồi nhỏ. Vị trí này cũng là giường ngủ của anh sau mỗi 20h đêm.

“Trước đây, tôi có cái quạt điện. Nó quay 24/24 suốt 4 tháng qua nên hỏng rồi. Bây giờ, dù nóng nực, ngột ngạt, tôi cũng phải ngủ mùng thôi. Mở cửa ra muỗi nhiều lắm”, anh nói rồi giũ cái áo còn lấm lem vôi, vữa, ra hiệu cho tôi biết mình sắp đi tắm.

{keywords}
Chăm Pa giới thiệu không gian sống chật hẹp trên chiếc xe buýt.

Sống trên những chiếc xe chỉ nằm phơi mưa, phơi nắng trong bến, các tài xế, tiếp viên gặp đủ mọi khó khăn. Khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách, những người bị kẹt lại không thể mua thực phẩm.

Rất may, hợp tác xã có gói hỗ trợ tiền mặt và gạo nên các tài xế, tiếp viên không lo đói. Thế nhưng, không thể mua thực phẩm, họ bắt đầu làm quen với việc ăn mì tôm trường kỳ.

Nhắc đến mì gói, anh Dương Minh Tâm (32 tuổi, tiếp viên xe buýt tuyến 53) dù đang sơn lại chiếc xe của mình cũng thoáng giật mình. Sau 4 tháng luẩn quẩn trong vòng quay cơm trắng - mì tôm, mì tôm - cơm trắng, anh thật sự ngán ngẩm và “ghê sợ”.

{keywords}
Các tài xế phải trữ nước mưa để uống, nước giếng có trong bến xe chỉ có thể để tắm gội, giặt giũ.

Thậm chí, anh ăn mì nhiều đến nỗi các tài xế tại đây nói vui rằng, Tâm có thể chế biến được 7 món ăn khác nhau chỉ từ mì gói. Trong khi đó, anh Pa sớm chuẩn bị cho mình một khu vườn rau xanh nho nhỏ ngay trong bến xe để “chống ngán mì gói”.

Từ đầu tháng 7, anh mua hạt giống, phân bón rồi xới đất, lên liếp trồng cải, mồng tơi, rau muống, bí đỏ, bầu... Anh còn tận dụng các khay, thùng nhựa hỏng tại bến xe để trồng thêm các loại rau thơm.

{keywords}
Nếu không mưa, mỗi đêm, các tài xế thường treo đèn, pha trà, cùng nhau nói chuyện giết thời gian, xua đi cảm giác cô đơn, nhớ vợ con.

Nhờ mảnh vườn nhỏ này, các tài xế bị kẹt lại vì dịch có rau xanh để cải thiện bữa ăn. Mấy hôm nay, khi khu vườn già cỗi, rau củ úa tàn, anh Pa lại “thủ sẵn” hũ dưa mắm, lọ mắm bồ hóc. Khi có thể đi lại, anh còn vay mượn tiền, mua ít gạo nếp về độn vào gạo tẻ để nấu cơm ăn cho đỡ ngán.

Sống tạm tại bến xe, ngoài thiếu rau củ, thịt cá, các tài xế còn đối mặt với tình trạng thiếu nước sạch. Bởi, nước giếng tại đây có mùi hôi nên chỉ có thể dùng để tắm, giặt hàng ngày. Để có nước uống, nấu ăn, các tài xế phải mua từ các nhà xung quanh hoặc hứng, trữ nước mưa bằng chai, thùng nhựa.

Dẫu vậy, đó không phải là những điều các tài xế, tiếp viên xe buýt tại đây lo sợ nhất. Nỗi nhớ nhà, nhớ vợ con trong những đêm nằm một mình trong thân xe leo lét ánh đèn từ màn hình điện thoại mới khiến họ sợ hãi.

{keywords}
20h đêm mỗi tối, các tài xế bắt đầu thu vén đồ đạc để chuẩn bị lên xe đi ngủ.

Một tài xế xin được giấu tên chia sẻ, anh không muốn kể cảnh sống tại bến xe của mình với PV. Anh sợ vợ con biết rồi lại lo lắng, buồn phiền. Những lúc cảm giác cô đơn tràn về, anh lại tìm đến các tài xế cùng cảnh ngộ. Họ sẽ đun nước, pha trà rồi cùng nhau trò chuyện cho vơi nỗi nhớ nhà.

“Bây giờ, chúng tôi chỉ mong bến xe hoạt động trở lại. Tết đã sắp đến rồi, ai cũng lo không có tiền về quê đón Tết với gia đình, người thân. Thất nghiệp suốt 4 tháng qua, chúng tôi gần như chẳng còn gì cả”, anh này nói.

Bài, ảnh:  Nguyễn Sơn

Xe buýt trang trí hàng trăm thú bông, khách quên mệt mỏi

Xe buýt trang trí hàng trăm thú bông, khách quên mệt mỏi

Hơn một năm qua, anh Sang và tài xế biến chiếc xe buýt tuyến 146 thành “vương quốc” thú bông. Cách trang trí xe độc đáo, đáng yêu của hai người khiến hành khách thích thú.

">

Tiếp viên uống nước mưa, sống trên xe buýt suốt 4 tháng dịch Covid

{keywords}Nữ bác sĩ Nang Mwe San bị tước giấy phép hành nghề vì thường xuyên đăng ảnh gợi cảm lên Facebook

Ngày 3/6, Hội đồng Y khoa Myanmar đã đình chỉ giấy phép hành nghề của bác sĩ Nang Mwe San trong một bức thư gửi tới cô vì cho rằng cô ăn mặc không phù hợp.

Trên trang Facebook cá nhân, nữ bác sĩ 28 tuổi thường xuyên đăng những bức hình mặc váy bó sát, đồ lót, đồ bơi, thậm chí cả trang phục truyền thống của Myanmar trong tư thế gợi cảm.

Mwe San đã làm công việc của một bác sĩ đa khoa trong vòng 4 năm, nhưng cách đây 2 năm đã dừng hành nghề để theo đuổi nghiệp người mẫu. Việc Hội đồng tước giấy phép hành nghề của cô đồng nghĩa với việc cô vĩnh viễn không được làm bác sĩ nữa.

Theo bức thư đăng trên Facebook của Mwe San, Hội đồng này cho biết cô vẫn tiếp tục đăng những bức hình ‘không phù hợp với truyền thống Myanmar’ dù đã hứa hẹn là sẽ không làm vậy nữa sau lời cảnh báo của Hội đồng vào hồi tháng Giêng năm nay.

{keywords}
Mwe San phản đối quyết định của Hội đồng Y khoa Myanmar

‘Tôi bị sốc và rất buồn. Tôi đã phải học hành rất vất vả để trở thành một bác sĩ’ – Mwe San chia sẻ với tờ Reuters qua điện thoại.

‘Tôi có ăn mặc gợi cảm khi gặp bệnh nhân không? Không bao giờ’- cô đặt câu hỏi.

Bức thư mà Mwe San đăng lên Facebook thu hút hơn 18 nghìn lượt ‘like’ và 5.600 lượt bình luận.

Một người nói: ‘Bạn phải chọn giữa việc trở thành một bác sĩ và một người mẫu. Bạn không thể làm cả hai vì chúng mâu thuẫn với nhau’.

Trong khi đó, bà Shunn Lei, người sáng lập Tạp chí nữ quyền Rainfall cho biết, trường hợp của Mwe San là một ví dụ về sự kiểm soát của xã hội đối với cơ thể phụ nữ ở đất nước này.

‘Vấn đề là xã hội gia trưởng của chúng ta đang đánh đồng vai trò của một người phụ nữ với việc bảo vệ các truyền thống và văn hoá của đất nước’ - bà chia sẻ với tờ Reuters.

Mwe San cho biết, cô chưa liên lạc với Hội đồng, nhưng cô dự định sẽ kháng cáo lại quyết định này.

‘Còn rất nhiều vấn đề đạo đức quan trọng khác trong lĩnh vực y tế của Myanmar. Tôi không muốn họ lãng phí thời gian quan tâm đến những vấn đề nhỏ như việc làm người mẫu của tôi’.

‘Nhưng dù có phải đối mặt với bất cứ điều gì, tôi sẽ không từ bỏ nghề người mẫu’ - cô nói.

Một số hình ảnh nữ bác sĩ Mwe San đã đăng tải:

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
Vẻ đẹp gợi cảm của cô đào Hồng Kông từng bị tố 'có giá 1 tỷ'

Vẻ đẹp gợi cảm của cô đào Hồng Kông từng bị tố 'có giá 1 tỷ'

Tình cũ của thiếu gia ăn chơi nhất Trung Quốc - Vương Tư Thông ăn đu đủ, uống sữa và các loại đậu để tăng kích cỡ vòng 1.

">

Nữ bác sĩ bị tước giấy phép hành nghề vì thường xuyên đăng ảnh gợi cảm

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Anderlecht, 00h45 ngày 14/2: Bệ phóng sân nhà

">

Những bộ ảnh cưới độc, lạ của giới trẻ Việt

友情链接