VNPT tiếp tục mở điểm Internet miễn phí cho thanh niên nghèo
Đầu tháng 9/2011,ếptụcmởđiểmInternetmiễnphíchothanhniênnghèbang xep hang serie đồng loạttại 40 huyện nghèo trên toàn quốc đã khai trương và đưa vào sử dụng ĐiểmInternet Thanh niên. Đây là chương trình phối hợp giữa Tập đoàn BCVT Việt Nam đãphối hợp với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Háo hức với điểm truy cập Internet miễn phí
Trong Lễ trao tặng và khai trương điểm Internet Thanh niên tại trường THCS LaPán Tẩn, Hiệu trưởng Trường THCS La Pán Tẩn Phạm Tiến Quảng chia sẻ: “Lâu nayđời sống tinh thần của gần 250 học sinh và đội ngũ giáo viên Trường THCS La PánTẩn chỉ giới hạn với tivi, đài, báo. Khi biết tin được chọn là nơi đặt ĐiểmInternet thanh niên, tất cả thầy trò đều rất vui vì từ trước đến nay, cả trườngchưa được đầu tư một chiếc máy tính nào".
“Nhà trường đã lên kế hoạch xây dựng chương trình lồng ghép lớp học tại điểmInternet cho học sinh, thanh niên trong bản có nhu cầu làm quen dần với máytính. Theo đó, điểm Internet này sẽ mở từ 7 giờ 30 đến 17 giờ để phục vụ truycập miễn phí. Còn ngoài giờ sẽ ưu tiên các giáo viên tìm kiếm kiến thức chuyênmôn phục vụ công tác giảng dạy,” thầy Quảng hồ hởi cho biết.
![]() |
Phó Tổng giám đốc VNPT Phan Hoàng Đức trao học bổng khuyến học VNPT cho học sinh nghèo Yên Bái. |
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
Công văn nêu rõ tổ chức hội thi là hoạt động nghiệp vụ từ cấp tiểu học đến THCS, nhằm tuyển chọn, công nhận và suy tôn giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp TP; tạo điều kiên để giáo viên thể hiện năng lực, học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, làm căn cứ để đánh giá thực trạng, nâng cao chất lượng đội ngũ.
Tuy nhiên, Sở GD-ĐT nhấn mạnh việc tổ chức cuộc thi phải đảm bảo thực chất, hiệu quả, tránh hình thức, vinh danh đúng giáo viên giỏi, có tài năng sư phạm và đạo đức nghề nghiệp.
Hà Nội nghiêm cấm tuyển chọn học sinh tham dự việc học tập trong tiết giáo viên dự thi dạy giỏi. Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Sở cũng yêu cầu giáo viên dự thi cần chủ động, tự lực trong việc chuẩn bị bài dạy và tham gia dự thi.
Đặc biệt, nghiêm cấm tuyển chọn học sinh tham dự việc học tập trong tiết dự thi. Sĩ số lớp học phải đảm bảo nguyên trạng như hàng ngày. Không được dàn xếp, dàn dựng, dạy trước... với học sinh của lớp được phân công thực hiện tiết dự thi; không được yêu cầu học sinh có sự chuẩn bị quá mức bình thường làm ảnh hưởng tới việc học tập của học sinh đối với các môn khác.
Sở GD-ĐT Hà Nội cũng cho biết, trong quá trình tổ chức hội thi, nếu phát hiện cán bộ, giáo viên vi phạm, tùy theo mức độ sẽ xử lý theo quy định hiện hành.
Thanh Hùng
Cháu tôi sáng ý, thỉnh thoảng được "mượn" vào lớp thi giáo viên giỏi...
Thi giáo viên giỏi, chuyện dài nhiều tập âm ỉ theo thời gian cùng ngành giáo dục, bỗng trở nên rôm rả, được dư luận quan tâm như chưa từng được biết.
" alt="Hà Nội cấm dàn xếp học sinh trong tiết dự thi giáo viên dạy giỏi" />- Cô giáo B.T.C.N ở tình huống không còn đường lui và do suy nghĩ non nớt của bản thân muốn làm để mọi việc giải quyết xong nên cô đã quỳ trong thời gian 40 phút.
Trong bản tường trình gửi Phòng GD-ĐT huyện Bến Lức (Long An) cô giáo N. ở Trường Tiểu học Bình Chánh đã kể lại sự việc quỳ gối trước phụ huynh.
Theo cô, sáng ngày 28/2, khi cô chuẩn bị lên lớp thì được hiệu trưởng mời vào văn phòng làm việc với 4 phụ huynh.
Bản tường trình của cô giáo Một phụ huynh nam liên tục hỏi: “Tại sao bắt quỳ cả lớp? Cô cho quỳ như vậy bao nhiêu lần? Cô nói đi con tôi có lỗi hay không mà cô cho quỳ? Sau khi tôi phản hồi lại thì phụ huynh nam cho rằng gương mặt của tôi không có gì là hiểu hiện của sự hối lỗi”.
Cô N. cho biết, trong quá trình làm việc, cô cũng như Ban giám hiệu nhận thấy hành động của mình là sai nên đã xin lỗi và khắc phục, không để xảy ra tình trạng này; nhưng phía phụ huynh nhất quyết không chấp nhận lời xin lỗi, đồng thời yêu cầu Ban giám hiệu đổi giáo viên hoặc chuyển lớp cho con họ.
“Nhà trường không chấp nhận yêu cầu này vì đây là thời điểm cuối năm học, hồ sơ không thể thay đổi. Phía phụ huynh vẫn khăng khăng không chịu xuống nước. Phụ huynh nam nhắc đi nhắc lại: “Con tôi không có lỗi cô bắt quỳ, bây giờ cô đang có lỗi cô quỳ lại đi. Cô quỳ được tôi coi như chuyện này giải quyết xong”.
Cô N. cho biết, ở tình thế không có đường lui nên cô đã quỳ trước phụ huynh 40 phút.
“Trong tình trạng bản thân đứng trước sức ép lớn từ phía phụ huynh, đồng thời cũng thấy bản thân mình sai trước, tôi không nghĩ được gì khác, chỉ muốn mọi việc được giải quyết xong nên có suy nghĩ buông xuôi. Sau đó, nhìn đồng hồ gần đến giờ ra chơi nên tôi có hẹn phụ huynh 9h khi học sinh vào lớp tôi sẽ thực hiện. Trong quá trình chờ đó thì phía hiệu trưởng có nói với phụ huynh rằng giáo viên đã biết sai và cũng có ý quỳ thì coi như bỏ qua, nhưng phụ huynh vẫn một mực không đồng ý. Sau đó khi đến 9h, tôi có chút nấn ná chờ mọi việc xem có dịu lại hay không, lúc này hiệu trưởng nói với tôi rằng: Cô ở lại đây, tôi đi dự giờ. Cuối cùng trong phòng còn lại tôi và 3 phụ huynh (1 phụ huynh đã ra về), phụ huynh nam nói đến giờ và đang chờ tôi làm. Ở tình huống không còn đường lui và do suy nghĩ non nớt của bản thân muốn làm để mọi việc giải quyết xong nên tôi đã quỳ trong thời gian 40 phút”- cô N. kể trong bảng tường trình.
Sự việc xảy ra tại Trường Tiểu học Bình Chánh, xã Nhựt Chánh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An vào ngày 28/1/2018. Do phạt học sinh, cô giáo B.T.T.N, giáo viên lớp 4/3 đã bị một số phụ huynh ép phải quỳ gối xin lỗi phụ huynh ngay tại trường. Sự việc khiến dư luận bất bình vì làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới danh dự nhà giáo.
Phụ huynh được xác nhận “ép” cô giáo quỳ gối là một luật sư, đang đảm nhiệm thư ký Hội luật gia và có văn phòng tư vấn pháp lý tại huyện Bến Lức.Trước đó trao đổi với VietNamNet vị phụ huynh này khẳng định các phụ huynh không bắt cô giáo quỳ xin lỗi mà cô N. tự nguyện quỳ, tuy nhiên phụ huynh Trường Tiểu học Bình Chánh xác nhận cô giáo bị ép phải quỳ gối.
Chủ tịch UBND huyện Bến Lức đã yêu cầu Phòng Giáo dục thành lập tổ thanh tra toàn bộ sự việc, đồng thời, những người liên quan phải làm tường trình cụ thể.
Tới chiều 6/3, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ gửi công văn tới Chủ tịch UBND tỉnh Long An đề nghị có giải pháp bảo vệ danh dự, uy tín nhà giáo. Ông Nhạ nhấn mạnh “sự việc này tác động xấu tới hoạt động giáo dục của nhà trường, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới lòng tự trọng, danh dự của nhà giáo và truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta”.
Ông Nhạ cũng yêu cầu UBND tỉnh Long An chỉ đạo rà soát, hoàn thiện và thực hiện nghiêm túc quy tắc ứng xử văn hóa, xây dựng môi trường an toàn, thân thiện, lành mạnh trong các cơ sở giáo dục; có các giải pháp bảo vệ danh dự, uy tín của nhà giáo, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của địa phương nói riêng, cả nước nói chung.Tuệ Minh
Giáo viên quỳ gối: Nỗi lòng nặng trĩu của người thầy 30 năm tuổi nghề
Xót xa nhất là cô giáo đã vĩnh viễn ra đi khi mới bắt đầu vào nghề dạy học…
" alt="Cô giáo quỳ gối trước phụ huynh 40 phút do ở tình thế không có đường lui" />Đám cưới là ngày trọng đại trong cuộc đời mỗi người. Nhưng sau khi đã gặp được người đàn ông mình yêu, diện đồ cưới lung linh, nắm tay nhau cùng vào lễ đường, cuộc đời của cô gái này bỗng nhiên xuống dốc. Tất cả cũng chỉ vì năm chữ chồng nói trong đám cưới.
Một phụ nữ giấu tên chia sẻ, ngày cưới là ngày kinh khủng nhất trong cuộc đời cô. Thay vì thề non hẹn biển về những tháng ngày hạnh phúc bên nhau, người đàn ông mà cô yêu quyết định xé nát trái tim cô trước mặt gia đình, bạn bè.
Trên diễn đàn Love What Matters, cô dâu viết về những gì đã xảy ra tại đám cưới của mình khi chú rể quyết định từ hôn vào phút chót. Khoảnh khắc anh mỉm cười và nhìn cô âu yếm, rồi anh mở miệng nói: “Tôi không thể làm được”.
Câu nói của người đáng lẽ ra là chồng tương lai khiến cô thực sự "đau khổ" và theo cô "đó là cơn ác mộng của mọi cô gái nhưng là thực tế của tôi".
Sau khi nghe anh ta nói ra năm chữ đó, cô không tin vào tai mình. Cô òa khóc như một đứa trẻ, nước mắt ướt đẫm khuôn mặt được trang điểm xinh xắn. Còn mẹ cô thì hét lên: “Tôi sẽ giết anh”.
Tất cả khách mời đều im lặng nhìn cô khuỵu xuống.
“Chị gái và mẹ tôi chạy đến ôm tôi vào lòng”, cô nhớ lại. “Tôi khóc như một đứa trẻ trong vòng tay họ. Lớp trang điểm của tôi bị nước mắt cuốn trôi giống như trái tim tôi, hạnh phúc của tôi bị anh cướp đi vậy”.
Cô gái rất mong được nghe lời giải thích của người đàn ông ấy sau đám cưới nhưng anh ta đã biến mất. Căn nhà trống không, không còn dấu vết nào của anh như thể anh chưa từng bước chân vào đó.
Sau vài ngày, anh ta quyết định nhắn tin cho em gái của cô dâu, giải thích anh ta muốn được hạnh phúc và mối quan hệ hiện tại của hai người không ổn. Hóa ra anh ta đã có người khác và cô chỉ biết khi anh ta thay đổi trạng thái mối quan hệ trên Facebook.
Hai năm sau kể từ ngày định mệnh đó, cô vẫn không hiểu lý do tại sao anh quyết định kết thúc mọi thứ khi họ chuẩn bị trao nhau lời thề thiêng liêng. Và điều thực sự khiến trái tim cô tan vỡ là anh ta đã bỏ rơi đứa con trai của hai người.
“Tôi biết một ngày nào đó trái tim mình sẽ lành lại bằng một cách nào đó. Nhưng làm sao để một đứa bé thôi không khóc vì nhớ cha nó? Tôi sợ một ngày nào đó, anh ta sẽ trở về và lấy đi đứa con của tôi. Nó là tất cả những gì tôi còn lại và là chỗ dựa tinh thần duy nhất của tôi hiện tại”.
Cô dâu phẫn uất trước lý do chú rể biến mất bí ẩn trong tiệc cưới
Đám cưới đang diễn ra vui vẻ, chú rể bất ngờ biến mất. Tôi gọi điện nhưng anh tắt máy.
" alt="Sau 2 năm, cô dâu vẫn không thể quên 5 chữ chú rể nói trong đám cưới" />Đương kim Miss World Vietnam 2019 - Lương Thùy Linh là giám khảo của phần thi Thử thách đối đầu. Đây là phần thi giúp các người đẹp Miss World Vietnam có thêm kinh nghiệm để phát triển kỹ năng diễn đạt và ứng xử. Đương kim Hoa hậu Lương Thùy Linh xuất hiện trong phần thi này với vai trò giám khảo. Ngoài nhiệm vụ chọn ra người chiến thắng, các giám khảo đưa ra nhiều góp ý chuyên môn giúp các cô gái cải thiện khả năng tranh luận.
Tại vòng đấu thứ nhất, các thí sinh được thi đấu theo cặp. Mỗi cặp nhận được một hashtag và cùng trình bày quan điểm về hashtag đó với thời gian dành cho mỗi thí sinh là 1 phút 30 giây. Sau lượt thi đầu tiên, 6 thí sinh xuất sắc nhất được chọn để bước vào phần biện luận với chủ đề “Định vị bản thân”.
Sau màn đối đầu, 6 cô gái tiếp tục tranh tài giành ngôi vị Người đẹp bản lĩnh là: Phan Lê Hoàng An (SBD: 018), Nguyễn Thị Phương Nga (SBD: 369), Nguyễn Thùy Linh (SBD 182), Nguyễn Thị Phương Linh (SBD 104), Lê Nguyễn Bảo Ngọc (SBD 288), Nguyễn Thị Lệ Nam Em (SBD 088).
Top 6 phần thi Người đẹp Bản lĩnh. Lượt thi cuối cùng, Thùy Linh và Hoàng An là 2 cô gái cuối cùng tranh tài. Sau khi bóc thăm, Thùy Linh có nhiệm vụ bảo vệ ý kiến"Vẻ đẹp tự nhiên"còn Hoàng An tranh luận cho quan điểm "Vẻ đẹp nhân tạo".
Thùy Linh thể hiện phần thi một cách tự tin khi cho rằng nét đẹp tự nhiên là hoàn hảo nhất, mỗi người được sinh ra với một nét đẹp riêng và chúng ta cần trân trọng. Còn Hoàng An có phần lúng túng khi phản bác nhưng vẫn cố gắng đưa ra những lý lẽ thuyết phục, như "Đáng buồn là có những người sinh ra với khuyết điểm trên gương mặt mà họ sống với sự tự ti trong phần lớn cuộc đời. Khi họ tìm đến với những phương thức làm đẹp nhân tạo, họ sống lại với cuộc đời mới - cuộc đời hoàn thiện hơn của chính bản thân họ".
Sau 3 lượt thi, Nguyễn Thùy Linh mang (SBD 182) được trao danh hiệu"Người đẹp bản lĩnh" là thí sinh. Chiến thắng này cũng giúp cô ghi tên vào top 20 chung cuộc Miss World Vietnam 2022.
Người đẹp Nguyễn Thùy Linh (trái) là cái tên tiếp theo lọt vào top 20 Miss World Vietnam 2022.
Đến thời điểm này, 4 thí sinh vào thẳng top 20 nhờ giành giải thưởng phụ, gồm: Người đẹp Thời trang- Lê Nguyễn Bảo Ngọc, Người đẹp Thể thao- Phan Lê Hoàng An, Người đẹp Biển- Nguyễn Khánh My vàNgười đẹp Bản lĩnh - Nguyễn Thùy Linh.Chung kết Miss World Vietnam 2022 dự kiến sẽ diễn ra ngày 12/8 tại TP.Quy Nhơn, Bình Định.
Thư Hồ
" alt="Nữ sinh Học viện Ngoại giao lọt top 20 Miss World Vietnam 2022" />Demi Rose sinh năm 1995, là người mẫu Anh luôn gây chú ý với những bức ảnh nóng bỏng trên mạng xã hội. Người đẹp lại vừa khuấy động Instagram với loạt ảnh tạo dáng bên bể bơi vô cùng nóng bỏng khoe thân hình bốc lửa.
Demi Rose chỉ nặng 46kg và cao 1m57. Tuy nhiên cô lại sở hữu gương mặt đẹp cùng số đo 3 vòng ấn tượng: 97-67-103 cm. Chính vì vòng 1 và 3 lớn nên Demi Rose tạo cảm giác vòng eo của cô rất nhỏ. Người đẹp luôn biết tận dụng lợi thế cơ thể để xuất hiện trong những bức ảnh siêu sexy trên mạng xã hội.
Những bức ảnh nóng bỏng của Demi Rose chính là lý do cô số người theo dõi cô liên tục tăng trên nền tảng mạng xã hội và đến nay đã gần cán mốc 20 triệu người trên Instagram. Cô thậm chí còn có cả fanclub riêng.
" alt="Demi Rose khoe dáng nóng bỏng bên bể bơi" />iPhone 16 Pro được cho là sẽ có thêm một nút chụp mới. Ảnh: Cult of Mac Cho đến hiện tại, Apple đã trang bị cho iPhone nhiều tuỳ chọn tinh vi để điều khiển chức năng chụp ảnh. Năm ngoái, Apple đã bổ sung nút hành động(Action) cho các mẫu iPhone 15 Pro. Người dùng có thể thiết lập cấu hình cho nút này để mở ứng dụng camera và khiến đó hoạt động như một nút chụp cùng với nhiều tùy chọn khác.
Ngoài ra, bất kỳ nút tăng/giảm âm lượng nào của iPhone cũng có thể dùng để nhấn chụp ảnh. Bên cạnh đó còn cả nút camera trên màn hình khóa iOS.
Thế nhưng, Apple dường như thấy rằng, người dùng iPhone cần nhiều hơn thế. Táo khuyết được cho là có kế hoạch bổ sung nút Capture mới cho iPhone 16 Pro với nhiều tính năng độc đáo.
Chuyên gia Mark Gurman của Bloomberg mới đây đã xác nhận trong bản tin Power Onrằng, sẽ có thêm một nút điều khiển camera ở bên phải của iPhone mới.
"Nó sẽ hoạt động giống như một nút chụp trên máy ảnh DSLR, cho phép bạn nhấn nhẹ để kích hoạt lấy nét tự động. Nhấn mạnh hơn để chụp ảnh. Bạn cũng có thể vuốt dọc theo nút chụp này để phóng to và thu nhỏ trong khi chụp ảnh và quay video",Gurman giải thích thêm.
Có vẻ như nút chụpmới chắc chắn sẽ có trên các mẫu iPhone 16 Pro và iPhone 16 Pro Max. Trong khi 2 mẫu iPhone 16 tiêu chuẩn và 16 Plus có được trang bị tính năng này hay không thì vẫn chưa thể xác định.
Camera là điểm nhấn quan trọng của iPhone 16 Pro
Camera luôn được xem là một tính năng quan trọng của iPhone. Khả năng chụp ảnh ngày càng tốt hơn của smartphone gần như đã xoá sổ nhiều loại máy ảnh du lịch nhỏ gọn. Không những thế, những chiếc smartphone cao cấp được trang bị camera tiên tiến giúp chúng tiếp tục xâm nhập sâu hơn vào thị trường máy ảnh DSLR.
Một concept iPhone 16 Pro. Ảnh: UC Repairs/YouTube Tất nhiên, Apple hiểu rõ điều này và camera iPhone ngày càng tốt hơn. iPhone 15 Pro Max lần đầu tiên được trang bị camera tứ lăng kính với khả năng zoom quang 5x, và zoom kỹ thuật số 25x. Thành phần tương tự được cho là sẽ có trên iPhone 16 Pro ra mắt tháng 9 tới. Trong khi đó, iPhone 15 Pro ra mắt năm ngoái chỉ hỗ trợ zoom quang 3x và zoom kỹ thuật số 15x.
Thêm nữa, iPhone 16 Pro Max dự kiến sẽ có camera chính cao cấp hơn, kích thước lớn hơn 12%, trang bị cảm biến Sony IMX903 48MP tùy chỉnh với thiết kế xếp chồng để có hiệu suất tốt hơn. Tài khoản đăng tải bài viết trên Weibo cũng nhắc lại tuyên bố trước đây cho rằng, iPhone 16 Pro Max sẽ có cảm biến camera lớn hơn 12%, với kích thước 1/1.14 inch. Để so sánh, các mẫu iPhone 14 Pro và iPhone 15 Pro hiện có cảm biến với kích thước 1/1.28 inch.
Cảm biến lớn hơn có thể cải thiện dải động và độ mờ hậu cảnh của camera chính trên iPhone, cũng như tăng cường đáng kể khả năng chụp ảnh trong điều kiện ánh sáng yếu vì diện tích bề mặt lớn hơn có thể thu được nhiều ánh sáng hơn với cùng tốc độ màn trập và khẩu độ.
Ngoài nâng cấp ống kính, Apple cũng được cho sẽ dùng bộ chuyển đổi kỹ thuật số (ADC) 14 bit để chuyển đổi dữ liệu hình ảnh chất lượng cao và công nghệ kiểm soát khuếch đại kỹ thuật số (DCG) cho dải nhạy sáng tốt hơn và hạn chế nhiễu.
Loạt iPhone 16 dự kiến sẽ được Apple trình làng vào tháng 9 tới. Trong đó, đáng chú ý các bản iPhone 16 Pro và iPhone 16 Pro Max với nâng cấp mạnh về màn hình, camera, thời lượng pin, hỗ trợ kết nối Wi-Fi 7 và 5G Advance, hệ thống tản nhiệt với chất liệu graphene và loạt tính năng AI mới.
Xem video concept iPhone 16 Pro Max (Video: DrTech/YouTube):
Mọi điểm khác biệt giữa iPhone 16 và iPhone 16 Pro
Bộ tứ iPhone 16 đã chính thức ra mắt. Nếu phân vân giữa iPhone 16 bản tiêu chuẩn hay iPhone 16 Pro, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn." alt="Nút chụp trên iPhone 16 Pro sắp ra mắt có gì đặc biệt?" />
- ·Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
- ·9 câu tối kỵ nói với sếp
- ·Ra mắt giải pháp mã QR đa năng chấp nhận mọi thanh toán
- ·Nhà hàng Trung Quốc gợi ý khách đo cân nặng trước khi gọi món
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- ·Giảm mỡ bụng sau sinh thế nào cho nhanh và an toàn?
- ·Jennifer Lopez chụp ảnh nude đánh dấu tuổi 53
- ·Cô giáo bị tố quan hệ bất chính với nam sinh lớp 10
- ·Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình
- ·Thủ khoa đầu vào
Người đẹp 20 tuổi kể cô nhiều lần suy sụp vì điều này. "Ngoại hình bạn ra sao không quan trọng, quan trọng bên trong bạn thế nào", Harnaaz Sandhu nói.
Sau khi đăng quang Hoa hậu hoàn vũ 2021 tháng 12 năm ngoái, Harnaaz Sandhu nói cô bắt đầu tăng cân nhưng không mấy bận tâm về điều này và thấy thoải mái với ngoại hình hiện tại. Tuy nhiên khi những lời bắt nạt trên mạng xuất hiện chuyện này trở thành vấn đề. "Tôi bị chế nhạo vì tăng cân. Tôi cảm thấy khó chịu và ngạc nhiên khi thấy mọi người bắt đầu bình phẩm về chuyện đó trong khi nó không phải vấn đề nghiêm trọng", cô nói.
Mỹ nhân người Ấn Độ nói trước đó khi tham gia cuộc thi, cô đã phải ăn kiêng và tập luyện rất nhiều để đạt được mục tiêu của mình mà không nghĩ đến sức khỏe bản thân. "Thời gian đó tôi phải tập luyện nhiều, tham gia nhiều hoạt động và sau khi chiến thắng tôi có một tháng để xả hơi. Do vậy quãng thời gian này tôi thực sự không tập luyện mà chỉ ăn và tận hưởng thời gian bên gia đình. Tôi không nhận ra là cơ thể mình đang thay đổi", Harnaaz Sandhu.
Tuy nhiên cô đã khóc khi đọc những bình luận ác ý trên mạng nhắm vào ngoại hình của mình. Ban đầu Harnaaz Sandhu cảm thấy khó khăn khi đối diện những cảm xúc tiêu cực nhưng cô cho biết giờ đã cảm thấy ổn hơn. Cô chấp nhận việc mình cảm thấy buồn, thậm chí phải khóc vì những chuyện xung quanh và bắt đầu yêu mọi thứ.
Harnaaz Sandhu nói cô muốn chia sẻ câu chuyện của mình để truyền cảm hứng cho những người rơi vào hoàn cảnh như cô hài lòng với hình ảnh bản thân và biết cách yêu mình. "Chúng ta đều không hoàn hảo và cần chấp nhận những khiếm khuyết của mình. Một khi làm được điều đó thì bạn có thể chinh phục bất cứ điều gì trong thế giới này", cô nói.
An Na
" alt="Hoa hậu hoàn vũ 2021 bị chế nhạo vì tăng cân sau khi đăng quang" />Ảnh: Lê Anh Dũng
Sách giáo khoa (SGK) là tài liệu dạy và học trong nhà trường phổ thông nhằm “cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy định trong chương trình giáo dục của các môn học ở mỗi lớp của giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu về phương pháp giáo dục phổ thông” như Luật Giáo dục 2005 đã nêu.
Với ý nghĩa đó, từ trước đến nay SGK có một vai trò rất lớn trong dạy và học, chi phối và liên quan đến rất nhiều người, nhiều tổ chức, gây ra nhiều bàn cãi, tranh luận từ học thuật đến kinh doanh, in ấn, phát hành...
Với tinh thần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong đó có đổi mới chương trình theo hướng phát triển năng lực, SGK không còn vị trí tuyệt đối quan trọng như trước nữa nhưng vẫn là vấn đề gây nhiều băn khoăn thắc mắc cần được trao đổi, làm rõ để hiểu đúng.
Một số nhận thức chưa đúng về đổi mới chương trình
Qua các phương tiện thông tin đại chúng, chúng tôi thấy khá nhiều người, ngay cả người có trách nhiệm cũng hiểu về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông chưa chính xác.
Xin nêu một số điểm. Một chương trình, nhiều SGK hay 1 bộ SGK, phương án nào đối với nước ta cũng có thuận lợi và khó khăn.
Một chương trình (CT), nhiều SGK là xu thế quốc tế, nhiều nước đã thực hiện từ lâu. Đó là một chủ trương đúng và hay, nhưng cũng phải có điều kiện mới thực hiện được. Ngay từ đầu khi đề xuất chủ trương này, Đề án đổi mới CT, SGK cũng đã nêu lên các ưu điểm và những khó khăn nếu thực hiện. Khi bỏ phiếu NQ 88 (2014) Quốc hội đã tán thành chủ trương một CT nhiều SGK.
Nay (2019) Thường vụ Quốc hội bàn về chuyện sửa đổi luật GD, nếu thấy trước mắt chưa thực hiện được chủ trương này hoặc chỉ thực hiện một phần thì Quốc hội và các cơ quan có trách nhiệm cần giải thích rõ cho cử tri và nhân dân cả nước biết; ít nhất là mấy vấn đề sau đây: Điều kiện để triển khai chủ trương nhiều bộ sách là những gì? Chưa đủ những điều kiện nào? Vì sao chưa đủ những điều kiện ấy? Trước mắt triển khai thế nào?
Nhiều SGK cho một môn học chỉ là một trong những yêu cầu của đổi mới, không phải là tất cả.
Nhiều SGK sẽ phát huy được trí tuệ của nhiều người, nhiều tầng lớp, góp phần dân chủ hóa trong giáo dục, truyền bá; giáo viên và học sinh có nhiều nguồn tư liệu, tham khảo nhiều cách tiếp cận khác nhau…
Xã hội hóa việc biên soạn SGK cũng giảm chi phí ngân sách của nhà nước, nâng cao được chất lượng do cạnh tranh lành mạnh.
Tuy nhiên cũng cần phải nhận thức rõ, nhiều bộ SGK cho một môn học chỉ là một trong các yêu cầu của đổi mới; không phải là tất cả và cũng không phải là linh hồn của định hướng đổi mới.
Đổi mới then chốt nhất, quyết định nhất của lần này là chuyển từ định hướng chạy theo, nhồi nhét nội dung sang giáo dục phẩm chất và năng lực, nhất là theo yêu cầu phát triển năng lực. Nhiều bộ hay một bộ SGK mà không đổi mới cách biên soạn, cách dạy và học, cách kiểm tra- đánh giá theo yêu cầu phát triển năng lực thì cũng đều thất bại, vô ích; tốn tiền của và công sức…
Do vậy, nhiều bộ SGK là một điểm mới, nhưng không phải là vấn đề quyết định sống còn của việc đổi mới lần này. Đổi mới cách biên soạn SGK, phương pháp dạy học và kiểm tra-đánh giá mới là quyết định.
Việc dành 20% cho chương trình địa phương không giải quyết được vấn đề chênh lệch trình độ vùng miền. Chương trình dành cho địa phương nhằm đưa các nội dung địa phương (lịch sử, địa lí, văn học, nghề…) giúp HS có những hiểu biết về chính quê hương, địa phương mình chứ không giải quyết được vấn đề đặc điểm và trình độ của đối tượng người học. 80% nội dung chính thức kia và ngay cả 20% nội dung địa phương ấy mà viết khó, viết hàn lâm, viết không theo yêu cầu phát triển năng lực… thì cũng không giải quyết được vấn đề trình độ các vùng miền khác nhau.
Giải quyết vấn đề phù hợp vùng miền phải là giải pháp chuyên môn, cần có sự chỉ đạo biên soạn các SGK khác nhau cho các vùng miền khác nhau chứ không phải cứ có nhiều bộ SGK hay đã dành 20% cho CT địa phương là được. Đổi mới lần nào cũng dành cho nội dung địa phương nhưng đều không có hiệu quả, ít tác dụng, nhiều nơi biến giờ dành cho địa phương thành giờ học thêm, luyện thi…
Lâu nay dư luận bức xúc về vấn đề độc quyền, nhất là độc quyền trong phát hành. Nhiều bộ sách chống được độc quyền trong biên soạn, nhưng nếu không có biện pháp quản lí và triển khai tốt thì vẫn không có hiệu quả.
Nhiều bộ sách mà không thẩm định và quản lí tốt, chỉ do một nhà xuất bản hay phần lớn rơi vào một nhà xuất bản biên soạn và phát hành thì vẫn là độc quyền. Vì thế, cần đề cao thẩm định, tách bạch chuyện biên soạn và phát hành thì sẽ chống được độc quyền, nhất là bộ sách do Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn.
Vấn đề bộ sách của Bộ theo Nghị quyết 88 của Quốc hội là cần thiết. Cần thiết không phải vì khi đó “sợ ít người mặn mà với việc làm SGK” nên phải giao cho Bộ GD-ĐT đứng ra tổ chức mà là cần có một cơ quan chịu trách nhiệm chính tổ chức một bộ sách đầy đủ tất cả các môn học và hoạt động giáo dục cho tất cả các cấp nhằm bảo đảm đúng tiến độ triển khai lộ trình đổi mới; tránh tình trạng các tổ chức cá nhân chỉ làm các sách ăn khách, các môn học “hot”phải thi cử, đánh giá nhiều…
Về nguyên tắc, chỉ khi nào có CT chính thức thì mới tiến hành biên soạn SGK và các tài liệu dạy học.
CT các môn học công bố cuối tháng 12/2018 thì đầu năm 2019 bắt đầu biên soạn SGK là đúng. Yêu cầu của Quốc hội cần có sách lớp 1 để thực hiện vào 2020; nghĩa là còn gần 2 năm để Bộ GD-ĐT tập trung làm một bộ sách cho lớp 1; còn gần 3 năm để biên soạn một bộ sách cho lớp 2 và lớp 6 triển khai vào 2021 và 4 năm nữa cho bộ sách lớp 3, 7 và lớp 10 (năm 2022)… Tương tự như vậy đến năm 2024 sẽ xong cả 12 lớp cho 3 cấp. Lộ trình ấy hoàn toàn đủ thời gian để thực hiện với điều kiện Bộ GD-ĐT phải tập trung tinh hoa, sức lực và khởi động ngay từ bây giờ là tháng 3/2019.
Việc một số tổ chức, cá nhân trong hơn 1 năm qua đã triển khai đầu tư công sức biên soạn các bộ SGK khác nhau là một sự thật. Nhưng không phải vì thế mà cho rằng cần phải có nhiều bộ SGK. Đó không phải là căn cứ pháp lí để phản biện lại chủ trương nên 1 bộ hay nhiều SGK.
Nên triển khai biên soạn sách giáo khoa mới như thế nào?
Tôi cho rằng vẫn cần triển khai theo định hướng biên soạn SGK mà NQ 88 của Quốc hội đã nêu: “Thực hiện xã hội hóa biên soạn SGK; có một số SGK cho mỗi môn học… Để chủ động triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ GD-ĐT tổ chức việc biên soạn một bộ SGK”. Cụ thể thực hiện định hướng ấy như sau:
a) Bộ GD-ĐT cứ việc tổ chức viết bộ sách của Bộ theo cách làm của Bộ, đáp ứng yêu cầu triển khai lộ trình đổi mới 2020 với lớp 1 và đến 2024 đủ tất cả sách các môn học cho 3 cấp.
b) Vẫn khuyến khích các tổ chức cá nhân làm SGK cho các môn học khác nhau. Các sách này không lệ thuộc vào tiến độ, thời gian và không cần phải đầy đủ tất cả các môn học, lớp hoặc cấp học. Nghĩa là có thể viết một hay vài cuốn cho một hay vài môn, ở một hay vài lớp khác nhau; có thể có ngay nhưng 5-10 năm mới có cũng không sao.
c) Sách của Bộ hay của các tổ chức cá nhân đều phải thẩm định quốc gia bình đẳng như nhau. Vì thế cần đặc biệt coi trọng việc thẩm định. Để tránh độc quyền trong phát hành bộ sách của Bộ cần tách bạch chuyện biên soạn và chuyện in ấn, phát hành. Việc triển khai nhiều bộ SGK những năm đầu sẽ rất phức tạp trong quản lí và tổ chức dạy học. Theo nguyên tắc này, trong một địa phương, các trường có thể dùng nhiều bộ/ cuốn sách khác nhau; GV có thể dùng cùng lúc nhiều sách khác nhau; HS có thể tham khảo nhiều sách khác nhau của một môn…
Đó là một thuận lợi nhưng cũng là một thách thức, nhất là với những GV thiếu năng lực, mà số này không ít.
Việc kiểm tra, đánh giá cũng sẽ không đơn giản, gồm cả đánh giá việc dạy của GV, việc quản lí chuyên môn của nhà trường và đặc biệt là việc đánh giá kết quả học tập của HS.
Như thế trước mắt cần tập trung nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên; tăng cường tính chuyên nghiệp của việc thẩm định, đánh giá...
Đó là một công việc không hề đơn giản, nếu muốn làm thật, không báo cáo láo, không mắc bệnh thành tích và hình thức chủ nghĩa.
Với CT theo định hướng phát triển năng lực, SGK không quan trọng như trước nữa mà CT và yêu cầu cần đạt của CT mới là chỗ dựa quan trọng nhất.
Dù một hay nhiều bộ SGK, thì vẫn phải đổi mới cách biên soạn, đặc biệt là cách dạy học và kiểm tra, đánh giá. Chương trình GDPT 2018 đã được thiết kế nhằm đáp ứng tất cả các yêu cầu vừa nêu. Nhưng từ định hướng ấy đến thực hiện cụ thể là một khoảng cách cực xa. Và nếu không triển khai đúng sẽ phá hỏng tất cả mọi sự cố gắng.
PGS Đỗ Ngọc Thống
Một chương trình, nhiều bộ SGK: Bộ Giáo dục cần rõ ràng và thuyết phục hơn
PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng - nguyên là Điều phối viên chính, của Ban Phát triển Chương trình Giáo dục Phổ thông - Bộ GD-ĐT) bày tỏ như vậy về một số vấn đề được đặt ra.
" alt="Bộ Giáo dục có nên làm sách giáo khoa?" />Brad Pitt trở lại với dòng phim hành động quen thuộc khi hóa thân thành một sát thủ lành nghề trở lại sau khoảng thời gian nghỉ hưu trong Bullet Train (Bullet Train: Sát thủ đối đầu). Những ngày qua, nam diễn viên liên tục tham gia các buổi ra mắt phim trên khắp châu Âu, sau Paris (Pháp) là Berlin (Đức) tối 19/7.
Tài tử 59 tuổi gây chú ý khi khi mặc váy nâu dài đến gối kết hợp sơ mi, vest và giày chiến binh hầm hố. Brad Pitt không quên cặp kính mát cực ngầu khi xuất hiện trên thảm đỏ. Đây là phong cách mới lạ lần đầu được anh thử khi ra mắt phimnên gây chú ý đặc biệt. Khi Brad Pitt diện váy, khán giả nhận ra nhiều hình xăm ở chân của nam diễn viên trong đó có mặt tê giác và chiếc đầu người.
Xem ra gợi ý cho nam giới mặc váy từ Brad Pitt có vẻ hợp lý khi châu Âu đang trải qua mùa hè nóng nhất lịch sử.
Theo Vogue Anh, Brad Pitt từng khuyến khích cánh nam giới nên bổ sung váy vào tủ đồ của mình trong thời gian quảng bá phimTroy anh đóng chính năm 2004. "Cánh mày râu sẽ mặc váy vào mùa hè tới", anh nói thời điểm đó. Năm 1999, Brad Pitt từng mặc nhiều bộ váy khi chụp hình bìa cho tạp chí Rolling Stone. Loạt ảnh được thực hiện chỉ một thời gian ngắn trước khi nam diễn viên kết hôn với Jennifer Aniston.
Brad Pitt cùng các diễn viên 'Bullet Train' tại buổi ra mắt phim ở Paris. Pháp cách đây vài ngày. Được chuyển thể từ tiểu thuyết ăn khách Nhật Bản là Maria Beetle,Bullet Train (Sát thủ đối đầu)hiện là một trong những siêu phẩm hành động được mong đợi nhất năm nay. Bộ phim được nhào nặn bởi đạo diễn David Leitch của Deadpool 2 (2018) và Fast & Furious Presents: Hobbs & Shaw” (2019). Song, thứ khiến người xem hào hứng nhất chính là màn kết hợp và đối đầu của dàn sao tên tuổi gồm Brad Pitt, Aaron Taylor-Johnson, Joey King, Andrew Koji hay Zazie Beetz. Tác phẩm này sẽ ra mắt khán giả Việt Nam từ 5/8.
Quỳnh An
GS.TS Thái Văn Thành, sinh năm 1969, nguyên là Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh.
Ông Thành được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An thay cho bà Nguyễn Thị Kim Chi - người cũng vừa được bổ nhiệm giữ chức Bí thư Thị ủy Cửa Lò nhiệm kỳ 2015 – 2020 mới đây.
Ông Thái Văn Thành (bên trái) nhận quyết định bổ nhiệm sáng 11/3. Ảnh: Báo Nghệ An Ông Thành là giáo sư ngành Quản lý giáo dục. Ông cũng là giám đốc sở GD-ĐT đầu tiên có chức danh giáo sư.
GS Thái Văn Thành công tác tại Trường ĐH Vinh từ năm 1990 và từng kinh qua các vị trí giảng viên, Phó Trưởng khoa Giáo dục tiểu học, phó rồi trưởng phòng Tổ chức cán bộ trước khi lên vị trí Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh (trong 9 năm).
Trên cương vị mới, GS.TS Thái Văn Thành đã gửi lời cảm ơn đến các thế hệ, tập thể cán bộ, giảng viên của Trường ĐH Vinh trong thời gian qua đã đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ, giúp đỡ và giúp mình có được bước phát triển như ngày hôm nay.
Ông cũng gửi lời cám ơn tới các thế hệ lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục tỉnh Nghệ An tin tưởng, tín nhiệm và giao cho ông giữ chức Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An.
GS Thành cho rằng đây là một vinh dự lớn nhưng đi cùng cũng là trách nhiệm lớn.
GS Thái Văn Thành, tân Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An, chụp ảnh lưu niệm với các cựu giáo chức. “Tôi xin hứa trong thời gian tới sẽ đem hết sức lực, trí tuệ của mình để thực hiện tốt, phát huy tốt những kết quả đã đạt được, đồng thời phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo của tỉnh nhà đáp ứng tình hình mới trong bối cảnh hiện nay”, GS Thành nói.
Nhận nhiệm vụ mới, ông cũng bày tỏ mong muốn nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ của các thế hệ lãnh đạo, cán bộ, giáo viên địa phương để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT có thêm Thứ trưởng mới
Thủ tướng vừa ký quyết định điều động, bổ nhiệm ông Lê Hải An, Hiệu trưởng Trường ĐH Mỏ - Địa chất giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ GD-ĐT.
" alt="Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An có giám đốc mới" />
- ·Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- ·Bình Dương phấn đấu đạt Top 10 cả nước về chỉ số chuyển đổi số
- ·Phụ huynh phản ứng dữ dội bữa ăn bán trú 13.000 đồng
- ·Mã QR được dán khắp từ quán bún phở đến chợ dân sinh
- ·Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
- ·Tâm sự của cô gái chọn buông tay người yêu
- ·‘Giải pháp an ninh mạng truyền thống không còn phù hợp với thời chuyển đổi số’
- ·Thanh tra vụ bữa ăn bán trú 13.000 đồng có miếng chả mỏng dính
- ·Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
- ·Hợp tác số sẽ là trụ cột quan trọng trong quan hệ Việt Nam – Australia