Ảnh minh họa
Ngày hôm nay, hãy đến trường hợp của một nữ game thủ như thế. Theo đó, cô nàng này quá ham mê Liên Minh Huyền Thoại đi, thường xuyên trốn ra ngoài chơi game đến tận 12h-1h sáng mới trở về. Dù rằng quán net gần nhà, nhưng khoảng thời gian tối mịt gần sáng đó ở tiệm net vẫn tồn tại vô số nguy hiểm với một cô gái yếu đuối.
Mặc cho anh chàng người yêu đã năn nỉ hết lời, cô nàng vẫn chứng nào tật nấy. Và kết quả là hai người đã cãi nhau một trận linh đình và cô nàng đành đăng lên mạng để hỏi ý kiến mọi người.
Hầu hết những lời bình luận bên dưới đều chỉ trích cô gái và “tội cho chàng trai ấy” khi có người yêu tận tuỵ quan tâm đến thế mà cô vẫn bướng bỉnh cứng đầu như thế :
Vẫn chưa rõ họ có làm lành được chưa. Nhưng hi vọng sau sự việc này cô gái sẽ hiểu rõ sai lầm của mình và mau chóng tìm đến xin lỗi anh chàng kia. Ai cũng có lúc lầm lỡ, nhưng đừng vì những phút bốc đồng mà mất đi tình cảm đẹp mà nửa kia dành cho mình.
theo xemgame
" alt=""/>Bạn có dám yêu một người con gái thường xuyên chơi game đến 1h sáng?Cách đây ít giờ, Riot đã cho đăng tải lên các kênh truyền thông mạng xã hội một bức ảnh teaser “nhá hàng”, trong đó có mặt trăng đỏ thẫm được nhìn thấy xuyên qua khe hở của một chiếc cổng cùng khẩu súng của Jhin đang lơ lửng trên không trung…Tất cả khung cảnh gợi mở cho người chơi nghĩ rằng Jhin là vị tướng tiếp theo được thừa hưởng một bộ trang phục mang phong cách Huyết Nguyệt. Đám mây màu đỏ đục ngầu được thêm vào để tăng thêm phần rùng rợn cho bầu không khí…
Các trang phục Huyết Nguyệt thường được thiết kế rất đẹp – ngay cả bộ trang phục đầu tiên là Akali Huyết Nguyệt. Trang phục Huyết Nguyệt có tong màu chủ đạo là đỏ và các vị tướng được đeo mặt nạ dựa trên “Quỷ Đỏ” – một phiên bản của Nhật có tên gọi “oni” chỉ sự xung đột, bệnh tật, thiên tai và lừa dối…
Cùng với Akali, hiện dòng trang phục Huyết Nguyệt đã có thêm bảy cái tên nữa bổ sung vào danh sách bao gồm: Elise,
Thresh,
Yasuo,
Kennen,
Kalista,
Shen và
Zilean. Jhin được hy vọng sẽ không đi chệch khỏi ngôn ngữ thiết kế độc đáo này.
Việc Jhin Huyết Nguyệt gần như tồn tại và sắp sửa được ra mắt cho thấy đây là một trong những động thái tôn trọng và tử tế với cộng đồng người chơi LMHT, với hai lý do chính.
Đầu tiên, cộng đồng đã yêu cầu một trang phục mới cho Jhin sau khi vị tướng này được giới thiệu vào tháng Một năm ngoái. Hắn ta chỉ có độc duy nhất một bộ trang phục đi kèm, Jhin Cao Bồi, và đã có từ cách đây một năm. Đó cũng là một bộ trang phục đẹp, nhưng fan hâm mộ còn muốn nhiều hơn thế. Nhưng nếu họ được chứng kiến trang phục mới của Jhin và nó lại quá tệ..? Tốt thôi, chắc chắn rằng sự kỳ vọng vào Riot sẽ sụt giảm thấy rõ.
Với việc chính các nhân viên thiết kế của Riot thừa nhận Xạ thủ đang trong trạng thái yếu đuối và lối chơi lớp tướng này đang bị đe dọa nghiêm trọng. Tưởng tượng nếu một trong những vị Xạ thủ được yêu thích bậc nhất LMHTcó thêm một bộ trang phục xấu xí – điều này dẫn tới luận điểm thứ hai. Jhin quá phổ biến vào lúc này.
Jhin gần chiếm tỉ lệ 18% được người chơi sử dụng, có nghĩa là hắn ta xuất hiện gần 1/5 trong tất cả các trận đấu xếp hạng. Trong vai trò Xạ thủ, chỉ có ba vị tướng khác là gần tiệm cận cột mốc 20% được chơi là: Vayne,
Caitlyn và
Ezreal. Có thể nhiều người sẽ nhắc tới cái tên
Ziggs, nhưng sự thực là Chuyên Gia Chất Nổ không được sử dụng quá nhiều ở đường dưới (vẫn chưa).
May mắn là, các bộ trang phục của Riot dạo gần đây đều khá tuyệt. Chỉ cần lướt qua dòng trang phục Hung Thầnvà cả Tết Nguyên Đánnăm nay…Với truyền thống của dòng trang phục Huyết Nguyệt đã có từ trước, hy vọng Jhin Huyết Nguyệt sẽ không làm thất vọng những người đang chờ đợi.
Ba Chấm(Theo Dot Esports)
" alt=""/>[LMHT] Jhin Huyết Nguyệt chuẩn bị “xuất đầu lộ diện”Ngày 21/11/2017, tại Hà Nội, Viện Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) - Hội Truyền thông số Việt Nam phối hợp với Tạp chí Tia sáng - Bộ KH&CN tổ chức tọa đàm khoa học “Dự thảo Luật An ninh mạng và tác động đến các doanh nghiệp công nghệ, truyền thông và nội dung số: Đánh giá và kiến nghị chính sách”.
Phát biểu khai mạc buổi tọa đàm, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cho biết, dự thảo Luật An ninh mạng do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đang được đưa ra thảo luận tại kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XIV vừa qua và dự kiến sẽ được Quốc hội xem xét thông qua trong kỳ họp thứ năm sẽ diễn ra vào tháng 5/2018.
Gồm 8 Chương với 55 Điều, dự thảo 14 của Luật An ninh mạng quy định về nguyên tắc, biện pháp, nội dung, hoạt động, điều kiện bảo đảm triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia không gian mạng và có liên quan tới hoạt động bảo vệ an ninh mạng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đối tượng áp dụng của Luật này là cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp tham gia hoặc có liên quan tới hoạt động trên không gian mạng và bảo vệ an ninh mạng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đại diện Hội Truyền thông số Việt Nam đề nghị các đại biểu tham gia tọa đàm trong quá trình thảo luận, sẽ làm rõ được khái niệm “an ninh mạng”. Bởi lẽ, mặc dù trong dự thảo Luật An ninh mạng cũng đã đề ra, tuy nhiên nội hàm khái niệm này đâu đó vẫn còn chồng lấn với một số khái niệm khá gần khác như an toàn thông tin, an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin, an toàn mạng.
Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam mong muốn các đại biểu dự tọa đàm chỉ ra được những nội dung còn trùng lặp hoặc chồng chéo, mâu thuẫn với Luật An toàn thông tin mạng đã được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2015; đồng thời xem xét đến tính thực thi của các quy định trong dự thảo Luật An ninh mạng, nhất là những quy định mới.
Nhấn mạnh Luật An ninh mạng là một bộ luật quan trọng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cũng bày tỏ mong muốn sau buổi tọa đàm khoa học này, Hội sẽ tổng hợp các ý kiến để có thể góp tiếng nói có trách nhiệm đối với việc hoàn thiện dự thảo Luật An ninh mạng.
Tại buổi tọa đàm, trong tham luận về nghiên cứu “Khuôn khổ pháp lý an ninh mạng của Việt Nam”, ông Nguyễn Quang Đồng - đại diện nhóm nghiên cứu Viện IPS của Hội Truyền thông số Việt Nam cho biết, sau khi dự thảo Luật An ninh mạng được công bố, không chỉ giới chuyên gia, báo chí mà cả cộng đồng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, truyền thông, nội dung số cũng rất quan tâm đến những vấn đề được đề cập trong dự thảo.
" alt=""/>Lo ngại doanh nghiệp nội dung số gặp khó với quy định tại dự thảo Luật An ninh mạng