Dịp Rằm tháng 7 âm lịch,àicúngcôhồnthángâmlịchchuẩnnhấttheoVănkhấncổtruyềnViệquần vợt trực tuyến ngoài việc cúng thần linh, cầu siêu cho gia tiên, người Việt còn có lễ cúng bố thí cho các cô hồn không nơi nương tựa. Dưới đây là bài cúng cô hồn mọi nhà hay dùng, mời độc giả tham khảo.
Bài cúng cô hồn tháng 7 âm lịch chuẩn nhất theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Dịp Rằm tháng 7 âm lịch,àicúngcôhồnthángâmlịchchuẩnnhấttheoVănkhấncổtruyềnViệquần vợt trực tuyến ngoquần vợt trực tuyếnquần vợt trực tuyến、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://cn.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Kèo vàng bóng đá Twente vs Bodo/Glimt, 03h00 ngày 14/2: Tin vào chủ nhà
2025-02-16 06:00
-
Căn bệnh khiến một bên thận của bé trai 4 tuổi teo nhỏ
2025-02-16 05:10
-
Khi doanh nghiệp lớn vô tình tiếp tay cho web lậu
2025-02-16 05:03
-
- Có lẽ những buổi họp phụ huynh luôn trở thành tiêu điểm để bố mẹ so kè điểm số của các con. Tôi cũng không phải ngoại lệ.
Khi con học lớp 1, lần đầu tiên đi họp phụ huynh cho con, tôi khá hồi hộp chờ xem điểm thi cuối kỳ, lo không biết con có đạt 9, 10 không? Tất nhiên là phải í ới với mấy chị hàng xóm có con học cùng, con đi thi về là hỏi han con tới tấp: con có làm hết bài không, bài có khó không? Con làm được bài thì khoe rối rít, không làm được bài thì trả lời lý nhí, sợ sệt.
Một giờ học thảo luận nhóm của học sinh tiểu học. Ảnh: Hạ Anh Tôi chạy ngay sang nhà cô bé học cùng xem con mình ở lớp có mắc lỗi gì không, thằng bé nhà tôi thường bị cô nhắc nhở liên tục vì tội nói chuyện riêng, học kém.
Thế là tôi cũng đặt mục tiêu hàng ngày, hàng tuần con phải đạt điểm tốt, con mà kém điểm bạn Long, bạn Quỳnh thì cứ liệu hồn. Con học vì sợ mẹ đánh đòn chứ không phải vì thích học.
Có hôm bố đến đón, mấy bạn ùa ra mách tội "Bạn Minh hôm nay nói leo, nhìn bài của bạn, cô cho đứng xó".Hôm đó, con trai tôi bị một trận đòn đau vì tội "bố nhắc con mãi mà con không chừa".
Con trai tôi nghịch ngợm, học hành chấp chới nên đi họp phụ huynh tôi khá căng thẳng. Thể nào cô cũng bêu tên con, thế thì xấu hổ quá.
Nhưng rất may, cô giáo của cháu đứng lớp đã hơn 20 năm, buổi họp phụ huynh mà cô chủ trì diễn ra nhẹ nhàng và êm thấm.
Cô nêu tình hình học chung của các con, khen ngợi những con có tố chất thông minh, ngoan ngoãn đồng thời cũng nhắc chung một số em còn nghịch ngợm, học hành chểnh mảng.
Cô cũng tế nhị khi phê bình các con, cô nêu tên một số em cá biệt và đề nghị phụ huynh quan tâm con em sát sao hơn, "cháu học chậm hoặc có lỗi gì, tôi đều đã ghi vào vở học, sổ liên lạc của các cháu. Các bác về xem và uốn nắn con".
Cô kể về những trò nghịch ngợm của lũ trẻ khiến phụ huynh ồ lên cười, không khí buổi họp phụ huynh trở nên gần gũi khi cô chia sẻ những khó khăn trong việc quản trẻ giờ học, giờ ăn, giờ ngủ với phụ huynh.
Ban phụ huynh của lớp cũng rất công khai thông báo thu chi tài chính và mức đóng góp quỹ hàng năm cho các con ở mức trung bình, phụ huynh đều đồng tình. Có năm tổ chức ngày Tết trung thu và Noel cho các con bị hụt quỹ, các anh chị cũng nêu rõ ràng và mọi người sẵn sàng đóng góp thêm vài chục ngàn để buổi liên hoan của các con được tươm tất, phong phú hơn. Quỹ phụ huynh đóng góp dao động từ 200 đến 300 ngàn/năm. Theo tôi, ở một trường thị trấn, mức đóng góp này là thỏa đáng và hợp lý.
Đoán chắc con trai thuộc nhóm học sinh cá biệt của lớp, cuối buổi họp phụ huynh tôi thường nán lại hỏi han cô chủ nhiệm.
Cô cười rất tươi "bạn Minh nghịch lắm, hay nói leo, hay nói chuyện, học còn chậm em à". Tôi dẹp ngay "món thở than", "món đánh đập" mà chuyển sang "món tâm tình", "món nhẫn nại" khi học cùng cậu con trai siêu quậy.
Khi mẹ không la hét, không chạy ngược chạy xuôi hỏi điểm, hỏi lỗi của con từ các bạn trong khu tập thể, con trai tôi đã chăm chú và tự giác học hơn.
Thâm chí sau buổi họp kỳ 1 năm lớp 2, nhận kết quả điểm toán 9, tiếng việt 8, tôi còn ra sức an ủi động viên con: "Mẹ con mình còn cả kỳ 2 để cố gắng, con chăm học hơn một chút là được". Con trai tôi tự tin và chịu khó ngồi vào bàn học khi được mẹ thường xuyên động viên, khen ngợi.
Tôi cho rằng để buổi họp phụ huynh không trở thành "cơn ác mộng" thì mỗi phụ huynh cũng cần bớt đi tính ăn thua, sĩ diện.
Nói dễ làm khó, ai cũng sẽ thốt lên như thế. Tôi từng được nghe một chị cạnh nhà bực bội kể, cô giáo phê bình con gái chị trước buổi họp phụ huynh.
Cô bé và bạn có chút mâu thuẫn cãi cọ nhau, con gái chị xúc phạm bạn rằng "mẹ mày chỉ đi bán bánh rán ở chợ" khiến bạn khóc nức nở.
Chị ấy bảo giận con đến phát khóc, mình đã là gì đâu mà sao con mình nó dám phát ngôn như thế, cô giáo thì bảo làm nghề gì cũng đều đáng quý. Tôi nghĩ cô giáo xử lý tình huống này nóng vội và thiếu tế nhị.
Cô giáo nên trao đổi riêng với phụ huynh chứ đừng làm phụ huynh bẽ mặt ngay trong cuộc họp.
Tôi dám chắc một điều, chị ấy sẽ cho con một trận đòn nên thân kèm theo vô số lời giáo huấn nặng nề ngay khi trở về nhà.
Mỗi cuộc họp phụ huynh đối với tôi là dịp để tôi trao đổi thẳng thắn với cô chủ nhiệm về tình hình học tập cũng như tính cách của con.
Những lời nhận xét của cô luôn giúp tôi kịp thời uốn nắn, bảo ban con để con tiến bộ hơn.
Không hề a dua, chạy đuổi theo điểm số, thành tích nên mỗi lần đi họp phụ huynh, tôi đều vui vẻ, thoải mái.
- Mỹ Đức
XEM THÊM
“Bạn Trinh giành mất hạng xuất sắc, con sẽ bị ăn đòn"" width="175" height="115" alt="Họp phụ huynh, bố mẹ so kè từng điểm số" />Họp phụ huynh, bố mẹ so kè từng điểm số
2025-02-16 03:43
![](http://cn.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://cn.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
Liên quan đến chuẩn phổ cập giáo dục còn phụ thuộc vào việc học sinh có bỏhọc hay không.
Trước tình hình, học sinh nghỉ học ngày càng nhiều, sợ ảnh hưởng dây chuyềnđến việc phổ cập giáo dục của xã phường, trường học, phòng giáo dục và Ủy bannhân dân...vì thế, sau khi tất cả Ban ngành đoàn thể cùng vào cuộc vận động họcsinh trở lại lớp không thành thì nhà trường bắt đầu “trổ tài” tung ra một số “bíquyết” để hợp thức hóa số lượng học sinh vừa bỏ học kia “trở lại học” một cáchbình thường nhưng dưới hình thức khác: Lớp học phổ cập buổi tối.
Việc làm này đã giúp cho công tác giáo dục phổ cập vẫn hoàn thành đúng kếhoạch.
![]() |
Cô giáo Dương Thị Hồng hướng dẫn học sinh lớp 8 bổ túc THCS thôn Lân Cà, xã Trấn Yên làm bài (Ảnh minh họa, nguồn: Báo Lạng Sơn) |
Học sinh tiểu học nghỉ học không nhiều. Hàng năm một trường, con số cũng chỉcó vài em. Sau khi vận động các em trở lại lớp không thành, nhà trường làm hồ sơcho các em chuyển trường để hợp pháp việc nghỉ học, và thế là không ảnh hưởng gìđến chỉ tiêu của phổ cập.
Với học sinh THCS thì khác, số lượng học sinh nghỉ học một trường đôi khi lênđến vài chục em. Nếu để số lượng này thì cả trường, cả thị mất hết chỉ tiêu phổcập.
Thế là, thầy cô chủ nhiệm, giáo viên phổ cập, ban giám hiệu nhà trường và cánbộ của xã phường đến gia đình vận động học sinh ra lớp nhưng nhiều gia đình vẫnkhông cho các em trở lại trường, bởi vì có nhiều em gia đình quá neo người, cácem đã trở thành lao động chính. Vận động trở lại trường không được, nhà trườnglại vận động các em ra lớp phổ cập. Nhiều em nghỉ học và “đoạn tuyệt” luôn vớiviệc học hành nên học chính khóa hay học phổ cập ban đêm cũng không muốn đi. Dùkhông đi, danh sách học sinh nghỉ học vẫn được lập nhưng chỉ cái tên của họcsinh là thật, còn người đi học thì không.
Việc các em có đến lớp phổ cập buổi tối hay không cũng không còn quan trọngnữa, vì ngày khai giảng lớp phổ cập “trống dong cờ mở” tưng bừng, một số thầy côđã “đi mượn” học sinh “chính quy” ở lớp mình dạy vào ngồi để quay phim, chụphình và báo cáo cấp trên. Nhiều người đùa, học sinh lớp phổ cập toàn là “ve sầuthoát xác”.
Mỗi lớp phổ cập danh sách chốt cũng hơn chục em nhưng đôi khi chỉ lèo tèo vàiem đến học. Ngân sách chi cho lớp phổ cập của các trường không phải là ít. Từcông tác vận động các em ra lớp, tiền sách vở, bút viết, đến mỗi tiết học đượctrả cho giáo viên dạy từ 25-30 ngàn đồng. Mỗi tối, thầy cô giáo được phân côngđến lớp dạy học, ngày đông dăm em, có hôm chẳng có một em nào, lớp học đành phảinghỉ. Nhiều em vui thì đến lớp, buồn ở nhà đi chơi. Tới giờ vào học, cô thầyngồi đợi hàng giờ mới có vài em tới lớp trong bộ dạng uể oải.
Ngày qua ngày trôi đi, hết thời gian quy định, học sinh cũng được lên lớp vàcấp giấy chứng nhận đã hoàn thành chương trình phổ cập.
Chỉ có giáo viên dạy là hiểu rõ, đằng sau giấy chứng nhận kia, kiến thức cácem nạp được vào đầu là bao nhiêu phần trăm. Chất lượng dạy và học phổ cập hiệnnay cũng đang phản ánh một thực trạng “ma” nhằm đạt được chỉ tiêu hoàn thànhgiáo dục phổ cập.
Đến lúc cùng mạnh dạn nhìn thẳng vào vấn đề: Có nhất thiết phải đưa ra chỉtiêu cần đạt về phổ cập giáo dục ở các trường, các địa phương như hiện nay?Không có chỉ tiêu thi đua, mọi hoạt động sẽ đi vào thực chất và đạt chất lượnghơn?
Hương Giang
" alt="Nhà giáo tiết lộ góc khuất làm phổ cập" width="90" height="59"/>![](http://cn.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Salt, 21h00 ngày 14/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Giải mã lý do con gái thích con trai lạnh lùng
- Nam sinh bị xoắn tinh hoàn, tự bôi vôi chữa đau dẫn đến mất 1 bên tinh hoàn
- Trường mầm non không tường rào
- Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Thái Lan, 16h15 ngày 14/2: Không thể cản bước
- Dạo phố ngày thu với áo khoác phá cách
- Trung Quốc thông báo tin tặc tấn công các cơ sở nghiên cứu vắcxin
- Ba mỹ nhân đẹp thập niên 90: Người lận đận tình duyên, kẻ mất tích bí ẩn
- Nhận định, soi kèo Botev Vratsa vs Lokomotiv Sofia, 22h30 ngày 14/2: Bộ mặt quen thuộc
![](http://cn.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)