Kinh doanh

Quốc hội khai mạc Kỳ họp bất thường lần 5, xem xét thông qua 2 dự thảo luật

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-01 23:34:59 我要评论(0)

TheốchộikhaimạcKỳhọpbấtthườnglầnxemxétthôngquadựthảoluậgameo thông cáo báo chí của Văn phòng Quốc hộgamegame、、

TheốchộikhaimạcKỳhọpbấtthườnglầnxemxétthôngquadựthảoluậgameo thông cáo báo chí của Văn phòng Quốc hội, 8h ngày 15/1, Quốc hội họp phiên khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội.

Trong Kỳ họp này, Quốc hội nghỉ một ngày (17/1) để các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật, nghị quyết và dự kiến họp phiên bế mạc vào sáng 18/1.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ điều hành Kỳ họp bất thường lần thứ 4, Quốc hội khóa XV. (Ảnh: quochoi.vn)

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ điều hành Kỳ họp bất thường lần thứ 4, Quốc hội khóa XV. (Ảnh: quochoi.vn)

Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 4 nội dung.

Nội dung thứ nhất là dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), sau khi được tiếp thu, chỉnh lý gồm 16 chương, 260 điều (bỏ 5 điều, sửa đổi, bổ sung tại 250 điều so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6). Dựa trên ý kiến thảo luận tại Kỳ họp thứ 6 và qua rà soát, các cơ quan đã thống nhất chỉnh lý, hoàn thiện 18 nội dung đề cập về các vấn đề lớn.

Đó là quyền và nghĩa vụ về sử dụng đất của người Việt Nam định cư ở nước ngoài; về không mở rộng phạm vi nhận chuyển quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; về thu hồi đất thực hiện dự án nhà ở thương mại, dự án hỗn hợp nhà ở và kinh doanh thương mại, dịch vụ; về các loại đất thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất…

Ngoài ra, còn có nội dung về cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có giấy tờ về quyền sử dụng đất; về nội dung phương pháp định giá đất và trường hợp, điều kiện áp dụng từng phương pháp; về đối tượng được sử dụng đất quốc phòng, an ninh kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế; quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp quân đội, công an khi sử dụng đất quốc phòng, an ninh kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế…

Nội dung thứ hai là dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), sau khi được tiếp thu, chỉnh lý gồm 15 chương, 210 điều (bỏ 4 điều, bổ sung 11 điều, giữ nguyên 15 điều và chỉnh lý kỹ thuật các điều khác so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6). 

Trong đó đã tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội về nhiều nội dung: giải thích từ ngữ; ngân hàng chính sách; tiêu chuẩn, điều kiện đối với người quản lý, người điều hành và một số chức danh khác của tổ chức tín dụng, ban kiểm soát; kiểm toán độc lập; hoạt động của tổ chức tín dụng; giới hạn cấp tín dụng; tài chính, hạch toán, kế toán...

Tuy nhiên, một số vấn đề lớn của dự thảo vẫn cần báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gồm: dự phòng rủi ro; can thiệp sớm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng; xử lý trường hợp tổ chức tín dụng bị rút tiền hàng loạt, vay, cho vay đặc biệt; xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm; cơ quan quản lý Nhà nước.

Nội dung thứ ba là dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (theo trình tự, thủ tục rút gọn).

Nội dung thứ tư là việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn điện lực Việt Nam từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn.

Trước khi vào phiên khai mạc, lúc 7h30 ngày 15/1, Quốc hội tiến hành họp phiên trù bị để nghe Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự kiến chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Sau đó, Quốc hội thảo luận và biểu quyết thông qua chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Quốc hội cũng sẽ nghe Trưởng Ban Công tác đại biểu (Ủy ban Thường vụ Quốc hội) Nguyễn Thị Thanh trình bày báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV đối với ông Nguyễn Văn Thạnh thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang.

Anh Văn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tăng chỉ tiêu các ngành khối CNTT, thêm đối tượng được miễn thi sơ tuyển

Trường Đại học FPT vừa chính thức công bố Quy chế tuyển sinh hệ đại học chính quy năm 2018 với nhiều điểm mới. Theo đó, trong năm nay, nhà trường dự kiến tuyển tổng số 4.400 chỉ tiêu vào 13 ngành thuộc 6 lĩnh vực đào tạo gồm Mỹ thuật ứng dụng; Kinh doanh & quản lý; Máy tính & CNTT; Ngôn ngữ; Du lịch, khách sạn, nhà hàng; Báo chí & truyền thông.

Đáng chú ý, trong khi chỉ tiêu tuyển sinh của các nhóm ngành khác vẫn được duy trì ở mức tương đương so với năm 2017, năm nay tổng chỉ tiêu tuyển sinh hệ đại học chính quy vào 3 ngành thuộc khối CNTT của Đại học FPT gồm Kỹ thuật phần mềm, An toàn thông tin và Khoa học máy tính đã được tăng mạnh, với 3.100 chỉ tiêu. Trong khi đó, chỉ tiêu tuyển sinh của các ngành khối CNTT trong 2 năm 2016, 2017 lần lượt là 700 chỉ tiêu và 1.400 chỉ tiêu.

Những điểm mới trong quy chế tuyển sinh năm 2018 vào Đại học FPT

Chia sẻ với ICTnews, đại diện truyền thông của Đại học FPT cho hay, việc nhà trường điều chỉnh tăng chỉ tiêu tuyển sinh các ngành đào tạo thuộc khối ngành CNTT là nhằm góp phần thực hiện nhiệm vụ tăng cường đào tạo nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao của Việt Nam.

Mặt khác, cũng theo đại diện truyền thông Đại học FPT, chỉ tiêu các ngành khối CNTT cũng đã được trường đưa ra trên cơ sở tìm hiểu nhu cầu thực tế về nguồn nhân lực CNTT từ các doanh nghiệp và các hội, hiệp hội trong ngành, đơn cử như FPT Software, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT (VINASA).

Cùng với đó, theo Quy chế tuyển sinh hệ đại học chính quy năm 2018 mới được Đại học FPT công bố, năm 2018, ngoài những thí sinh thuộc đối tượng tuyển thẳng theo quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy của Bộ GD&ĐT thì những thí sinh có tổng điểm 3 môn đạt 21 điểm trở lên (đã bao gồm điểm ưu tiên) trong kỳ thi THPT năm 2018; hoặc có tổng điểm 3 môn trong hai học kỳ cuối THPT đạt 21 điểm trở lên (xét theo tổ hợp môn tương ứng với ngành đăng ký học tại ĐH FPT) được miễn thi sơ tuyển.

Đặc biệt, năm 2018, Đại học FPT còn miễn thi sơ tuyển cho những thí sinh đăng ký học các ngành: Kỹ thuật phần mềm, An toàn thông tin, Khoa học máy tính (các ngành thuộc lĩnh vực Máy tính &CNTT) có điểm trung bình môn Toán trong 2 học kỳ cuối THPT đạt 8,0 trở lên. Điểm mới này trong quy chế tuyển sinh đã cho thấy quyết tâm của Đại học FPT trong việc nâng cao chất lượng đầu vào khối ngành CNTT, đáp ứng yêu cầu đào tạo và nhu cầu cấp thiết nguồn nhân lực chất lượng cao, ổn định cho cuộc cách mạng số.

Đại diện Hội đồng tuyển sinh trường Đại học FPT chia sẻ: “Tư duy Toán mà tốt nói chung là chúng tôi yên tâm, môn Toán lấy điểm cao chứ không nhất thiết phải căn cứ điểm của tổ hợp môn xét tuyển”.

Ngoài ra, những thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh TOEFL iBT từ 80 hoặc IELTS (Học thuật) từ 6.0 hoặc quy đổi tương đương; có chứng chỉ tiếng Nhật JLPT từ N3 trở lên cũng được miễn thi sơ tuyển vào Đại học FPT.

" alt="Tuyển sinh 2018: Đại học FPT tăng mạnh chỉ tiêu các ngành khối CNTT" width="90" height="59"/>

Tuyển sinh 2018: Đại học FPT tăng mạnh chỉ tiêu các ngành khối CNTT