Bóng đá

Mỹ kiện Google độc quyền, “điềm xấu” với các công ty công nghệ

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-16 06:01:14 我要评论(0)

Vào ngày 21/10,ỹkiệnGoogleđộcquyềnđiềmxấuvớicáccôngtycôngnghệuefa champions league Bộ Tư pháp Mỹ cùnuefa champions leagueuefa champions league、、

Vào ngày 21/10,ỹkiệnGoogleđộcquyềnđiềmxấuvớicáccôngtycôngnghệuefa champions league Bộ Tư pháp Mỹ cùng 11 tiểu bang đã đệ đơn kiện Google, nhắm vào sự độc quyền của gã khổng lồ công nghệ trong lĩnh vực tìm kiếm và quảng cáo, cáo buộc Google sử dụng vị trí thống lĩnh thị trường để tấn công các đối thủ cạnh tranh, do đó vi phạm luật cạnh tranh công bằng.

Mỹ kiện Google độc quyền, “điềm xấu” với các công ty công nghệ
Mỹ kiện Google độc quyền, “điềm xấu” với các công ty công nghệ.

Chưa đầy hai tuần trước cuộc tổng tuyển cử vào ngày 3/11, chính quyền Trump đã chọn khởi kiện vào thời điểm này, đây không chỉ là sự tích lũy của hơn một năm kết quả điều tra mà còn là một tín hiệu phi thương mại có ý nghĩa. Sử dụng sức mạnh độc quyền để kiểm soát các kênh tìm kiếm và phân phối trực tuyến ở những thị trường liên quan là cáo buộc cốt lõi mà Google phải gánh chịu.

Với quy mô ngày càng tăng của các công ty CNTT được gọi là “Platformers”, làm thế nào để đảm bảo cạnh tranh công bằng trên thị trường kỹ thuật số sẽ trở thành tâm điểm của vụ việc. Đây cũng trở thành một nút thắt trong việc chuyển đổi chính sách của Mỹ, vốn đã và đang thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp với các chính sách công nghệ lỏng lẻo.

Thực tế, Google không phải là đối tượng duy nhất bị xem xét, Bộ Tư pháp Mỹ đã bắt đầu điều tra chống độc quyền đối với các công ty công nghệ lớn vào tháng 7/2019. Ủy ban Thương mại Liên bang (FTC) đang điều tra Facebook. Các nhà chức trách Mỹ cũng liệt kê Amazon và Apple là đối tượng nhắm đến và việc truy tố các công ty CNTT có thể tiếp tục. Đây là một điềm xấu đối với các "ông lớn" trong ngành công nghệ. 

Trong năm tài chính 2019, doanh thu của Google là 162 tỷ USD và tổng giá trị thị trường hiện tại đạt 1,06 nghìn tỷ USD. Hiện tại, những dịch vụ Internet phổ biến nhất thế giới như trình duyệt web Chrome, trang web video YouTube và hệ điều hành điện thoại thông minh Android đều nằm trong quyền kiểm soát của Google.

Theo bản cáo trạng, Bộ Tư pháp Mỹ tuyên bố rằng Google chiếm 88% thị trường tìm kiếm thông thường của Mỹ và 94% các tìm kiếm trên thiết bị di động sử dụng dịch vụ của công ty này. Với sự độc quyền, Google gây hại cho người tiêu dùng bằng cách giảm chất lượng dịch vụ tìm kiếm và giảm sự lựa chọn.

Cáo buộc của bản cáo trạng chống lại Google cũng bao gồm: sử dụng sức mạnh độc quyền để ngăn chặn đối thủ cạnh tranh ngoài các kênh phân phối tìm kiếm. Về hệ điều hành, Google đã "khóa chặt" việc phân phối bằng cách ký hợp đồng độc quyền với Apple cùng các nhà phân phối hệ điều hành di động Android, do đó kìm hãm sự đổi mới trên thị trường.

Hồ sơ của Tòa án Quận Washington DC cho thấy 11 tổng chưởng lý các bang đã tham gia vào vụ kiện với tư cách nguyên đơn, bao gồm Arkansas, Florida, Georgia, Indiana, Kentucky, Louisiana, Mississippi, Missouri và Montana Bắc Carolina, Nam Carolina và Texas.

Theo hãng truyền thông Politico của Mỹ, tổng chưởng lý của mọi bang ngoại trừ Alabama đã và đang tiến hành các cuộc điều tra độc lập về Google. Trong khi làm việc ở nhiều bang, sự tham gia của Bộ Tư pháp đồng nghĩa với việc cáo buộc dựa trên cấp liên bang.

Điều đáng chú ý là chính phủ Mỹ ngày càng chia rẽ. Theo New York Times và Politico, ngay từ tháng 9, Bộ trưởng Tư pháp Bill Barr đã thúc giục Cục Chống độc quyền đệ đơn kiện Google. Những bất đồng giữa Bộ Tư pháp do Đảng Cộng hòa kiểm soát và cơ quan điều tra do nhà nước đứng đầu nghiêng về Đảng Dân chủ trong cách xử lý vụ việc dẫn đến bế tắc.

Điều tương tự cũng xảy ra trong các đánh giá gần đây về Google, Apple, Facebook và Microsoft. Vào ngày 7/10, sau cuộc điều tra kéo dài 16 tháng đối với 4 công ty công nghệ lớn này, Tiểu ban Chống độc quyền của Ủy ban Tư pháp Hạ viện công bố một báo cáo dài 449 trang, giải thích lý do tại sao mỗi công ty có thể được xem xét. Đó là "độc quyền" và một loạt đề xuất được đưa ra về cách Quốc hội nên sửa đổi điều này.

Việc theo đuổi một môi trường thị trường cạnh tranh và bình đẳng là sự đồng thuận hiếm hoi ở Mỹ. Trước đó, các thành viên đảng Dân chủ tại Hạ viện đã đề xuất một cuộc cải cách toàn diện luật chống độc quyền, "Những gã khổng lồ công nghệ đã trở thành kiểu độc quyền mà chúng ta thấy trong kỷ nguyên của các ông trùm dầu mỏ và đường sắt".

Tính đến thời điểm hiện tại, Google chỉ đưa ra một tuyên bố ngắn gọn để đáp lại khiếu nại của Bộ Tư pháp là "có sai sót nghiêm trọng". Kent Walker, Giám đốc pháp lý của Google, nói rằng sự lựa chọn của người dùng đối với Google là tự nguyện. Công ty cho biết trên Twitter: "Mọi người chọn Google vì sở thích, không phải vì họ buộc phải chọn hoặc không thể tìm thấy các giải pháp thay thế".

New York Timesdự đoán rằng Googlesẽ tổ chức một "mạng lưới toàn cầu" gồm các luật sư, nhà vận động hành lang và nhà kinh tế để chống lại các vụ truy tố của Bộ Tư pháp Mỹ.

Sau khi chính phủ Mỹ đưa ra tuyên bố, vào ngày 20/10 theo giờ miền Đông, giá đóng cửa mới nhất của Alphabet, công ty mẹ của Google vẫn tăng 1,39% và giá trị thị trường mới nhất là 1,06 nghìn tỷ USD. Thị trường vốn Mỹ nhìn chung cho rằng những yếu tố bất lợi mà Google gặp phải trong vụ kiện này đã được đưa ra từ lâu và là “rủi ro có hạn”.

Những hành động tiếp theo của chính phủ Mỹ chống lại Google có thể có dấu hiệu mở rộng. Thượng nghị sĩ Đảng Cộng hòa Mike Lee thuộc Ban chống độc quyền của Bộ Tư pháp Thượng viện Mỹ đã đưa ra đánh giá rằng vụ kiện là một "dấu hiệu đáng khích lệ". Ông nói: "Phiên điều trần gần đây của chúng tôi về hoạt động kinh doanh quảng cáo của Google cho thấy hành vi chống cạnh tranh của họ có thể không bị giới hạn trong việc tìm kiếm".

Chính phủ Mỹ đã rà soát ngành công nghệ trong khoảng 4 năm, nhưng vẫn chưa thông qua bất kỳ quy định nào để điều chỉnh. Liệu việc rà soát các ông lớn công nghệ có thay đổi do kết quả tổng tuyển cử? Một lập luận cho rằng vì nguyên đơn trong vụ kiện này là đảng viên Cộng hòa nên nếu Biden đắc cử, vụ kiện có thể dừng lại.

Khi mâu thuẫn giữa thu thập dữ liệu và bảo vệ quyền riêng tư ngày càng gay gắt, những gã khổng lồ công nghệ đang bị đặt câu hỏi chưa từng có vì hành vi kinh doanh của họ. Angie Kronenberg, người vận động chính và cố vấn chung của nhóm vận động hành lang công nghệ Incompas, cho biết: “Đây là một điểm nhạy cảm và không có câu trả lời dễ dàng”.

Điệp Lưu

Chính phủ Mỹ cáo buộc Google độc quyền

Chính phủ Mỹ cáo buộc Google độc quyền

Gã khổng lồ công nghệ Google bị giới chức Mỹ cáo buộc độc quyền các dịch vụ tìm kiếm và quảng cáo trên công cụ tìm kiếm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Theo thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, tính từ ngày 27/7/2020 đến 0h ngày 31/7/2020, số lượt cài đặt ứng dụng Bluezone đã tăng hơn 900.000 lượt.

Ứng dụng khẩu trang điện tử Bluezone được Bộ TT&TT và Bộ Y tế cho ra mắt ngày 18/4/2020. Là ứng dụng sử dụng công nghệ Bluetooth năng lượng thấp, Bluezone cảnh báo nếu người dùng đã tiếp xúc gần với người nhiễm Covid-19, giúp giảm thiểu các nguy cơ lây lan dịch trong cộng đồng.

Khi người dùng cài đặt Bluezone, nếu có một ca nhiễm bệnh, người dùng chỉ cần vào ứng dụng là có thể biết ngay là mình đã từng tiếp xúc với người này hay chưa. Càng nhiều người cài đặt Bluezone thì hiệu quả càng cao.

Được biết, kể từ khi ra mắt đến trước thời điểm Việt Nam phát hiện ca nhiễm Covid-19 mới từ cộng đồng (ngày 25/7), ứng dụng Bluezone đã có hơn 200.000 lượt cài đặt. Một số địa phương như Hà Giang, Quảng Ninh, Hà Nam đã có văn bản khuyến khích người dân trên địa bàn sử dụng ứng dụng Bluezone để phòng chống dịch bệnh, đưa cuộc sống trở lại bình thường.

Ngay sau khi phát hiện ca nhiễm dịch bệnh Covid-19 mới trong cộng đồng tại Đà Nẵng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu Bộ TT&TT và Bộ KH&CN chỉ đạo, hỗ trợ thành phố Đà Nẵng đẩy mạnh ứng dụng CNTT truy vết trên diện rộng tại thành phố này, nhất là các trường hợp có nguy cơ lây nhiễm.

Thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho hay, tính đến 0h ngày 31/7/2020 ứng dụng Bluezone đã có 1.135.500 triệu lượt cài đặt. Số lượt cài đặt ứng dụng tăng mạnh trong 4 ngày gần đây, với mức tăng trung bình gần 230.000 lượt mỗi ngày, trong đó ngày 30/7 có số lượt cài đặt tăng cao nhất (490.064 lượt).

Có được kết quả trên là nhờ các các cơ quan chức năng cả trung ương và địa phương đã đẩy mạnh triển khai đồng loạt nhiều biện pháp thúc đẩy sử dụng ứng dụng khẩu trang điện tử Bluezone để hỗ trợ cảnh báo người dân về nguy cơ nhiễm Covid-19.

Cụ thể, Cục Viễn thông, Bộ TT&TT đã đề nghị các nhà mạng nhắn tin kêu gọi người dân Đà Nẵng cài đặt ứng dụng khẩu trang điện tử Bluezone để cảnh báo nguy cơ lây nhiễm Covid-19, giúp bảo vệ bản thân và gia đình. Theo thống kê, trong ngày 27/7/2020, các nhà mạng đã gửi 11,5 triệu tin nhắn cảnh báo nguy cơ nhiễm Covid-19 tới các thuê bao trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT đã có hướng dẫn về các biện pháp công nghệ phòng chống Covid-19, trong đó nhấn mạnh đến việc triển khai diện rộng ứng dụng khẩu trang điện tử Bluezone.

Đặc biệt, hai địa phương có số ca nhiễm mới Covid-19 nhiều hơn cả là Đà Nẵng và Quảng Nam trong 2 ngày 27 và 28/7 đã lần lượt có công văn đề nghị các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn triển khai các giải pháp để đẩy mạnh việc cài đặt, sử dụng ứng dụng Bluezone.

{keywords}
{keywords}
Đà Nẵng đã triển khai đồng loạt nhiều kênh tuyên truyền, vận động người dân trên địa bàn cài đặt ứng dụng khẩu  trang điện tử Bluezone.

Thực tế, những ngày qua, Đà Nẵng đã triển khai đồng loạt nhiều kênh tuyên truyền,vận động người dân trên địa bàn cài đặt Bluezone, đã thu được kết quả cao: qua bảng điện tử tại Trung tâm hành chính thành phố, tại nơi công cộng, trên Facebook, trên SMS, qua Zalo, hệ thống thư điện tử công vụ (bảng tin email cập nhật hàng ngày), qua Chatbot, trên trang chủ của Cổng dịch vụ công, trang chủ đăng nhập hệ thống Wi-Fi thành phố, trên thang máy Trung tâm hành chính và tòa nhà công viên phần mềm…

Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng cũng đã gửi thông cáo đến các nhà hàng, cơ sở lưu trú; cơ quan nhà nước gửi văn bản triển khai đến các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.

Mới đây nhất, ngày 30/7, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã công văn hỏa tốc số khuyến nghị các cơ quan, đơn vị, người dân trên địa bàn tỉnh sử dụng ứng dụng Bluezone. 

Ngày 29/7, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo mới nhất phòng chống dịch bệnh Covid-19 trong tình hình hình mới và đề nghị người dân thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng chống dịch bệnh. Hai trong chín biện pháp được Bộ Y tế khuyến nghị là thực hiện khai báo y tế trực tuyến tại https://tokhaiyte.vn hoặc tải ứng dụng NCOVI từ địa chỉ https://ncovi.vn và thường xuyên cập nhật tình trạng sức khoẻ của bản thân; cài đặt ứng dụng Bluezone.

Tiếp đó, ngày 30/7, Bộ Y tế đã đề nghị tất cả những ai từng có mặt tại Đà Nẵng trong khoảng thời gian từ ngày 1/7 trở lại đây cần thực hiện khẩn 4 việc, trong đó có yêu cầu cài đặt ứng dụng Bluezone để cảnh báo nguy cơ lây nhiễm Covid-19.

Vân Anh

Đà Nẵng: “Đi từng ngõ, gõ từng nhà” tuyên truyền phòng dịch, hướng dẫn cài đặt Bluezone

Đà Nẵng: “Đi từng ngõ, gõ từng nhà” tuyên truyền phòng dịch, hướng dẫn cài đặt Bluezone

Để triển khai diện rộng Bluezone tại Đà Nẵng, một giải pháp Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT đề nghị với Sở TT&TT là chính quyền cơ sở, các tổ chức đoàn thể, tổ dân phố đi từng ngõ, gõ từng nhà hướng dẫn người dân cài, dùng ứng dụng.

" alt="Đã có hơn 1,1 triệu lượt cài đặt ứng dụng khẩu trang điện tử Bluezone" width="90" height="59"/>

Đã có hơn 1,1 triệu lượt cài đặt ứng dụng khẩu trang điện tử Bluezone

Nhưng chưa rõ thiết kế này sẽ áp dụng cho tất cả các mẫu iPhone ra mắt năm 2020 hay chỉ trên một phiên bản duy nhất.

{keywords}
Apple chưa thể loại bỏ hoàn toàn "tai thỏ" trên iPhone trong năm tới

Trong khi đó, thông tin trên Credit Suisse lại cho rằng, có một phiên bản iPhone 2020 không còn "tai thỏ" hay Face ID. Nguồn tin này cho rằng, iPhone 2020 sẽ có camera trước và cảm biến vân tay nhúng dưới màn hình. Sau đó, năm 2021, cả các mẫu iPhone mới sẽ không còn "tai thỏ".

"Tai thỏ" là thiết kế gây tranh cãi ngay lần đầu xuất hiện trên iPhone X năm 2017. Tuy vấp phải nhiều phản ứng tiêu cực từ người dùng, nhưng thiết kế "tai thỏ" lại được nhiều nhà sản xuất smartphone Android chạy theo xu hướng này.

Tuy nhiên, để tối ưu hóa không gian hiển thị trên màn hình điện thoại thông minh, nhiều hãng smartphone đã nghiên cứu phát triển theo hướng loại bỏ "tai thỏ" như dạng màn hình "giọt nước", "đục lỗ" hay chuyển camera selfie sang dạng pop-up. Xu hướng mới nhất là camera selfie sẽ được nhúng dưới màn hình.

Hải Phong (tổng hợp)

iPhone 2020 sẽ có 3 bản 5G, 1 bản giá rẻ

iPhone 2020 sẽ có 3 bản 5G, 1 bản giá rẻ

Theo các nhà phân tích của J.P Morgan, Apple sẽ ra mắt 4 mẫu iPhone mới vào năm sau, trong đó có 3 phiên bản hỗ trợ mạng 5G.

" alt="Apple chưa thể bỏ 'tai thỏ' trên iPhone 2019, iPhone 2020" width="90" height="59"/>

Apple chưa thể bỏ 'tai thỏ' trên iPhone 2019, iPhone 2020