Sửa Luật Giáo dục Đại học: Gỡ 3 điểm nghẽn, cần người tài tâm
- Sửa đổi để tháo gỡ điểm nghẽn của Luật Giáo dục Đại học hiện hành là cần thiết. Nhưng những bất cập như nhiều trường đại học kém chất lượng không phải do bất cập của luật mà từ những người thực thi. Vì vậy,ửaLuậtGiáodụcĐạihọcGỡđiểmnghẽncầnngườitàitâlịch thi đấu bóng đá hôm nay việt nam nếu chỉ tập trung sửa luật mà không quan tâm tổ chức bộ máy quản lý, bố trí con người có tầm, có tâm thì chất lượng giáo dục đại học sẽ khó cải thiện.
Ông Trần Du Lịch, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM nêu ý kiến tại hội thảo góp ý cho dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH do Thường trực Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM tổ chức chiều ngày 13/4.
Ông Lịch cho rằng Luật Giáo dục ĐH hiện hành có ba điểm “nghẽn” cần phải được mở “nút thắt” là tự chủ đại học và quản trị đại học, quản lý đào tạo, quản lý nhà nước đối với giáo dục đại học trong điều kiện tự chủ đại học.
Dự án Luật Giáo dục đại học đã đề nghị sửa đổi 39/73 điều, ngoài ra bổ sung thêm 2 điều mới như vậy không thể gọi là “sửa đổi một số điều” mà thực chất là “Luật Giáo dục ĐH sửa đổi”. Tuy nhiên, do sửa ở cả chỗ không cần thiết nên lại càng rối.
Ông Trần Du Lịch, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM |
Dẫn chứng về điều này ông Lịch cho rằng, “xuyên suốt 9 Khoản của Điều 12 đều nói chung chung mà không có nội dung cụ thể nào. Ngay cả Khoản 3 nói về cơ sở hoạt động không vì lợi nhuận cũng không biết sẽ có chính sách gì áp dụng”.
Theo ông Lịch, hiện nay trường ĐH nào cũng “khoái” dùng “University”, điều này thật “ngược đời” trong khi ở nước ngoài họ dùng “College”. Thêm nữa các trường ĐH của Việt Nam nói “trường” ĐH thì sợ yếu mà phải “đại học” này, “đại học” kia.
Ông Lịch cho rằng, việc sửa đổi để tháo gỡ những điểm nghẽn của Luật Giáo dục ĐH hiện hành là cần thiết. Nhưng đang có những bất cập về chất lượng đào tạo, sự cho ra đời quá nhiều trường đại học kém chất lượng, thương mại hóa giáo dục không phải nguyên nhân từ sự bất cập của luật mà từ những người thực thi. Vì vậy, nếu chỉ tập trung sửa luật mà không quan tâm tổ chức bộ máy quản lý, bố trí con người có tầm, có tâm giáo dục đại học sẽ khó cải thiện.
“Thứ nhất, Quốc hội chỉ đạo sắp xếp lại tất cả các ĐH và học viện thuộc các Bộ. Bỏ cơ chế Bộ nào cũng có đại học trừ Bộ Quốc phòng”. Thứ hai, hiện nay toàn hệ thống giáo dục đại học đang bị bị chia cắt nghiêm trọng và không tránh khỏi lợi ích cục bộ theo từng mảng. Vì vậy, phải tổ chức lại 2 bộ thành Bộ Giáo dục - Đào tạo nghề và Bộ Đại học - Khoa học Công nghệ”- ông Lịch đưa ra hai phương án.
Ông Lịch cho rằng nếu làm được như vậy thì đây là khâu đột phá trong quản lý phát triển nguồn nhân lực và gắn đại học với nghiên cứu khoa học.
Tăng tự chủ, tăng học phí
Trong khi đó đóng góp ý kiến của mình GS Phạm Phụ cho rằng Luật Giáo dục ĐH sửa đổi đang thiếu hẳn các điều khoản về tài chính, cụ thể là các điều luật về suất đầu tư cho sinh viên. Theo GS Phụ, hiện nay bình quân chi phí đầu tư cho sinh viên ở nước ta quá thấp, chỉ khoảng 1.000 USD/sinh viên/năm, điều này dẫn tới chất lượng đào tạo giáo dục thấp và xuất hiện “tỵ nạn giáo dục”. Vì vậy nâng suất đầu tư này lên 2.100 USD/sinhviên/năm mới đảm bảo cho chất lượng. Muốn như vậy phải thực hiện nguyên tắc người học và gia đình chủ yếu gánh chịu chi phí ở giáo dục đại học.
GS Phạm Phụ |
“Nhà nước đã dành cho giáo dục 20% ngân sách do vậy không thể tăng ngân sách nữa. Do vậy cần bổ sung điều luật từng bước tăng học phí để đến năm 2025 chi phí người học phải gánh chịu trong chi phí đầu tư cho sinh viên lên 55%. Như vậy, câu hỏi tiếp là sinh viên nghèo thì làm sao, thì bắt buộc phải có quỹ cho vay vốn. Riêng sinh viên sư phạm, Bộ GD-ĐT hoàn toàn có thể cân đối giữa cung và cầu. Ngoài ra cũng cần thực hiện mở rộng đại học tư thục lên 40-60% sinh viên như vậy ngân sách sẽ dồn cho ĐH công lập”- giáo sư Phụ nói.
Tương tự, ông Nguyễn Tấn Phát, ĐHQG TP.HCM cho rằng cần có thêm cam kết của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học bằng những cam kết đầu tư. Ngoài ra Điều 16 về Hội đồng trường phải làm rõ quy định thành viên nào đại diện quyền sở hữu Nhà nước.
“Vì trường đại học công lập do Nhà nước lập ra, thuộc sở hữu của Nhà nước, bây giờ lớn lên tự chủ thì ai là đại diện cho quyền sở hữu của Nhà nước. Nếu không làm rõ thì khó xác định giá trị của đại học công lập và tài sản của Nhà nước trong đại học công lập”- ông Phát đề xuất.
Còn ông Trần Quốc Tú, Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP.HCM, cho rằng “đại học quốc gia” thực chất là một trường ĐH đa lĩnh vực vì vậy việc sử dụng thuật ngữ này cần phải chỉnh lại cho phù hợp thành “đại học tổng hợp” hoặc “đại học liên ngành”.
Bà Đoàn Phương Diệp, Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM thắc mắc “khá bất ngờ” khi Dự thảo Luật Giáo dục ĐH sửa đổi vừa công bố mới đây đã biến mất quy định về cơ sở giáo dục đại học không vì lợi nhuận.
“Hiện nay vấn đề này đang gây tranh cãi mà lại “mất tiêu” quy định thì những trường đã đặt ra theo hướng như vâỵ phải làm sao. Phải chăng chúng ta đang né tránh vấn đề này”- bà Diệp nêu ý kiến.
Lê Huyền
下一篇:Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo Guinea Xích Đạo vs Guinea, 0h00 ngày 29/1
- Rapper Lil Jon bị câu lưu ở Tân Sơn Nhất vì mang quá nhiều vàng
- Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Kukesi, 23h00 ngày 30/1
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- Quốc Trung: Việt Nam không có sân khấu đáp ứng yêu cầu ngôi sao thế giới
- Nhận định, soi kèo Lee Man vs Resources Capital FC, 14h00 ngày 28/1
- Á quân The Voice 2017 phải vay bố tiền làm sản phẩm sau 2 năm đi hát
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Quốc Trung: Việt Nam không có sân khấu đáp ứng yêu cầu ngôi sao thế giới
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Taraji, 22h50 ngày 29/1
- Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Sumqayit FK, 18h00 ngày 28/1
- Tùng Dương kể hậu trường 6 năm hát Táo Quân
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Giọng ải giọng ai tập 15: Trấn Thành, Trường Giang khuyến khích Thùy Chi nên ‘Nam tiến’
- H’Hen Niê bất ngờ đội vương miện, catwalk trong show của Đen
- Nhận định, soi kèo Úc vs Indonesia, 18h30 ngày 28/1
- Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
- Nhận định, soi kèo Al Ahli Benghazi vs Al Morooj , 00h00 ngày 30/01
- Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- Nhận định, soi kèo Al
- Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2