Soi kèo góc Bournemouth vs MU, 20h00 ngày 27/4


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs MU, 20h00 ngày 27/4: Tiếp tục ôm hận -
Ngày 21/7, Sở Y tế TP Cần Thơ cho biết, trong ngày thành phố ghi nhận thêm 47 ca mắc Covid-19 mới. Cần Thơ thêm 47 ca dương tính CovidTrong đó, 6 trường hợp được phát hiện qua xét nghiệm sàng lọc tại cơ sở y tế; 23 người là F1 của các ca bệnh đã công bố; 5 ca trong khu cách ly, phong tỏa; 13 người được phát hiện sàng lọc trọng điểm.
Lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 ở Cần Thơ Ngành y tế thành phố đã truy vết được 147 F1, 26 F2 của các ca nói trên. Từ ngày 8/7 đến nay, TP Cần Thơ đã có 264 ca dương tính, trong đó 2 bệnh nhân Covid-19 tử vong.
Tối 21/7, Ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 Đồng Thápcho biết, trong ngày tỉnh ghi nhận 109 ca dương tính (tăng 43 ca so ngày hôm qua),
Trong đó, 35 ca trong các cơ sở cách ly tập trung; 46 ca trong khu vực phong tỏa; 28 ca trong cộng đồng, phát hiện thông qua test sàng lọc tại các trung tâm y tế huyện Lai Vung, Lấp Vò, Cao Lãnh, TP Sa Đéc, Bệnh viện mắt Quang Đức…
Đến nay, Đồng Tháp có 1.550 ca dương tính.
Tiền Giangtrong ngày ghi nhận thêm 67 ca dương tính, gồm, 60 ca trong khu cách ly, 7 ca cộng đồng và về từ vùng dịch. Tiền Giang đã có 1.457 ca dương tính; 22 bệnh nhân Covid-19 tử vong.
Tỉnh có nhiều ca dương tính nCoV ở ĐBSCL là Long An với 2.396.
Thiện Chí
Cần Thơ thêm 29 ca dương tính nCoV, 2 bệnh nhân Covid-19 tử vong
TP Cần Thơ vừa ghi nhận thêm 29 ca dương tính nCoV; ngoài ra thành phố đã có 2 bệnh nhân Covid-19 tử vong.
"> -
Gia đình có con nhỏ ‘chuộng’ không gian sống xanhMôi trường và không gian sống ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển trẻ nhỏ (Ảnh: Internet)
Không gian sống xanh có lợi cho sự phát triển của trẻ
Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh, trẻ nhỏ được học tập và sinh sống trong không gian sống tốt đẹp sẽ có sự phát triển về thể lực, trí tuệ và tâm hồn toàn diện hơn. Môi trường sống gần gũi thiên nhiên tạo điều kiện cho trẻ có các hoạt động thể chất, giúp trẻ nhỏ giảm các bệnh mắt, các chứng rối loạn về tinh thần như tự kỉ, hay các bệnh về thể chất như béo phì, hô hấp… Bên cạnh đó, không gian sống mở với các hoạt động trải nghiệm sáng tạo chính là tiền đề thúc đẩy sự phát triển trí tuệ cho trẻ. Việc hạn chế tiếp xúc với các thiết bị điện tử, cha mẹ cùng trẻ vui chơi và học tập thông qua các hoạt động nghệ thuật hay khám phá khoa học, sẽ giúp con trưởng thành hơn mỗi ngày.
Không gian sống xanh tại dự án Anland Lakeview Theo chị T.Q.Trang (Giáo viên tiểu học ở Hà Nội) cho biết: “Không gian sống, đặc biệt ở các chung cư nội đô, bị bó hẹp, khiến trẻ không còn nơi để tự do khám phá và học hỏi. Bởi vậy, đứng trên phương diện là một nhà giáo cũng là người làm cha mẹ, tôi rất chú trọng tới việc lựa chọn nơi ở đáp ứng tối đa nhu cầu phát triển toàn diện cho con. Tổ ấm lý tưởng mà gia đình tôi mong muốn dựa trên 2 tiêu chí chính, là: không gian mở gần gũi tự nhiên và tiện ích đa dạng.”
Trên thực tế, những năm gần đây, không gian sống toàn diện cho trẻ nhỏ được tìm kiếm nhiều hơn, không chỉ ở các quốc gia phát triển mà ngay ở Việt Nam nhu cầu này cũng tăng mạnh. Sống xanh, sống trải nghiệm được các bậc cha mẹ chú trọng, bởi đây là yếu tố quan trọng trong sự phát triển về thể lực - trí tuệ - tâm hồn của trẻ nhỏ.
Phát triển không gian xanh cho cư dân nhí
Theo báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2020 của Bộ Xây dựng, tỷ lệ đô thị hóa toàn quốc đạt 39,3% (tăng 0,5% so với cùng kỳ năm 2019), đồng nghĩa với việc không gian xanh ngày càng thu hẹp, môi trường tự nhiên cho con trẻ phát triển cũng giảm đi đáng kể. Hiểu được tầm quan trọng và giá trị của một không gian sống xanh, giàu trải nghiệm cho thế hệ tương lai, nhiều dự án ở Việt Nam bắt đầu tập trung phát triển hệ thống tiện ích phù hợp, trong đó có dự án Anland Lakeview tại Hà Đông, Hà Nội.
Công viên cạnh Anland Lakeview với 4 quảng trường chủ đề cho trẻ vui chơi, sáng tạo Nằm trong quy hoạch của khu đô thị Dương Nội, chủ đầu tư cho biết Anland Lakeview được được xây dựng theo tiêu chí của chứng chỉ EDGE với mật độ xây dựng chưa tới 30%; diện tích đất cây xanh chiếm 27.2%. Điểm nhấn của dự án là vị trí nằm đối diện công viên Thiên văn học 12ha với “trái tim” là hồ Bách Hợp Thủy, có vai trò điều hòa không khí chung cho cả khu đô thị.
Được phát triển theo chủ đề thiên văn học, công viên Thiên Văn học là nơi khơi dậy niềm yêu thích, khám phá, nghiên cứu của con người, đặc biệt là trẻ nhỏ. Công viên bao gồm các hạng mục như: quảng trường Zodiac, vườn Dải Ngân Hà, cầu Ánh Trăng, khu UFO Zone, đài phun nước Ánh sáng…
Bên cạnh đó, cư dân Anland Lakeview cũng được hưởng đa dạng tiện ích nội khu và ngoại khu. Dự án ở vị trí đắc địa, tiếp giáp những tuyến đường “huyết mạch” hướng tâm thủ đô như: Tố Hữu, Lê Văn Lương, Đại lộ Thăng Long, Lê Quang Đạo... Trong bán kính khoảng 1km, cư dân dễ dàng tiếp cận với hệ thống trường học như: Hệ thống trường học liên cấp Lê Quý Đôn, trường Quốc tế Nhật Bản, trường Quốc tế VIS, trường Đại học Phenikaa; hay các tiện ích y tế như: Bệnh viện Đa khoa Hà Đông, Bệnh viện Quân y 103… Đặc biệt, dự án nằm ngay cạnh trung tâm thương mại Aeon Mall Hà Đông, nơi mua sắm, vui chơi, giải trí tiện ích.
Đại diện chủ đầu tư cho biết, dự án dự kiến được bàn giao trong quý II/2021, được kỳ vọng là nơi xây dựng tổ ấm, ươm mầm cho những công dân toàn cầu tương lai.
Phương Dung
"> -
Thứ trưởng Y tế: Đặt truy vết CovidThứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn
“Tuy nhiên tôi nhận định, chúng ta áp dụng mô hình này rất thành công trong những làn sóng trước, và ở một số tỉnh khi số ca mắc còn tương đối ít, có thể kiểm soát, truy vết từ 1 F0 được 20-30 F1, có chuỗi truy được đến mấy trăm người. Nhưng giờ dịch nổ như đom đóm khắp nơi, như TP.HCM khi có 21.000 F0 nhưng cũng chỉ truy vết được 42.000 F1 cả cách ly tập trung và tại nhà, tính tỉ lệ R0 là 1:2 thì quá ít, không hoàn toàn phù hợp”, Thứ trưởng nói.
Do đó ông cho rằng việc truy vết chưa cần đặt nặng trong giai đoạn hiện nay.
Thứ trưởng Sơn đề nghị, bên cạnh công thức chống dịch đã duy trì lâu nay, trong giai đoạn này cần tập trung giảm tác hại của dịch Covid-19.
Để giảm nhẹ thiệt hại do Covid-19, cần áp dụng 3 chiến lược: Tăng cường hệ thống nhân lực; tăng cường trang thiết bị, vật tư y tế, kể cả hệ thống oxy, khí nén cho các cơ sở điều trị và tăng khả năng thu dung điều trị bệnh nhân nặng.
Về tình hình điều trị, ông Sơn đánh giá việc điều trị các ca F0 vẫn đang trong tầm kiểm soát nhưng tỉ lệ F0 có triệu chứng trở nặng đang tăng lên, là gánh nặng rất lớn cho y tế. Tại TP.HCM và Đồng Tháp, tỉ lệ bệnh nhân nặng phải hỗ trợ oxy, thở máy chức năng cao, ECMO ngày một nhiều.
Tỉ lệ tử vong tại 2 địa phương này cũng đang tăng lên, tiệm cận với số tử vong trên thế giới, nên phải hết sức lưu ý với các trường hợp bệnh nhân trở nặng.
Ông Sơn hy vọng với những thay đổi mới trong chiến lược như giảm thời gian cách ly F0, F1, cho cách ly F0, F1 cách ly tại nhà, test nhanh mẫu gộp 3 và sử dụng phác đồ điều trị mới với các thuốc chống đông, kháng thể đơn dòng… sẽ giúp hệ thống điều trị bớt quá tải và giảm gánh nặng cho các khu cách ly.
Không thể phụ thuộc hoàn toàn trung ương
Hiện nhiều tỉnh đều đề xuất hỗ trợ trang thiết bị, vật tư, tuy nhiên ông Sơn cho rằng các tỉnh cần phải biết “liệu cơm gắp mắm”.
“Có nơi đề xuất đến 500 máy ECMO, 1.000 máy thở chức năng cao, chúng tôi không hiểu dựa trên cơ sở nào để đề xuất như vậy, rất gây khó khăn cho trung ương”, ông Sơn nêu.
Theo Thứ trưởng Sơn, trong chiến dịch chống Covid-19 cần phải cùng nhau song hành, biết trao đổi, cùng hỗ trợ. Bộ Y tế đã điều động thêm test nhanh, máy thở, ECMO… nhưng chắc chắn số lượng không thể như mong muốn. Do đó tinh thần vẫn là 4 tại chỗ, các địa phương chủ động mua sắm, không lệ thuộc hoàn toàn vào trung ương.
Trong khi đí một số nơi sợ mua sắm, yêu cầu Bộ Y tế phải đưa ra giá trần. Bộ Y tế yêu cầu các tỉnh cần hết sức lưu ý, tham khảo kế hoạch mua sắm, đấu thầu của các địa phương khác để chủ động.
Một số tỉnh như Bình Dương xin thành lập riêng một trung tâm hồi sức tích cực (ICU) do địa phương đã có hơn 2.000 ca Covid-19, song Thứ trưởng Sơn cho biết, Bộ Y tế đã lập 2 trung tâm ICU tại Đồng Nai và Cần Thơ để phục vụ cả vùng.
Do vậy các các tỉnh cần phải liên hệ để hỗ trợ nhau, tránh lãng phí nguồn lực vì hiện nay không có đủ nhân lực để hỗ trợ làm các kỹ thuật cao như ECMO.
Thứ trưởng nói thêm, Bộ Y tế đã có chủ trương cho cách ly F0, F1 tại nhà nếu đủ điều kiện, song lãnh dạo Sở Y tế các tỉnh cần phải có trao đổi đồng bộ, tránh tình trạng F0 không triệu chứng hoặc có nồng độ virus thấp được tỉnh An cho về cách ly tại nhà nhưng địa phương B không nhận.
Theo quan điểm cá nhân của Thứ trưởng Sơn, việc cho F1 cách ly tại nhà được rất nhiều cái lợi, cả về cơ sở vật chất và hậu cần, nhất là trong bối cảnh ngành y tế đang rất quá tải.
Ông đề nghị Cục Quản lý môi trường Y tế nghiên cứu cẩn trọng, dựa trên các cơ sở khoa học để báo cáo Bộ trưởng xem xét rút ngắn thời gian cách ly F1.
Về xét nghiệm, ông Sơn cho rằng trong giai đoạn đầu TP.HCM còn thực hiện hơi chững nhưng sau đó đã kịp triển khai quyết liệt các giải pháp.
Theo Thứ trưởng, trong giai đoạn dịch căng thẳng như hiện nay, ngoài coi RT-PCR là tiêu chuẩn vàng, việc test nhanh một cách nhuần nhuyễn tại các điểm nỏng, khu nguy cơ cao và rất cao, trong các khu công nghiệp là hết sức cần thiết.
Tại TP.HCM mỗi ngày đang triển khai 100.000 test nhanh. Các tỉnh khác cũng tích cực triển khai với sự hỗ trợ Bộ Y tế và sự chủ động mua sắm theo tinh thần 4 tại chỗ.
Thúy Hạnh
Việt Nam chuẩn bị kịch bản ca mắc Covid-19 cao hơn, bổ sung uống thuốc nam
Việt Nam đang xây dựng kế hoạch thu dung, tiếp nhận 100.000 bệnh nhân Covid-19 đồng thời điều chỉnh phác đồ điều trị.
">