Không thể chất lượng nếu cứ đào tạo tiến sĩ kiểu tại chức
- Nhiều ý kiến cho rằng nên cụ thể hóa cái gọi là công bố quốc tế để loại bỏ những công bố trên tạp chí kém chất lượng. Trong khi có ý kiến lại cho rằng,ôngthểchấtlượngnếucứđàotạotiếnsĩkiểutạichứlịch âm dương năm 2024 trong tình hình Việt Nam chỉ nên khuyến khích chứ không nên bắt buộc NCS phải có công bố quốc tế.
Công bố quốc tế dự kiến sẽ trở thành một tiêu chuẩn đầu ra của đào tạo tiến sĩ. Ảnh: UEH. |
"Công bố quốc tế cũng thượng vàng hạ cám"
Trước yêu cầu các nghiên cứu sinh (NCS) phải có công bố quốc tế trên các tạp chí chuyên ngành có phản biện mới được bảo vệ luận án tiến sĩ được nêu ra trong dự thảo quy chế đào tạo tiến sĩ mà Bộ GD-ĐT đang soạn thảo, khá nhiều ý kiến tỏ ra đồng tình.
Ông Phạm Hiệp, nghiên cứu sinh Trường ĐH Văn hóa Trung Hoa, Đài Loan cho rằng, yêu cầu NCS có công bố quốc tế chính là quy định quan trọng nhất để nâng cao chất lượng của tiến sĩ ở Việt Nam.
"Khi yêu cầu NCS phải có công bố quốc tế thì có thể tạm yên tâm là trình độ của NCS cũng ở mức độ quốc tế. Thậm chí quy chế mới ko cần quy định các chi tiết khác, chỉ cần quy định đúng cái này thôi thì tôi tin rằng, trong thực tế, các điều được quy định trong các chi tiết khác cũng sẽ diễn ra" - ông Hiệp khẳng định.
Theo ông Hiệp, với quy định này, số lượng NCS có thể sẽ giảm mạnh nhưng chất lượng thì có thể yên tâm là ngang tầm quốc tế.
Tuy nhiên, ông Phạm Hiệp cũng cho rằng, cần xác định rõ hơn khái niệm công bố quốc tế. Theo ông Hiệp, các công bố trên các tạp chí thuộc danh mục tạp chí ISI, Scopus có thể là thước đo tốt cho nhiều ngành. Nhưng một số ngành KHXH&NV thì ngoài 2 danh mục này, các công bố quốc tế khác cũng tốt.
"Bản thân các GS ngành đó cần đưa ra đc danh muc riêng của ngành, nếu họ cảm thấy iSI SCOPUS là chưa đủ tốt. Ví dụ như ngành y, ngoài danh mục ISI, Scopus thì còn có danh mục Index theo PubMed"
Nhiều ý kiến chia sẻ với quan điểm của NCS Phạm Hiệp. TS Nguyễn Nam Trân (Trường ĐH KHTN, ĐHQG TP. HCM) cho rằng, quy định chung chung về công bố quốc tế là chưa đủ vì "tạp chí quốc tế cũng thượng vàng hạ cám".
"Với ngành Y và các ngành Khoa học kỹ thuật, tôi cho rằng cần phải có ít nhất 1 công bố ISI và một công bố quốc tế khác (có hoặc ko có ISI vẫn được) với NCS là tác giả đứng tên đầu. Hiện nay có rất nhiều tạp chí quốc tế rất dễ đăng bài và chất lượng còn kém hơn cả tạp chí Việt Nam, đặc biệt là các tạp chí xuất bản ở Trung Quốc, Ấn Độ, Châu Phi và Đông Âu".
PGS.TS Phạm Thanh Phong (Trường ĐH Tôn Đức Thắng, hiện là Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Dongguk, Hàn Quốc) chia sẻ, tại trường đại học nơi ông đang làm giáo sư thỉnh giảng, NCS muốn bảo vệ phải có ít nhất 2 bài báo công bố trên tạp chí ISI (KHTN&KT) hoặc ít nhất 1 bài trên Scopus (cho hầu hết các ngành KHXH&NV).
"NCS chỉ bảo vệ 1 lần trước hội đồng khoa bảng của trường nhưng trước khi bảo vệ luận án phải được thẩm định của 5 GS ngoài trường. Nếu 1 người không đồng ý thì phải xem xét lại sau khi có giải trình của NCS để người thẩm định xem xét lại lần hai. Hội đồng khoa bảng của trường có thể có GS ngoài trường" - TS Phong chia sẻ.
Từ đó, TS Phong kiến nghị, điều kiện để NCS được bảo vệ tiến sĩ ở Việt Nam là phải có tối thiểu 2 bài báo ISI và ít nhất 1 bài trên các tạp chí trong nước đối với ngành KHTN-CN. Đối với ngành KHXH&NV cân đảm bảo tối thiểu 1 bài trên Scopus (hoặc 1 chương sách do các nhà xuất bản KH uy tín phát hành) và 1 bài trên tạp chí trong nước. Ngoài ra còn cần phải có quy định NCS phải tham gia các hội nghị khoa học quốc gia hoặc quốc tế để báo cáo các kết quả nghiên cứu của mình.
"Việc quy định phải có bài báo trên các tạp chí trong nước nhằm nâng cao chất lượng các tạp chí khoa học trong nước. Quy định tham gia các sinh hoạt học thuật qua các hội nghị khoa học là bắt buộc nhằm giúp cho NCS trao đổi với đồng nghiệp về hướng nghiên cứu và tự giới thiệu bản thân với các nhà khoa học trong nước và quốc tế cũng như trau dồi tiếng Anh học thuật" - TS Phong chia sẻ.
TS Phong cũng cho biết, thực tế, tại Việt Nam, một số cơ sở nghiên cứu, đào tạo và một số nhóm nghiên cứu mạnh như Viện Toán học, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam đều yêu cầu NCS phải công bố ít nhất 2 bài ISI mới đủ điều kiện bảo vệ. Ngay tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng NCS muốn có học bổng toàn phần cũng cần có 2 bài ISI.
Cần tính đến đặc thù từng ngành
Bên cạnh những ý kiến đồng tình, nhiều người trong cuộc lại cho rằng, rất khó để đưa ra một chuẩn đầu ra dựa trên các công bố quốc tế.
Ông Trần Nam, NCS tại ĐH Queensland cho rằng, dự thảo của Bộ GD-ĐT yêu cầu người làm NCS phải có công bố quốc tế là không hợp lý vì ngay cả các nước như Mỹ hay Autralia cũng không bắt buộc NCS phải có xuất bản quốc tế trước khi tốt nghiệp.
Ông Nam cũng cho rằng, thời gian làm nghiên cứu sinh ở các quốc gia khác là từ 3-4 năm (toàn thời gian) hoặc 6-7 năm (bán thời gian), nên NCS có thể sử dụng toàn bộ thời gian cho việc học và làm nghiên cứu, do đó, có thể kỳ vọng họ có thể có công bố quốc tế trong thời gian học. Tuy nhiên, với thời gian học NCS ở Việt Nam chỉ khoảng 2-3 năm thì rất khó có thể có công bố quốc tế.
Nhiều ý kiến cho rằng, yêu cầu công bố quốc tế cần phải tính đến đặc thù của từng ngành. |
"Chưa kể đến việc gửi bản thảo cho các tạp chí ít nhất cũng mất 3-6 tháng để được đăng tải từ lúc gửi bài (nếu bài viết thực sự tốt) hoặc có tạp chí mất 8 tháng, thậm chí hơn 1 năm; thậm chí cần nhiều thời gian hơn để viết tiếng Anh học thuật" - ông Nam phân tích.
"Đó cũng chưa kể đến một số yếu tố khác tác động đến khả năng có thể có xuất bản quốc tế của nghiên cứu sinh như: Một số ít ngành học/lĩnh vực nghiên cứu 'khó/nhạy cảm' để công bố quốc tế; Thầy cô hướng dẫn chưa có hoặc có ít kinh nghiệm trong xuất bản quốc tế; Động cơ và thái độ học tập của nghiên cứu sinh...."
Từ đó, ông Nam cho rằng, mặc dù ông ủng hộ việc người làm nghiên cứu cần có công bố quốc tế và ủng hộ việc nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, tuy nhiên, có lẽ không nên bắt buộc NCS phải có công bố quốc tế.
"Nên chăng là khuyến khích họ có công bố quốc tế thì hơn" - ôn Nam đặt vấn đề. "Việc cần làm lúc này là xiết chặt quy định xét duyệt phong GS-PGS. Những người được phong học hàm này phải có công bố quốc tế trong khoảng thời gian 3 năm trở lại và phải đứng đầu 2, thậm chí 3 bài thì mới được xét. Tôi quan niệm muốn có trò giỏi thì trước tiên thầy phải giỏi. Thầy không giỏi và không có xuất bản quốc tế thì cũng đừng mong trò có xuất bản quốc tế".
Đồng quan điểm này, TS Hồ Nhân Bảo (CĐ Sư phạm Quảng Trị) cho rằng, một bài báo cần có thời gian phản biện, nếu 2-3 năm mới có kết quả gửi bài, mất 1 năm chờ phản biện thì quá hạn tốt nghiệp. Chưa kể, muốn gửi tạp chí tốt, có thể bị từ chối, chọn lại tạp chí dễ hơn, thời gian mất gấp đôi. Do đó, nếu tạo áp lực cho NCS thì họ sẽ phải gửi bài tốt cho tạp chí ít nổi tiếng hơn để được công bố sớm. Đó là một điều không hay.
Bên cạnh đó, theo TS Bảo cần phải tính đến đặc thù ngành. "Chẳng hạn ngành toán có thể có bài báo sớm nhưng ngành xã hội thì ít khi có kết quả sớm nên quy định có bài báo quốc tế là không phù hợp. Tôi có người bạn làm ngôn ngữ học, tốt nghiệp chưa có bài nào nhưng sau đó 2 năm đăng liên tục 5 bài dựa trên luận văn. Tôi nghĩ rằng đó cũng là lí do người ta cần người chấm luận văn" - ông Bảo phân tích.
Để giải quyết "vấn đề" này, theo ông Bảo cần giải quyết khâu đào tạo thạc sĩ trước. "Không thể nào thả nổi việc đào tạo thạc sĩ mà đòi nâng cao chất lượng tiến sĩ được. Không phải ai cũng có bài báo trước khi làm tiến sĩ. Nếu cần và rất cần là điều kiện tiếng Anh, kỹ năng đọc hiểu và viết ở mức độ chấp nhận được" - ông Bảo khẳng định.
"Không thể đào tạo tiến sĩ kiểu tại chức"
Tuy vậy, hầu hết các ý kiến cho rằng, để có thể nâng cao chất lượng tiến sĩ, để NCS có thể có công bố quốc tế thì điểm mấu chốt là không thể làm tiến sĩ kiểu "tại chức", vừa làm, vừa học.
TS Nguyễn Nam Trân cho rằng, thế giới coi việc học tiến sĩ là một công việc kết hợp giữa học và làm toàn thời gian được trả lương (dù rất thấp), còn ở Việt Nam hiện tại cả thạc sĩ, tiến sĩ đều là học hệ "tại chức", bán thời gian không được trả lương.
"Có thực mới vực được đạo, khi người hướng dẫn không có tiền để trả cho NCS thì NCS phải ưu tiên đi làm việc khác để kiếm tiền còn việc học chỉ là phụ. Mà khi đã không ưu tiên và không tập trung nghiên cứu toàn thời gian thì rất khó có nghiên cứu chất lượng để có công bố ISI đứng tên đầu được" - TS Trân khẳng định.
Nghiên cứu sinh cần dành toàn bộ thời gian cho việc học tập, nghiên cứu thì đầu ra tiến sĩ mới đảm bảo chất lượng. Ảnh: UEH. |
TS Phạm T.T Trang (Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN) cho rằng, có một điểm khác biệt rõ rệt giữa Việt Nam với nước ngoài là NCS ở nước ngoài không phải trả tiền gì mà còn nhận được tiền ăn ở và lương.
"Chẳng hạn ở châu Âu hay Singapore thì học bổng hoặc lương khá cao và đủ sống. Ở Mỹ thì còn phụ thuộc vào làm teaching assistant (trợ giảng), hay ở Hàn Quốc thì thường là GS sử dụng tiền tài trợ đề tài để trả. Còn ở Việt Nam, NCS vừa phải trả tiền học, vừa phải làm việc ở cơ quan chủ quản thì làm sao họ tập trung được?" - bà Trang cho hay.
"Rất nhiều NCS Việt Nam làm NCS là vì họ phải làm và không thấy lợi ích hay hứng thú cho việc đó. Nhiều người đi học dưới dạng part-time (bán thời gian) và học chỉ vì cần cái bằng, nên họ tìm mọi cách để giảm nhẹ việc nghiên cứu do vẫn còn phải làm công việc chính tại cơ quan. Các GS hướng dẫn khi có đề tài cũng bị sức ép phải có bài báo và có TS bảo vệ thành công, nên nhiều khi phải nhắm mắt làm dùm NCS còn hơn là đi dọn rác họ bày ra".
TS Trần Thành Nam (Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN) cũng chia sẻ, ở các quốc gia phát triển, không có kiểu đào tạo tiến sĩ tại chức hay tiến sĩ vừa học vừa làm như ở Việt Nam.
Theo TS Nam, khi làm tiến sĩ toàn thời gian thì thầy giáo hướng nên lo kinh phí nghiên cứu, NCS chỉ lo chi phí ăn ở thôi. Thầy hỗ trợ được NCS làm trợ giảng hay trợ lý nghiên cứu đc từ dự án nghiên cứu của thầy thì tốt. Lúc đó các NCS mới thực sự là ăn ngủ với nghiên cứu và tạo ra một nghiên cứu chất lượng được.
"Số lượng NCS cũng phải hạn chế theo định mức nghiên cứu để đảm bảo chất lượng. Nếu thầy ko có dự án nghiên cứu không có tiền cho đào tạo NCS thì không được nhận hướng dẫn NCS chứ không có chuyện thầy dạy NCS để kiếm tiền như dạy tại chức được" - TS Nam khẳng định.
Lê Văn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
Sepp Straka được đánh giá cao tại The RSM Classic (Ảnh: Getty).
Giải đấu này diễn ra ở cụm sân Sea Island Resort - Plantation Course, thuộc bang Georgia (Mỹ). Do giải đấu này không diễn ra trong giai đoạn cao điểm của PGA Tour mùa giải 2024-2025, nên các golfer mạnh nhất thế giới không có mặt.
Tuy vậy, giải vẫn thu hút nhiều golfer hạng khá của thế giới. Trong số này có Carson Young (Mỹ), Adam Svensson (Canada), Taylor Montgomery (Mỹ), hay Sepp Straka (Áo)…
Tổng giá trị giải thưởng của The RSM Classic là 7,6 triệu USD (hơn 193 tỷ đồng). Đây là con số không quá lớn ở các giải đấu thuộc PGA Tour, nhưng cũng không phải là con số thấp.
Việc các golfer mạnh nhất thế giới không tham dự có khi lại là cơ hội cho các tay golf hạng khá tranh danh hiệu, trước khi tăng điểm của họ trên bảng xếp hạng các tay golf nam toàn cầu.
" alt="Các tay golf chuẩn bị trở lại với những giải đấu trên PGA Tour" />Cách phối màu của cặp VĐV Rachel Rohrabacher và Anna Bright giúp cả hai đều nổi bật. Rohrabacher mặc trang phục đơn sắc, còn Bright kết hợp với váy tennis màu trắng (Ảnh: Pickleball.com).
Cặp VĐV Lauren Stratman và Julian Arnold
Michael Loyd
Jack Sock
Maggie Brascia
Parris Todd
Noe Khlif
" alt="Những trang phục đẹp nhất tại giải pickleball thế giới" />1. Tổng hợp số đẹp tuổi Thìn hôm nay 31/10/2024 – Mở cửa tài lộc
Dự đoán cặp số tài lộc tuổi Thìn hôm nay 31/10/2024
– Cặp số 21
Ý nghĩa:Cặp số này tượng trưng cho sự khởi đầu mới mẻ và thành công. Nó khuyến khích tuổi Thìn nắm bắt cơ hội, đặc biệt trong các lĩnh vực kinh doanh và đầu tư. Sự tự tin và quyết tâm sẽ giúp bạn đạt được những thành công bất ngờ.
– Cặp số 39
Ý nghĩa:Số 39 mang ý nghĩa về sự bền bỉ và phát triển lâu dài. Nó khuyến khích bạn kiên nhẫn trong công việc và tài chính, giúp bạn nhận thấy giá trị của những nỗ lực mà bạn đã bỏ ra. Đây cũng là dấu hiệu cho thấy những kế hoạch tài chính sẽ dần dần có kết quả tốt.
– Cặp số 57
Ý nghĩa:Cặp số này liên quan đến sự phát tài và thịnh vượng. Số 57 nhấn mạnh rằng ngày hôm nay là thời điểm tốt để thực hiện các giao dịch tài chính, đầu tư mới hoặc mở rộng kinh doanh. Nó cũng khuyến khích bạn nên chia sẻ tài lộc với những người xung quanh.
=>> Tham khảo XSMB thứ 3 – Kết quả xsmb thứ 3 hàng tuần được cập nhật liên tục, nhanh nhất & chính xác nhất. Trực tiếp Kết quả xổ số Miền Bắc Thứ 3 hàng tuần từ trường quay nhanh nhất Việt Nam.
Số đẹp tuổi Thìn hôm nay 31/10/2024 theo kết quả xổ số 3 miền hôm nay
Chúng ta nên chơi con số đẹp nào vào hôm nay chọn con gì? Nhằm giúp anh em có thêm nhiều gợi ý, hãy tham khảo ngay những chia sẻ sẽ có ngay sau đây:
Tuỳ vào từng miền xổ số mà hôm nay anh em sẽ soi cầu khác nhau
Kết quả xổ số miền Bắc
- Nếu là hôm nay tại miền bắc, bạn nên chọn con 31.
- Nếu vô tình chọn con nhưng đúng ngày hôm nay thì chốt ngay 88.
- Nếu ra bắc ngày hôm nay thì nên nuôi bạch thủ 37, 02 nhé.
- Nếu ngày hôm nay bất chợt một cơn mưa, thì chốt ngay 33 và 29.
- Nếu bạn muốn đánh xiên 2 vào hôm nay thì nên chọn cặp 55, 56.
Kết quả xổ số miền Nam
- Nên đánh ngay số 45 may mắn nếu hôm nay là hôm nay miền Nam.
- Nếu anh em vào miền nam hôm nay, hãy ưu tiên chơi cặp lô 26 nhé.
- Chốt ngay bạch thủ lô vào hôm nay đầu tháng miền nam là 93, 11
- Nếu ngày hôm nay cuối tháng ở miền nam trời đổ mưa, thì nên nuôi kép 71, 52.
- Các cặp lô xiên tốt nhất nên đánh vào hôm nay miền nam là 92, 32.
Kết quả xổ số miền Trung
- Nếu là hôm nay ở miền Trung, hãy thử vận may với 46.
- Ưu tiên chơi Vip 2 số 32-23 nếu anh em đang ở miền Trung đúng ngày hôm nay.
- Hãy thử nuôi bạch thủ lô 56, 58 nếu đó là ngày hôm nay giữa tháng miền Trung.
- Vào một ngày hôm nay miền trung bình thường, hãy thử nuôi lô 27,33 may mắn.
- Bạn nên đánh xiên 2: 91, 25 nếu là một ngày hôm nay miền trung suôn sẻ.
- Hãy thử 3 số: 08, 64, 78 nếu như ngày hôm nay ở miền trung có tin vui.
2. Vài nét về tử vi tuổi Thìn hôm nay 31/10/2024
Hôm nay, ngày 31/10/2024, tuổi Thìn được dự đoán sẽ có một ngày đầy hứa hẹn trong lĩnh vực tài lộc và công việc. Theo các yếu tố phong thủy và tử vi, người tuổi Thìn có thể cảm nhận được sự hỗ trợ từ các yếu tố thiên nhiên và các vị thần bảo trợ, giúp họ dễ dàng thu hút tài lộc và thành công.
- Tình hình tài chính:Tuổi Thìn có khả năng thu hút tài lộc thông qua các cơ hội đầu tư hoặc kinh doanh. Những quyết định liên quan đến tài chính sẽ dễ dàng mang lại lợi ích, đặc biệt nếu được thực hiện với sự cẩn trọng và thông minh. Ngày hôm nay, có khả năng sẽ xuất hiện những cơ hội không ngờ đến, vì vậy hãy sẵn sàng nắm bắt.
- Quan hệ xã hội:Sự tương tác và giao tiếp với người khác sẽ mang lại nhiều cơ hội tốt đẹp cho tuổi Thìn. Họ sẽ nhận được sự hỗ trợ từ bạn bè, đồng nghiệp, hoặc người thân trong các dự án hoặc kế hoạch tài chính. Đừng ngần ngại chia sẻ ý tưởng hoặc tìm kiếm lời khuyên từ những người xung quanh.
- Sức khỏe:Tuy tài lộc và công việc thuận lợi, tuổi Thìn cũng nên chú ý đến sức khỏe cá nhân. Căng thẳng trong công việc có thể ảnh hưởng đến tâm trạng, vì vậy cần tìm cách thư giãn và chăm sóc bản thân để duy trì năng lượng tích cực.
Các cặp số tài lộc cho tuổi Thìn hôm nay không chỉ mang lại may mắn mà còn là những chỉ dẫn để bạn có thể tận dụng tốt hơn những cơ hội đang đến. Hãy ghi nhớ những cặp số này và áp dụng vào cuộc sống hàng ngày để tối ưu hóa cơ hội tài chính của mình. Chúc bạn gặp nhiều may mắn trong ngày 31/10/2024!
Xem thêm: Thống kê con số may mắn tuổi Thìn 16/7/2024 siêu chuẩn hôm nay
Xem thêm: Luận giải con số may mắn tuổi Thìn: Có gì đặc biệt?
"Tất cả thông tin xổ số mà chúng tôi cung cấp trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi khuyến khích mọi người sử dụng chúng một cách có trách nhiệm và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định. Chúc quý vị may mắn và thành công."
- Tin liên quan:
- Đi tìm con số may mắn của cung Song Ngư trọn đời
- Số 22 có ý nghĩa gì và tác động ra sao đến vận mệnh?
- Thống kê các ngày XSMB về 07 tháng 7/2024 và các số may mắn hôm sau
- Đi tìm con số cực kỳ lộc lá tuổi Mão hôm nay ngày 17/10/2024
- Thống kê XSMB có giải ra 41 tháng 6/2024 hay về số nào
- ·Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- ·Nhận định, soi kèo Ekenas vs SalPa Salo, 20h ngày 29/7
- ·Nhận định, soi kèo Hammarby vs Norrkoping, 20h ngày 30/7
- ·Chuyên gia dự đoán nữ New Zealand vs nữ Na Uy, 14h ngày 20/7
- ·Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
- ·Nhận định, soi kèo nữ Việt Nam vs nữ Hà Lan, 14h ngày 1/8
- ·Nhận định, soi kèo FK Andijan vs Termez Surkhon, 22h00 ngày 4/8
- ·Soi kèo góc U23 Morocco vs U23 Tây Ban Nha, 23h00 ngày 5/8
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Nhận định, soi kèo nữ Pachuca vs nữ Atletico San Luis, 8h06 ngày 5/8
Các đại biểu tại đầu cầu Hà Nội (Ảnh: Ủy ban Nhà nước về NVNONN).
Sáng ngày 3/6, tại Trụ sở Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka, Nhật Bản, Tổng Lãnh sự quán (TLSQ) đã phối hợp Hội người Việt Nam tại Fukuoka tổ chức thành công Hội thảo "Tầm quan trọng của việc dạy Tiếng Việt và văn hóa Việt cho trẻ em Việt Nam tại Kyushu, Nhật Bản", thu hút hơn 120 đại biểu tham dự dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Tham dự hội thảo tại điểm cầu Việt Nam có ông Mai Phan Dũng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao; ông Đinh Hoàng Linh, Vụ trưởng Vụ Thông tin - Văn hóa, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao; PGS.TS. Nguyễn Lân Trung, Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hội Liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài; bà Lê Hoài Thu, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Công nghệ giáo dục - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Chủ trì hội thảo tại trụ sở TLSQ Việt Nam tại Fukuoka, Nhật Bản có bà Vũ Chi Mai, Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Fukuoka; ông Nguyễn Duy Anh, Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Fukuoka, ngoài ra còn có sự tham dự của các Phó Giáo sư, Tiến sĩ, chuyên gia nghiên cứu, giảng dạy tiếng Việt người Việt Nam và Nhật Bản cùng đại diện các hội, đoàn người Việt tại Nhật Bản, đại diện kiều bào tham gia đào tạo giảng viên tiếng Việt, đại diện kiều bào có con em tham gia các lớp tiếng Việt.
Phát biểu khai mạc hội thảo, Tổng Lãnh sự Vũ Chi Mai khẳng định đây là hoạt động quan trọng mở đầu cho chuỗi các sự kiện của TLSQ triển khai thực hiện Đề án "Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng NVNONN giai đoạn 2023 - 2030" đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với các hoạt động thiết thực như tham gia Cuộc thi "Tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài"; hoạt động tri ân các cá nhân, tổ chức hội đoàn có đóng góp tích cực trong phong trào giữ gìn và lan tỏa tiếng Việt; xây dựng tủ sách tiếng Việt…; đây cũng là một trong những công tác trọng tâm của TLSQ xây dựng hình ảnh cộng đồng NVNONN và gìn giữ, quảng bá hình ảnh và văn hóa Việt Nam.
Việc dạy tiếng Việt và văn hóa Việt cho trẻ em Việt Nam thế hệ thứ 2, thứ 3 mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, giúp nâng cao tính tự hào dân tộc, bản sắc văn hóa, truyền thống Việt Nam và tăng cường nhận thức cũng như hiểu biết xã hội, xây dựng các mối quan hệ gia đình gắn kết. Việc khuyến khích sử dụng tiếng Việt trong các gia đình thế hệ thứ hai và thứ ba giúp xây dựng cộng đồng phát triển vững mạnh và tạo nguồn nhân lực quan trọng đóng góp vào quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam và Nhật Bản ngày càng phát triển trên mọi lĩnh vực.
Phát biểu chào mừng hội thảo, ông Mai Phan Dũng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về NVNONN đã khẳng định: Cộng đồng NVONN tại Nhật Bản cũng như cộng đồng NVNONN trên khắp thế giới luôn thể hiện trách nhiệm của mình với thế hệ trẻ, có nhiều sáng kiến tổ chức các hoạt động thiết thực nhằm củng cố và phát triển các phong trào truyền bá, duy trì tiếng Việt; xây dựng, phát triển các trường, lớp, trung tâm... tiếng Việt như: Trường tiếng Việt tại Tokyo, Líu lo tiếng Việt tại Osaka, Tiếng Việt Saitama, Lớp học Hoa Mai tại Kobe... đã đẩy mạnh nhiều loại hình dạy và học tiếng Việt, tạo môi trường thuận lợi cho việc gìn giữ và tạo không gian văn hóa - tiếng Việt. Cùng với những hoạt động sôi nổi, sinh động trong công tác tiếng Việt nói trên, hội thảo đã tạo ra một điểm nhấn quan trọng trong các hoạt động hưởng ứng ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng NVNONN nhằm khẳng định vai trò của tiếng Việt trong đời sống cộng đồng.
Ông Mai Phan Dũng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về NVNONN đã đặc biệt biểu dương sáng kiến tổ chức khóa học phương pháp giảng dạy tiếng Việt và văn hóa Việt cho trẻ em Việt Nam tại Kyushu, Nhật Bản; khẳng định đây là món quà vô giá dành cho các cháu thiếu nhi Việt Nam ở xa Tổ quốc vẫn được nuôi dưỡng trong sự đùm bọc của nền văn hóa - ngôn ngữ truyền thống Việt Nam và mong muốn những sáng kiến mang ý nghĩa sâu sắc như vậy tiếp tục được nhân rộng không chỉ tại địa bàn Đông Bắc Á, mà còn trên khắp thế giới.
Vụ trưởng Vụ Thông tin - Văn hóa Đinh Hoàng Linh cho biết, hội thảo mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc thể hiện tình cảm và trách nhiệm đối với trẻ em Việt Nam ở nước ngoài thông qua việc chăm lo cho các em được học tập ngôn ngữ và văn hóa dân tộc Việt Nam.
Trong thời gian qua, Ủy ban Nhà nước về NVNONN luôn ủng hộ, hỗ trợ các hoạt động tích cực thúc đẩy việc dạy và học tiếng Việt trong cộng đồng, đặc biệt hướng tới thế hệ trẻ. Trong thời gian tới, Ủy ban sẽ tăng cường đồng hành, kết nối các hoạt động này, tạo thành một mạng lưới có quy mô rộng khắp trên thế giới, nhằm hội tụ và lan tỏa những giá trị tốt đẹp của ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam. Bước đầu, việc triển khai thực hiện Kế hoạch ngày tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng NVNONN hằng năm sẽ là những hoạt động thiết thực bước đầu nhằm cụ thể hóa mục tiêu cao đẹp này.
Cơ hội học tiếng Việt, văn hóa Việt
Hội thảo đã nghe các chuyên gia, diễn giả trình bày nhiều vấn đề như: TS. Kondo Mika, chuyên ngành tiếng Việt - Khoa Ngoại ngữ - Đại học Osaka, tham luận về việc "Gìn giữ ngôn ngữ và văn hóa cho những trẻ em có nguồn gốc Việt Nam, đặc biệt là cách đảm bảo cơ hội học tiếng Việt, văn hóa Việt trong giáo dục nhà trường tại Nhật Bản"; PGS.TS Hoàng Anh Thi, Đại học Osaka "Chia sẻ về mô hình lớp học cho 2 đối tượng không thạo tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ và thông thạo tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ"; ThS. Hứa Ngọc Tân, Đại học Đại Nam chia sẻ kinh nghiệm từ Đài Loan (Trung Quốc) về việc "Xây dựng và tổ chức chương trình giảng dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho hai đối tượng trên"; bà Lê Hoài Thu, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Công nghệ giáo dục - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, chia sẻ về "Một số điểm mới trong cách tiếp cận dạy tiếng Việt cho trẻ em Việt Nam ở nước ngoài trong bộ sách Chào tiếng Việt và giới thiệu chương trình Chào tiếng Việt trên VTV4"; PGS, TS Nguyễn Lân Trung "Hướng dẫn giáo trình dạy Tiếng Việt và phương pháp giảng dạy Tiếng Việt". Hội thảo đã diễn ra trong không khí sôi nổi, có rất nhiều câu hỏi của kiều bào xoay quanh vấn đề phương pháp dạy và học tiếng Việt, đã được Lãnh đạo Ủy ban Nhà nước về NVNONN, PGS.TS. Nguyễn Lân Trung và các chuyên gia, diễn giả giải đáp.
Trong khuôn khổ hội thảo, Hội người Việt Nam tại Fukuoka đã chính thức ra mắt "Ban Tiếng Việt" nhằm tôn vinh, gìn giữ Tiếng Việt và văn hóa Việt xây dựng, triển khai phương pháp dạy tiếng Việt cho các phụ huynh song song với chương trình dạy - học tiếng Việt cho trẻ em và thế hệ thứ hai thứ 3. Tổng Lãnh sự Vũ Chi Mai thay mặt Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao trao tặng 120 cuốn sách và tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho Ban Tiếng Việt.
" alt="Hội thảo về việc dạy tiếng Việt tại Fukuoka, Nhật Bản" />
- ·Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
- ·Nhận định, soi kèo Bray Wanderers vs Longford Town, 21h ngày 7/8
- ·Nhận định, soi kèo U19 nữ Việt Nam vs U19 nữ Myanmar, 15h30 ngày 13/7
- ·Nhận định, soi kèo Honka vs AC Oulu, 20h ngày 30/7
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
- ·Chuyên gia dự đoán nữ Morocco vs nữ Colombia, 17h ngày 3/8
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Huila vs Union Magdalena, 7h40 ngày 15/7
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Nhật Bản vs Nữ Costa Rica, 12h ngày 26/7
- ·Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- ·Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Balestier Khalsa, 18h45 ngày 31/7