Bóng đá

Cụ bà 74 tuổi một mình chăm con sống thực vật, chồng ung thư não

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-21 09:20:42 我要评论(0)

Bà Trần Thị Ngọ (xóm 6,ụbàtuổimộtmìnhchămconsốngthựcvậtchồngungthưnãbxh xã Giaobxhbxh、、

Bà Trần Thị Ngọ (xóm 6,ụbàtuổimộtmìnhchămconsốngthựcvậtchồngungthưnãbxh xã Giao Tiến, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định) có hoàn cảnh hết sức bi đát. Hàng loạt các biến cố liên tiếp ập đến đẩy gia đình bà rơi vào bất hạnh cùng cực.

Anh Vũ Văn Nam, con trai bà Ngọ bị tai nạn giao thông dẫn đến chấn thương sọ não, phải sống canh thực vật

Năm 2015, con trai bà Ngọ là anh Vũ Văn Nam gặp tai nạn nghiêm trọng trên đường về quê ăn cưới. Lúc nhận được tin dữ, bà Ngọ đến bệnh viện thì con đã rơi vào hôn mê sâu. Dù được bác sĩ mổ cấp cứu, cấy ghép sọ giữ được tính mạng nhưng sau đó, anh bị liệt, trở thành người thực vật.

Vốn là trụ cột gia đình, là chỗ dựa tinh thần của cha mẹ già, nay anh Nam không còn khả năng lao động khiến cuộc sống cả nhà bà Ngọ trở nên khó khăn gấp bội. Con dâu bà đành rời quê đi làm ăn xa, gửi tiền về nuôi chồng.

Chưa hết, đầu năm 2022, do thường xuyên ngất xỉu, ông Vũ Văn Sâm (78 tuổi), chồng bà Ngọ được đưa đến Bệnh viện Bạch Mai kiểm trai. Tại đây, bà suy sụp khi nghe bác sĩ kết luận ông bị ung thư não.

Vừa nuôi con trai bà Ngọ còn phải chăm chồng ung thư não

Đáng nói hơn, khối u đã di căn tới nhiều bộ phận trên cơ thể. Cùng với đó, sức khỏe ông rất yếu vì bản thân có tiền sử bị hở van tim. Ông Sâm không còn sức đáp ứng bất cứ một hình thức điều trị nào từ phẫu thuật đến hóa trị, xạ trị.

Lau vội những giọt nước mắt đầy cay đắng, bà Ngọ đưa chồng về nhà chấp nhận cái chết chuẩn bị tới gần. Giờ đây, bà phải “gánh trên vai” tới 2 người bệnh không tự chủ được sinh hoạt.

Nợ nần chồng chất, gia đình không còn đường sống

Kể từ ngày chồng ngã bệnh, con liệt giường, bữa cơm ngày nào của bà Ngọ cũng chan nước mắt. Anh Nam không còn khả năng phục hồi, cùng lắm chỉ nhấc nhẹ được một bên tay phải. Ông Sâm chỉ có thể điều trị bằng thuốc giảm kích động hệ thần kinh. Khối u quá to, chèn gần hết não khiến ông không nhận ra được người thân xung quanh mình, luôn ở trạng thái mơ hồ, nửa tỉnh nửa mê.

Một mình bà Ngọ loay hoay phục vụ sinh hoạt cho chồng con khiến sức khoẻ, tinh thần cũng dần kiệt quệ. Không những vậy, bà còn đang mang khoản nợ 300 triệu đồng, bởi ca mổ não cho anh Nam tốn đến 200 triệu, cộng thêm chi phí thuốc men thời gian gần đây cho cả ông Sâm, bà chỉ có thể vay mượn người thân, hàng xóm để xoay sở.

Tai nạn nghiêm trong khiến anh Nam phải sống cảnh thực vật suốt đời

Ở tuổi ngoài 70, bà Ngọ không còn đủ khả năng lao động kiếm thêm thu nhập. Kinh tế trong nhà trông chờ cả vào đồng lương công nhân ít ỏi của con dâu đi làm ăn xa. Mới đây, bà đã đưa chồng về nhà chăm sóc giảm nhẹ, cắt thuốc nam cho ông uống song bệnh tình của ông Sâm vẫn dần trở nặng. 

"Giờ chỉ có mình con dâu đi làm, ngày nào tôi cũng đi ra đi vào chăm chồng chăm con, tối dù mệt cũng không được ngủ ngon giấc. Sắp tới, tôi chẳng còn đồng nào để cắt thuốc cho ông ấy nữa". Tiếng thở dài bất lực của người phụ nữ tuổi cao sức yếu như chứng kiến "ngọn đèn sự sống" của gia đình mình đang dần vụt tắt. Những mảnh đời bất hạnh chỉ trông chờ một phép màu đến với họ nhưng điều đó dường như là không thể xảy ra.

Lãnh đạo xã Giao Tiến xác nhận gia đình bà Trần Thị Ngọ có hoàn cảnh hết sức bi đát. Con trai bà là anh Vũ Văn Nam bị tai nạn nay sống thực vật, chồng bà bị bệnh hiểm nghèo. Rất mong bạn đọc hảo tâm thương xót, giúp đỡ gia đình bà vơi bớt khó khăn.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp:Bà Trần Thị Ngọ  Địa chỉ: Xóm 6, xã Giao Tiến, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. Số điện thoại: 0349727307. 

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.199(gia đình bà Ngọ)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Đề kiểm tra môn Văn giữa học kỳ II của Trường THPT Thủ Thiêm, Quận 2,  TP.HCM bị nghi lộ đề do được cô giáo cho học sinh ôn trước đó. 

Trước đó, trên một tài khoản của một người  được cho là giáo viên thuộc tổ Văn của Trường THPT Thủ Thiêm chia sẻ về việc lộ đề thi giữa kỳ môn Văn dành cho học khối 10 tại trường diễn ra vào chiều 2/3.

{keywords}
Ảnh: Đề kiểm tra môn văn giữa học kì của Trường THPT Thủ Thiêm

Cụ thể, ở phần “Làm văn” (7 điểm), đề thi yêu cầu học sinh “Thuyết minh về sự nghiệp văn chương của Nguyễn Trãi” là một trong hai đề mà học sinh ở một số lớp đã được ôn. 

Còn phần “Đọc hiểu” (3 điểm) đề ra có thể nói là giống hệt với đề đã được hai cô dạy văn cho học sinh chép đầy đủ vào vở Văn ở những lớp mình dạy vào hai ngày trước khi thi.

Cũng theo tài khoản này, có thể hai giáo viên dạy văn đã  làm lộ đề thi.

Trao đổi với báo chí, lãnh đạo Trường THPT Thủ Thiêm cho biết hiện đang xác minh và tìm hiểu từng khâu ra đề. 

{keywords}
Bài ôn tập được cô giáo ra cho học sinh

Theo đó, chiều 2/3, sau giờ kiểm tra giữ kỳ học kỳ 2 môn Văn khối lớp 10, một giáo viên môn văn có lên thông báo với nhà trường về việc nghe nhiều học sinh nói đề thi bị lộ trước đó khi đã được hai cô giáo cho ôn ở lớp.

Lãnh đạo nhà trường cho biết: đề thi kiểm tra môn Văn của nhà trường do 5 giáo viên trong tổ cùng là đề. Việc chọn đề thi nào được bốc thăm công khai, do hiệu phó, tổ trưởng chuyên môn và các giáo viên trong tổ thực hiện. Đề thi chỉ được biết trước khi giờ kiểm tra 2 tiếng vì vậy rất khó có khả năng lộ đề. 

Mặt khác, đề kiểm tra được ra không phải là đề của hai cô giáo dạy văn ra cho học sinh mà là của một cô giáo khác trong trường,vì vậy có thể là sự trùng lặp ngẫu nhiên.

Tuệ Minh


" alt="Nghi lộ đề kiểm tra học kỳ" width="90" height="59"/>

Nghi lộ đề kiểm tra học kỳ

Shopee vấp phải cạnh tranh quyết liệt từ TikTok Shop và các đối thủ khác. (Ảnh: Reuters).

Trong cuộc họp báo cáo kết quả kinh doanh hôm 15/8, Chủ tịch kiêm CEO Sea Forrest Li cho biết bức tranh thương mại điện tử đang trải qua giai đoạn tương tác của người dùng tăng trưởng đa dạng thông qua livestream, short video, tiếp thị liên kết với người có ảnh hưởng.

Theo ông Li, nó mang đến những cơ hội mới để phát triển và lớn mạnh. Xét đến xu hướng và tiến độ tích cực này, Sea đã và sẽ tăng cường đầu tư vào mảng thương mại điện tử của mình tại mọi thị trường, nhưng ông không tiết lộ con số cụ thể.

Shopee đi trước TikTok với tính năng livestream năm 2019. Gần đây, công ty đã làm mới tính năng này để tập trung vào các danh mục hàng hóa như thời trang, sức khỏe và sắc đẹp. Đây cũng là điểm mạnh của TikTok. Ông Li chia sẻ, chiến dịch livestream tại Indonesia tháng trước giúp khối lượng giao dịch tăng 12 lần so với trung bình hằng ngày, trong khi lượng người mua tăng 10 lần.

Giám đốc doanh nghiệp Yanjun Wang cho biết, công ty có lợi thế chuyển đổi đơn hàng hơn nhờ tích hợp dịch vụ logistics và thanh toán.

Tuy nhiên, ông Li cảnh báo đầu tư sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và có thể dẫn đến lỗ cho Shopee cũng như cả tập đoàn trong khoảng thời gian nhất định. 

Sức nóng cạnh tranh xuất hiện đúng vào thời điểm khó khăn đối với Sea khi nhà đầu tư yêu cầu một hướng đi lợi nhuận rõ ràng sau nhiều năm thua lỗ nặng. Ngay cả khi Shopee được ước tính chiếm gần một nửa thị phần thương mại điện tử Đông Nam Á, công ty cũng ghi nhận tăng trưởng chậm lại sau thời gian bùng nổ dịch Covid-19.

Quý II năm nay, thu nhập ròng của Sea đạt 330 triệu USD, phục hồi từ khoản lỗ 931 triệu USD của một năm trước. Đây là quý thứ ba liên tiếp tập đoàn có lãi. Tuy nhiên, doanh thu chỉ tăng 5,2% lên 3 tỷ USD, chậm hơn đáng kể so với mức tăng hơn 100% trong thời kỳ Covid-19. Chi phí tiếp thị và bán hàng tại mọi bộ phận đều được cắt giảm, còn 493 triệu USD, thấp hơn 49,3% so với cùng kỳ năm 2022.

EBITDA (lợi nhuận trước thuế, khấu hao và lãi vay) điều chỉnh của Shopee đạt 150 triệu USD, cao hơn mức lỗ 648 triệu USD cùng kỳ năm trước. Doanh thu tăng 32,3% lên 2,32 tỷ USD, mức chậm nhất được ghi nhận.

(Theo Nikkei)

Thu 16.000 tỷ, TikTok Shop 'vượt mặt' nhiều sàn thương mại điện tửTikTok Shop đã vươn lên đứng thứ hai về doanh thu trong các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam." alt="Shopee được ‘tăng lực’ để đấu với TikTok Shop" width="90" height="59"/>

Shopee được ‘tăng lực’ để đấu với TikTok Shop

 - Được ngồi trên giảng đường nghe giảng, ăn trưa tại nhà ăn của sinh viên, hay trực tiếp tham gia buổi thực hành thí nghiệm là những trải nghiệm thực sự mới mẻ với nhiều học sinh THPT ở Hà Nội.

Trần Thị Minh Phượng, học sinh lớp 12 Trường THPT Vân Nội (Hà Nội) là một trong những học sinh tới tham gia sự kiện "Một ngày là sinh viên Bách khoa" tổ chức ngày hôm chủ nhật, 26/3.

Biết tới sự kiện thông qua mạng Internet, Phượng cùng một nhóm 6 bạn cùng trường đã tự đăng ký tham dự sự kiện mà theo Phượng là "mới mẻ" với một học sinh THPT như em.

Mục đích của cô học sinh đến từ Đông Anh là muốn trải nghiệm xem một ngày ở trường của một SV thực thụ sẽ ra sao đồng thời tìm hiểu về ngành Thiết kế thời trang của Trường Bách khoa Hà Nội - ngành học em dự định thi đại học năm nay.

{keywords}
Rất đông các bạn học sinh từ khắp Hà Nội tới tham gia các hoạt động của sự kiện Một ngày là SV Bách khoa. Ảnh: Lê Văn.

Phượng chỉ là một trong số 700 học sinh của 29 trường THPT từ khắp các quận huyện của TP. Hà Nội tham gia trải nghiệm.

Đa phần các em là học sinh lớp 12, chuẩn bị thi đại học như Phượng, muốn tìm hiểu về các ngành nghề đào tạo của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

Cũng có những em mới chỉ học lớp 10 nhưng vẫn đăng ký tham gia chương trình với quan niệm "đi nhiều thì biết nhiều".

Việc tạo các sự kiện để học sinh THPT trải nghiệm môi trường học tập của trường là một hình thức giới thiệu hiệu quả và phổ biến ở nhiều quốc gia. Ở Việt Nam, những sự kiện mang tính trải nghiệm như "Một ngày là SV Bách khoa" dường như còn khá mới mẻ.

Một vài năm trở lại đây, một số trường ĐH tư thục như ĐH Thăng Long hay ĐH Tôn Đức Thắng đều tổ chức các hoạt động tương tự nhằm quảng bá về trường đồng thời thu hút các em học sinh.

Với một trường công lập có tới 60 năm tuổi đời như ĐH Bách khoa thì đây là một hoạt động khá mới cho thấy sự thay đổi mang tính chủ động trong cách giới thiệu và thu hút học sinh - nhất là khi trường vừa chuyển sang cơ chế tự chủ tài chính. 

Khi các trường ĐH tại Việt Nam buộc phải canh tranh để thu hút SV đến với mình thì những sự kiện mang tính trải nghiệm như thế này chắc chắn sẽ trở nên phổ biến hơn. 

Tại giảng đường lớn của nhà B1 mới được xây dựng ĐH Bách khoa, gần 300 học sinh THPT ngồi trên những chiếc bàn hình cánh cung của các anh chị SV, nghe chính thầy hiệu trưởng giới thiệu về các xu hướng nghề nghiệp trong tương lai, các ngành nghề đào tạo của trường cũng như giải đáp thắc mắc của các em.

Bài giảng kéo dài gần 1 giờ đồng hồ song các em lắng nghe rất chăm chú.Những chiếc mũ màu đỏ có thêu 2 chữ BK theo phong cách đặc trưng của những chiếc mũ New York mà các em nhận được khi đăng ký tham gia được đặt thành hàng trên mặt bàn.

Những chiếc điện thoại gần như không được lấy ra khỏi túi.

{keywords}
Các học sinh chăm chú lắng nghe bài giảng của thầy hiệu trưởng như những SV thực thụ. Ảnh: Lê Văn.

Có bạn đặt câu hỏi: Liệu xu hướng nghề nghiệp có còn như những gì thầy hiệu trưởng nói sau 5-6 năm nữa, khi chúng em ra trường?

Có nữ sinh lại đặt vấn đề, làm thế nào khắc phục tình trạng, SV vào học một hai năm thì chán nản vì thấy khó quá và đề nghị thầy hiệu trưởng giải thích vì sao thầy lại quyết định thi vào trường, vì sao lại yêu trường như vậy và làm sao để thầy vượt qua những khó khăn?

Câu hỏi nhận được sự tán thưởng của cả giảng đường, một cách tự nhiên.

Vị hiệu trưởng ôn tồn trả lời tất cả các câu hỏi và chia sẻ rằng, ông cũng từng hụt suất đi nước ngoài khi đỗ đầu vào trường Bách khoa và điểm thi cao hơn tiêu chuẩn đi nước ngoài tới hơn 6 điểm. Lúc đó, ông đã rất chán nản, nhưng rồi ông đã lấy lại tinh thần để tiếp tục nỗ lực học tập. Sang tới năm thứ 2, ông lên đường ra nước ngoài học tập.

"Nếu vì gặp phải một chút khó khăn mà chán nản, buông xuôi, thành công sẽ không bao giờ đến với các em" - vị hiệu trưởng chia sẻ sau khi kể lại chính trải nghiệm của mình.

{keywords}
Các bạn học sinh THPT vui vẻ chia sẻ về những hoạt động trải nghiệm như một SV của mình. 

Sau bài giảng của thầy hiệu trưởng, các bạn học sinh được tham dự buổi trao đổi, tư vấn về nghề nghiệp chia theo từng lĩnh vực mà các em đã đăng ký từ trước. 

Các giảng viên tại các khoa viện sẽ giới thiệu cụ thể nội dung chương trình học cũng như giải đáp những thắc mắc của các em về ngành nghề các em quan tâm như: Học ngành này ra trường có thể làm được công việc gì? Làm ở đâu và mức lương là bao nhiêu?

Đa phần các học sinh quan tâm tới ngành điện tử viễn thông, công nghệ thông tin.

Phòng tư vấn ngành thiết kế thời trang mà Trần Thị Minh Phượng quan tâm nằm ở trên tầng 4 của tòa nhà D35, cùng với nhóm ngành Dệt may, Sư phạm kỹ thuật và Vật lý. Không có nhiều học sinh tìm tới đây. Tính cả Phượng, chỉ có 2 học sinh khác đến để được tư vấn.

Nhưng cũng vì ít học sinh, thay vì đứng trên bục giảng như ở các phòng khác, các thầy cô giáo đã tiến xuống dãy bàn học ngồi trò chuyện cùng các em. 

{keywords}
Trần Thị Minh Phượng (giữa) đang ngồi nghe tư vấn về ngành thiết kế thời trang mà em dự định thi vào đại học năm nay. Ảnh: Lê Văn.

Trong suốt hơn 1 tiếng, Phượng cùng các bạn của mình đã được các thầy cô chia sẻ kỹ càng về ngành nghề mình đang quan tâm theo cách tâm sự hơn là tư vấn hỏi đáp.

TS Trần Thị Minh Kiều, Phó Viện trưởng phụ trách đào tạo ĐH của Viện Dệt may - Da giầy và Thời trang của trường, cho biết, cô không buồn vì ít học sinh tới tìm hiểu ngành nghề Dệt may và thời trang đồng thời tin tưởng rằng, những em học sinh đã cất công lên tới đây để tìm hiểu, chắc chắn là những em học sinh có đam mê thực sự. 

Và cô rất mong gặp lại các em ở trường Bách khoa sau kỳ tuyển sinh đại học sắp tới.

Lê Văn

" alt="Một ngày làm sinh viên" width="90" height="59"/>

Một ngày làm sinh viên