Giải trí

Loài cá nặng 15 tấn, "há miệng chờ sung" đợi cá con tự nhảy vào mồm

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-03-30 01:48:03 我要评论(0)

Chương trình tài liệu tự nhiên trên kênh BBCvừa chia sẻ đoạn phim giới thiệu chiến thuật săn mồi kỳ lich van nienlich van nien、、

Chương trình tài liệu tự nhiên trên kênh BBCvừa chia sẻ đoạn phim giới thiệu chiến thuật săn mồi kỳ lạ của loài cá voi Eden thu hút hàng trăm nghìn lượt xem với lượng tương tác cao.

Ngày nay,àicánặngtấnquothámiệngchờsungquotđợicácontựnhảyvàomồlich van nien những chất ô nhiễm nông nghiệp từ đất liền chảy ra đại dương khiến những vùng nước bắt đầu bị giảm nguồn oxy. Nhiều loài cá có xu hướng bơi gần mặt nước hơn, nơi chứa nồng độ oxy cao hơn để chúng sinh tồn.

Loài cá voi Eden (Balaenoptera Edeni) sống nhờ những con cá này, cũng phải thay đổi chiến thuật săn mồi để thích nghi với hoàn cảnh.

Loài cá nặng 15 tấn, "há miệng chờ sung" đợi cá con tự nhảy vào mồm (Nguồn video: BBC).

Nếu như trước kia, kẻ săn mồi sẽ nuốt vào người lượng nước lớn, sau đó lọc lấy con mồi. Chúng cần rất nhiều năng lượng để đưa cơ thể nặng trung bình khoảng 15 tấn di chuyển dưới nước.  

Tuy nhiên đến nay, cách kiếm ăn kiểu này dường như không đạt hiệu quả. Để tiếp tục sinh tồn, loài cá này đã phát triển kỹ năng săn mồi kiểu mới. Một kỹ thuật khiến chúng đỡ tốn sức lực hơn cả. Đó là há miệng thật rộng và chờ đợi cá nhỏ tự nhảy vào mồm.

Các chuyên gia của BBCđược tận mắt chứng kiến hành vi này. Khi bơi bên cạnh một con cá voi có kích thước lớn như cá voi Eden, nhiều con mồi hoảng loạn nên đã rơi vào bẫy. Nhờ phát triển kỹ năng mới này, cá voi Eden đã vượt qua những áp lực mà chúng đang phải đối mặt.

Loài cá nặng 15 tấn, há miệng chờ sung đợi cá con tự nhảy vào mồm - 1
Cá voi Eden há to miệng để chờ những con cá nhỏ sống gần bề mặt nước tự nhảy vào mồm (Ảnh: IFL Science).

Cùng với đó, những con chim kiếm ăn trên vùng biển cũng tranh thủ hưởng lợi nhờ cách sà xuống và bắt cá nhỏ từ miệng cá voi. Điều này cho thấy những con cá nhỏ đang gặp phải thách thức khó khăn do nước thiếu oxy, nhưng cũng là ví dụ về cách động vật hoang dã buộc phải tìm cách thích nghi với môi trường sống khi bị thay đổi.

"Chiến thuật săn mồi của cá voi Eden không dễ ghi hình. Ngay cả việc tìm kiếm chúng cũng khó khăn do nước đục khiến xác định vị trí bằng máy bay không hề dễ dàng. Sự nhạy cảm của chúng khiến đoàn phim không thể dùng thuyền tốc độ cao", ông Daniel Rasmussen, phó giám đốc sản xuất, chia sẻ.

Loài cá nặng 15 tấn, há miệng chờ sung đợi cá con tự nhảy vào mồm - 2
Miệng cá voi mở to như cái bẫy với các con mồi (Ảnh cắt từ clip).

Để quay được những thước phim này, đoàn phim không dùng loại thuyền hiện đại có xả chất thải ra nước biển. Thay vào đó họ dùng loại thuyền cũ, đi với tốc độ chậm để tiện theo dõi cá voi. Sau đó, ekip tốn rất nhiều thời gian mới ghi được cảnh kiếm ăn của chúng.

Các chuyên gia cho rằng, trên thực tế, chẳng riêng gì cá voi Eden, hiện nhiều loài động vật khác ở khắp hành tinh cũng phải tìm cách thích nghi với sự thay đổi của thế giới. Tuy nhiên tốc độ thay đổi của hành tinh đang diễn ra quá nhanh so với nhiều loài.

"Nếu con người có thể tạm dừng việc bóc lột đại dương một cách không kiểm soát, môi trường sống và các sinh vật biển tại đây mới có cơ hội phục hồi. Những vùng đất bị khai thác quá mức không còn đủ khả năng cung cấp cho con người. Hiện đây là vấn đề rất cấp thiết với nhân loại", kênh BBC bình luận.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Xưởng sản xuất vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường Giai Nhĩ Tư (xưởng Giai Nhĩ Tư) nằm trên km 274, đường quốc lộ ở huyện Toksun, Turpan (Tân Cương). Được biết, 8/10 công nhân của xưởng là những người thiểu năng trí tuệ tới từ một nhà tế bần ở Tứ Xuyên (Trung Quốc).

Một người phụ trách xưởng thạch anh gần đó cho hay, công nhân ở xưởng anh thường nghỉ làm vào khoảng tháng 10 tới tháng 3 năm sau, thu nhập mỗi người thấp nhất là 150 NDT/ngày. Thế nhưng công nhân ở xưởng Giai Nhĩ Tư thì ngược lại, từ trước tới nay anh chưa bao giờ thấy họ được nghỉ ngơi và cũng không hề nhận được 1 xu nào cả.

Cả xưởng Giai Nhĩ Tư bị một lớp bụi dày khoảng 20 mm bao phủ, chỉ cần một cơn gió nhẹ thổi qua cũng đủ làm bụi bám đầy lên miệng, lên mũi công nhân.  Ngày 10/12, các công nhân trong xưởng vẫn làm việc cật lực, một anh công nhân mặc chiếc áo màu hồng vá chằng chịt, tay cầm một chiếc búa và đập những phiến đá rộng chừng 30 -40 cm mét vuông còn một người khác đang dùng tay xếp những tảng đá lên xe đẩy. Mất khoảng 30 phút, hai người đã xếp đầy một xe đá.

Cách đó không xa, một người công nhân khác chạy tới để đẩy chiếc xe vào chỗ để máy trộn. Mặc dù trên người đầy bụi nhưng tất cả công nhân ở đây (trừ một người dùng giẻ rách) có bịt mặt.
Trong xưởng, ngoài tiếng ra hiệu, không hề có tiếng nói chuyện, ai cũng làm việc cật lực, cần mẫn như những cỗ máy từ 1 giờ chiều tới 5 giờ chiều, mặc dù đã tới thời gian ăn cơm trưa nhưng không ai gọi họ nghỉ tay vào ăn.

Theo Lý Hưng Lâm, chủ xưởng sản xuất, họ đã ký hợp đồng lao động với trại tế bần ở Tứ Xuyên do Tăng Lệnh Toàn phụ trách. Tại xưởng có 11 công nhân thì có 3 người bình thường còn những người khác đa số là thần kinh không ổn định. Theo như hợp đồng ký ngày 9/9/2008, Lý Hưng Lâm phải nuôi dưỡng 5 người và trả cho trại tế bần 9000 NDT, mỗi tháng phải trả cho công nhân là 300 NDT/người, nếu làm mất một người thì Lý Hưng Lâm sẽ phải bồi thường 1000 NDT.

“Tôi đã từng nhận 30 công nhân nhưng chỉ có một số ít người biết làm, nhiều người đã bị trả lại” – Lý Hưng Lâm cho biết. Sau đó, anh ta mang một tấm ảnh chụp chung với Tăng Lệnh Toàn ra khoe và nói rằng mỗi tháng đều chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng của Tăng Lệnh Tòan, cụ thể là ngày 12 tháng 11 năm 2010, chuyển 2520 NDT.

Trước thực trạng diễn ra tại xưởng Giai Nhĩ Tư, cảnh sát huyện Tukso cũng đã tới kiểm tra nhưng ông chủ Lý nói răng đã ký hợp đồng lao động với chính quyền tỉnh Tứ Xuyên nên không hỏi thêm nữa.

Ngày 11 tháng 12, ông chủ Lý đã đưa phóng viên đi thăm quan nhà tắm, nhà bếp và nơi ở của công nhân. Anh ta giới thiệu rằng bữa nào công nhân cũng được ăn thịt và rau, nhiều người không làm được việc nặng cũng có thể kiếm sống tại đây. Khi được hỏi tại sao công nhân không đeo khẩu trang khi làm việc, Lý Hưng Lâm nói rằng xưởng đã phát nhưng họ không đeo.

Phòng ở của công nhân rộng chưa đầy 10 mét vuông, mỗi phòng đặt 3 cái giường. Trên giường là chăn đã rách, màn mỏng hoặc những tấm bìa cát tông cứng.

Vương Lực (40 tuổi), người được coi là minh mẫn nhất trong đám công nhân, cho biết anh tới từ Hắc Long Giang, đã làm việc ở đây được 2 năm nhưng chưa tắm lần nào. Anh đã hai lần tìm cách chạy trốn nhưng đều bị bắt lại và bị đánh đập dã man.

Khoảng 2 giờ chiều, bà chủ gọi công nhân tới ăn cơm. Mọi người không quen ăn cơm vào giờ này nên bà chủ gọi mấy lần họ mới tới. “Hôm nay ăn ngon hơn một tí, bên trong có mỡ đấy” – bà chủ vừa nói vừa múc một mì trong một cái nồi to đùng đặt dưới đất vào bát mọi người. Hai chú chó cứ ra ra vào vào, lúc lúc lại liếm nồi canh. Bà chủ đuổi một tiếng, hai còn chó không rời đi, bà ta cũng mặc kệ để chó ăn chung nồi với người.

Sau khi câu chuyện về những người công nhân bị ngược đãi tại xưởng Giai Nhĩ Tư bị phát giác, chính quyền huyện Tusko đã tập hợp các cơ quan, tổ chức liên quan vào cuộc điều tra. Tuy nhiên, hôm qua (13/12), xưởng sản xuất này đã đóng cửa, ông chủ đã dẫn hơn chục công nhân tới Thành Đô để trốn chạy cảnh sát. Hiện vụ việc vẫn đang được điều tra làm rõ.

Sầm Hoa(Theo Xinhuanet)
" alt="Đau lòng công nhân thiểu năng ăn cơm với chó" width="90" height="59"/>

Đau lòng công nhân thiểu năng ăn cơm với chó

Nhiều nhà khoa học Việt Nam lọt top nghiên cứu xuất sắc thế giới. (Ảnh: Chụp màn hình)

Tổng cộng, đã có 10 người Việt được xếp hạng nằm trong top giỏi nhất lĩnh vực của mình. Đáng chú ý khi 4 người trong số đó hiện đang công tác tại Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trong số này, phải nhắc đến GS.TS KH Nguyễn Đình Đức - Trưởng ban Đào tạo (Đại học Quốc gia Hà Nội). Ông hiện là một trong những nhà khoa học đầu ngành của Việt Nam trong lĩnh vực Cơ học và vật liệu composite.

GS.TS. KH Nguyễn Đình Đức được đánh giá cao và xếp vào hàng top những chuyên gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ. 

Lĩnh vực Khoa học Môi trường cũng có sự hiện diện của 2 nhà khoa học Việt Nam. Đó là của GS.TS Phạm Hùng Việt và PGS.TS Từ Bình Minh. Cả 2 ông đều đến từ Đại học Khoa học Tự nhiên (thuộc trường Đại học Quốc gia Hà Nội).

GS. TS KH Nguyễn Đình Đức là chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực Cơ học và vật liệu composite. (Ảnh: Thanh Hùng)

Ở lĩnh vực Cơ khí và Kỹ thuật hàng không vũ trụ, có tổng cộng 4 nhà khoa học Việt được xếp hạng theo danh sách này. Trong số đó, có những tên tuổi lớn của ngành khoa học Việt Nam như GS Nguyễn Xuân Hùng và PGS Phùng Văn Phúc (Đại học Công nghệ TP.HCM), PGS Nguyễn Thời Trung và PGS Thái Hoàng Chiến (Đại học Tôn Đức Thắng). 

Bảng xếp hạng ở lĩnh vực Y học cộng đồng cũng có sự hiện diện của PGS Trần Xuân Bách - người từng trở thành PGS trẻ nhất Việt Nam năm 32 tuổi. 

Không chỉ vậy, GS Nguyễn Văn Hiếu (Đại học Phenikaa) - giáo sư trẻ nhất Việt Nam năm 2015 cũng được vinh danh bởi Research ở lĩnh vực Khoa học vật liệu. 

Đáng chú ý, lĩnh vực Hóa học cũng chứng kiến sự góp mặt của GS Nguyễn Văn Tuấn (Philippe Derreumaux), một Việt kiều đến từ Australia.

Trọng Đạt

" alt="Nhiều nhà khoa học Việt Nam lọt top nghiên cứu xuất sắc thế giới" width="90" height="59"/>

Nhiều nhà khoa học Việt Nam lọt top nghiên cứu xuất sắc thế giới