Bóng đá

Lệ Quyên lần đầu xuất hiện giữa lùm xùm hôn nhân rạn nứt

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-16 05:58:43 我要评论(0)

Khoảnh khắc Lệ Quyên xuất hiện bên một chàng trai lạ mặt trên phố đăng tải cách đây ít ngày gây xôn gia vang moi nhatgia vang moi nhat、、

Khoảnh khắc Lệ Quyên xuất hiện bên một chàng trai lạ mặt trên phố đăng tải cách đây ít ngày gây xôn xao mạng xã hội. Nhiều người đặt ra nghi vấn cuộc hôn nhân của cô đang gặp trục trặc. Trước những ồn ào này,ệQuyênlầnđầuxuấthiệngiữalùmxùmhônnhânrạnnứgia vang moi nhat chồng của cô - Đức Huy từ chối trả lời và đề nghị phóng viên liên hệ trực tiếp với ca sĩ Lệ Quyên.

Trong khi đó, nữ giọng ca 'Sầu tím thiệp hồng' dường như không quan tâm đến lùm xùm này. Cô vẫn giữ vững tâm trạng vui vẻ và liên tục cập nhật cuộc sống đời thường cũng như các dự định trở lại với hoạt động nghệ thuật đến khán giả.

Mới đây, Lệ Quyên bật mí những gương mặt sẽ hợp tác trong dự án âm nhạc mới. Theo đó, dự án được thực hiện bởi đạo diễn Kawaii Tuấn Anh, cùng với sự tham gia của nam người mẫu trẻ Lâm Bảo Châu. Chính là chàng trai lạ xuất hiện trong ảnh với Lệ Quyên cách đây ít ngày.

Chia sẻ về sự hợp tác trong dự án lần này của ca sĩ Lệ Quyên, Lâm Bảo Châu không giấu nổi sự vui mừng bởi anh hâm mộ Lệ Quyên từ khi con nhỏ. Bên cạnh đó, cả 2 đều là người Hà Nội nên có thể dễ dàng tìm được những nét đồng điệu trong phong cách nghệ thuật.

"Cơ duyên là khoảng hơn một năm trước, Châu và chị Quyên nhận được lời mời tham gia một dự án nhỏ nhưng vì nhiều lý do mà dự án đó phải bị hoãn lại. Nhờ vậy mà Châu mới có cơ hội quen biết và hợp tác với chị Lệ Quyên sau này”, Lâm Bảo Châu chia sẻ.

Lâm Bảo Châu cho biết trong quá trình làm việc cùng Lệ Quyên, anh thấy nữ ca sĩ là một người quyết liệt trong hành động và suy nghĩ. Anh tâm sự, chị Lệ Quyên là người có cá tính mạnh, thẳng tính và nghiêm khắc với chính bản thân và công việc. Anh cho rằng mỗi hành động của Lệ Quyên đều được thể hiện tinh tế và sâu sắc.

{ keywords}

Lệ Quyên vui vẻ bên người mẫu Lâm Bảo Châu.

 

Nổi tiếng sau khi sản xuất hàng loạt MV triệu lượt xem như Đâu chỉ riêng em - Mỹ Tâm, Ngốc, Em gái mưa - Hương Tràm..., đạo diễn Kawaii Tuấn Anh cũng chia sẻ sự hào hứng khi được hợp tác với Lệ Quyên trong MV lần này. Được biết, trước đây anh từng bỏ lỡ một dự án cùng Lệ Quyên nên luôn mong có một cơ hội để làm việc cùng cô.

Hiện tại, Lệ Quyên chưa tiết lộ chính xác về thời gian ra mắt cũng như các thông tin cụ thể của dự án lần này. Tuy nhiên, nữ nghệ sĩ cho hay cô đã đầu tư khá nhiều tiền bạc, công sức và dự án sẽ mang nhiều dấu ấn đặc biệt trong sự nghiệp ca hát hơn 20 năm của Lệ Quyên.

{ keywords}
Nam người mẫu trẻ Lâm Bảo Châu đã nhận được lời mời hợp tác từ Lệ Quyên từ vài tuần trước.

Sau thành công của liveshow kỷ niệm 20 năm ca hát Q-Show 2 đầu năm 2020, Lệ Quyên cho biết cô ấp ủ nhiều dự án âm nhạc độc đáo tiếp theo. Tuy nhiên, dịnh bệnh đã khiến cho các hoạt động giải trí nửa đầu năm 2020 gần như bị đóng băng và các dự định của Lệ Quyên cũng vì thế mà phải hoãn lại.

Hùng Cường

Đang êm ấm hôn nhân, Lệ Quyên bất ngờ có thêm 'người lạ' bên cạnh...

Đang êm ấm hôn nhân, Lệ Quyên bất ngờ có thêm 'người lạ' bên cạnh...

Mới đây, xuất hiện nhiều hình ảnh nữ ca sĩ Lệ Quyên thân mật bên cạnh người lạ, cùng mua sắm, đi dạo, ăn tối và cùng về một khách sạn ở Hà Nội, giữa tin đồn cuộc hôn nhân ấm êm 10 năm qua đang rạn nứt...

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Nhớ lại thời điểm bỏ việc văn phòng, Tiểu Chu cho hay, cô vấp phải sự phản đối của gia đình. Về phía bản thân, Tiểu Chu cũng hoang mang, không chắc liệu có thể làm được hay không. "Tuy nhiên, càng làm càng quen nên tôi gắn bó đến giờ", cô gái trẻ nói.

Nhiệm vụ đầu tiên của Tiểu Chu là đỡ đẻ cho lợn. Cô cho biết, công việc này không dễ dàng vì phải phân loại nhau thai: "Không biết có phải quen hay bị chai lì nhưng tôi không còn sợ hãi". Hiện, Tiểu Chu trở thành người nuôi lợn lành nghề.

Sau giờ làm việc, Tiểu Chu dành thời gian đọc sách và xem phim để làm giàu kiến thức cho bản thân. "Thực tế, không ít người cảm thấy công việc ở trang trại nhàm chán. Đối với tôi, công việc hiện tại như giấc mơ.

Những ngày đầu, tôi không nghĩ bản thân sẽ thích công việc này. Đến nay, tôi nhận ra những người trẻ nên chọn nghề bản thân yêu thích", Tiểu Chu chia sẻ. Khi nói về tương lai, Tiểu Chu cho biết, vẫn mong muốn làm công việc hiện tại.

Câu chuyện của Tiểu Chu mở ra cuộc thảo luận trên mạng xã hội Trung Quốc về sự nghiệp và những lựa chọn trong cuộc sống. Có người cho rằng, quyết định bỏ công việc văn phòng sang làm chăn nuôi của Tiểu Chu là can đảm. Người khác lại bày tỏ băn khoăn: "Cảm giác làm công việc bạn yêu thích như thế nào?".

Trong video chia sẻ lên mạng xã hội Trung Quốc gần đây, Tiểu Chu nói: "Nếu có thể mọi người hãy nỗ lực hết mình để làm những điều bản thân thích, không nên quan tâm việc người khác đánh giá". Bởi hiện nay, giới trẻ Trung Quốc có xu hướng lựa chọn công việc dựa trên hạnh phúc và chất lượng cuộc sống hơn là tiền bạc.

Trước đó, tháng 11/2022, một sinh viên tốt nghiệp đại học 22 tuổi ở miền tây Trung Quốc đã lựa chọn làm việc tại nghĩa trang để đạt được sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Tháng 3/2023, một cô gái 30 tuổi sở hữu bằng thạc sĩ tại đại học hàng đầu Trung Quốc cũng bỏ việc lương cao để trồng dưa hấu.

Ngày ngày chăn nuôi, làm ruộng nam sinh nghèo bật khóc khi đỗ đại học top đầuTrung Quốc - Vươn lên nghịch cảnh, một nam sinh nghèo ở Tứ Xuyên, Trung Quốc trở thành người duy nhất trong huyện đỗ Đại học Bắc Kinh khoa Thực nghiệm Kỹ thuật." alt="Chuyện cử nhân ngành Văn học về quê chăn nuôi gây tranh cãi" width="90" height="59"/>

Chuyện cử nhân ngành Văn học về quê chăn nuôi gây tranh cãi

 - Tôi tên DVC tức Dịch Vụ Cười Mở đầu câu chuyện, thầy giáo Dương Văn Cẩn cười tươi rói giới thiệu: “Tên tôi viết tắt là DVC nên học trò thường đọc thành Dịch Vụ Cười. Còn tôi luôn muốn học trò đã đi học là phải được vui cười, hạnh phúc”.

Thầy giáo siêu hài: “Không gì dễ hiểu bài bằng… cãi nhau”

“Người ta có đủ thú vui như chơi chim, chơi cá, chơi cây cảnh. Còn tôi chỉ có đam mê duy nhất là uốn nắn học trò”. Vì muốn học trò được vui nên ngoài con chữ, các lớp học của thầy giáo Cẩn chưa bao giờ thiếu đi tiếng cười.

{keywords}
Thầy giáo Dương Văn Cẩn: “Tôi tên DVC tức Dịch Vụ Cười”

Những thế hệ học trò 9X của thầy vẫn nhớ mãi về những bài thơ được “Thánh thơ Vật lý” gieo vần:

"Photon là sóng điện từ

Không điện, không khối sống lâu vô cùng

Vận tốc xưng bá xưng hùng

300 triệu đấy ai thời hơn không?”.

Nhờ thơ ca, những bài học Vật lý khô khan được biến hóa thành câu từ dễ thuộc, dễ đi vào lòng người khiến lũ học trò thích thú.

“Nhưng dạy Lý bằng thơ là cách tôi áp dụng từ hơn chục năm về trước. Giờ học trò không còn thích học qua thơ nữa”, thầy Cẩn nói.

Thế là thầy bắt đầu tìm cách lồng ghép cảm xúc vào mỗi bài giảng.

Dạy đến bài Bước sóng, có cậu học trò chợt quên công thức áp dụng, chỉ cần thầy giáo vu vơ đọc câu thần chú “Ai ngồi trên đê nhìn sóng”, cậu học trò vội gãi đầu nhớ ra ngay.

Mỗi bài giảng thường được thầy Cẩn đưa ra ví dụ cụ thể, sinh động từ đời sống hay bằng chính những câu chuyện vui để hút hồn học sinh vào môn học. Tiết học vì thế cũng không còn trở nên đáng sợ nữa mà học trò có những giây phút thoải mái, vui vẻ nhất để sẵn sàng tiếp nhận kiến thức mới.

“Đôi khi chỉ là một đường vẽ, một cái “like tay” hay một âm thanh đặc biệt cũng có thể "tấn công" vào cảm xúc học trò ngay tức thì. Muốn có những ví dụ gần gũi, cứ trò chuyện với học trò, lăn vào tâm hồn chúng sẽ hiểu. Nhờ vậy bản chất hiện tượng cũng được học sinh hiểu tường tận chứ không phải thuộc bài một cách máy móc, không có tính hệ thống”.

Theo thầy Cẩn, học Vật Lý là để đưa vào cuộc sống chứ không phải là đưa vào đầu, viết vào bài thi, thi xong là quên ngay.

Thầy Cẩn lý giải, sở dĩ học trò ngày nay thường chán học những môn khô khan là bởi giáo viên chưa biết cách làm thế nào để khơi gợi cảm xúc tới học sinh. Tại các trường đào tạo sư phạm, nghiệp vụ tạo cảm xúc cho học sinh cũng chưa từng xuất hiện trong chương trình.

Trong khi, đó là điều then chốt quyết định giờ dạy có thành công hay không.

Với cách dạy vui vẻ, có những học trò ban đầu không biết gì về Vật Lý, tới mức thầy Cẩn phải thốt lên rằng “Không phải em mất gốc, mà là chưa bao giờ có gốc để mất”, nhưng qua bài giảng của thầy, những học sinh này cũng dần vỡ vạc tư duy và đã thi đỗ đại học.

Yêu thích văn chương lại giỏi thơ ca nhưng thầy Cẩn đã chọn Vật lý làm lĩnh vực để gắn bó. Sư phạm là nghề thầy coi như “định mệnh” bởi từ những năm học lớp 8 trường làng, cậu bé Cẩn đã được hai thầy giáo dạy Toán là thầy Phạm Đình Năng và thầy Hoàng Thọ Sản trao cho giáo án giảng bài thay thầy trong những tiết học phụ đạo.

Những tiết dạy “đầu tay” đã khiến bạn bè gọi cậu bằng cái tên “thầy giáo Cẩn”. Cứ thế, tình yêu với nghề cầm phấn nhem nhóm dần khiến Dương Văn Cẩn dự thi và đỗ vào khoa Toán, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

Trong những năm tháng theo nghiệp Toán, Dương Văn Cẩn được giảng viên khoa Vật Lý là Th.S Phan Văn Đồng phát hiện ra tố chất.

{keywords}
Thầy giáo Dương Văn Cẩn luôn tìm tòi cách dạy để học sinh thích thú

Nghe lời thầy, Dương Văn Cẩn nộp đơn xin “vượt rào” sang khoa Vật lý và được tuyển thẳng.

Sau này, khi trở thành giáo viên dạy Vật Lý của Trường THPT Việt Đức (Hà Nội), thầy giáo Cẩn luôn tâm niệm, đã làm nghề cầm phấn, không thể để viên phấn trở nên vô hồn. Đó phải là viên phấn truyền được cảm hứng khiến học trò đam mê với Vật lý. Vì thế, thầy giáo Cẩn luôn chú trọng đến sự tương tác giữa thầy và trò. Các thế hệ học trò cũng truyền nhau rằng, hễ đến tiết học Lý của thầy Cẩn luôn phải “tỉnh táo”.

Thầy Cẩn thường dạy học theo kiểu “bẫy sai”. Thỉnh thoảng, thầy sẽ ghi sai lên bảng để học trò phát hiện lỗi và “tố ngược” lại thầy. “Học sinh bị thầy “lừa” như thế tức lắm. Đứa nào không tỉnh táo cứ ghi đầy vở, kiểu gì trong cả buổi học cũng phải gạch đi 2, 3 lần. Bị gạch đi nhiều nên chúng biết rằng, không cần thiết phải ghi chép dài dòng.

Ngồi lắng nghe bài giảng để nhớ, nhớ rồi thì không cần ghi”, thầy Cẩn nói. Cách dạy này mặc dù mất thời gian nhưng thầy Cẩn cho rằng sẽ đem đến cảm xúc rất tốt vì học trò có cơ hội được tranh luận. “Không gì dễ hiểu bài bằng chuyện… cãi nhau”.

Thầy Cẩn luôn dạy học trò, “học môn Vật Lý nên không vô lý được”. Do vậy, học trò sẽ phải vắt óc suy nghĩ tìm lỗi sai và đưa ra đủ mọi lý lẽ để chứng minh điều mình nói là đúng.

Mỗi tiết học Lý vì thế luôn khiến học sinh hào hứng. Học sinh được quyền nói, được quyền thảo luận về tất cả những nội dung liên quan đến bài học.

“Mình làm tốt, xã hội sẽ trả công như một quy luật”

Người ta có đủ thú vui như chơi chim, chơi cá, chơi cây cảnh còn thầy Cẩn chỉ có đam mê duy nhất là uốn nắn học trò.

“Mỗi khi nhìn “chậu cây” mình chăm bẵm mọc thêm một chiếc lá, nở thêm một nhành hoa, tôi lại thấy mình hạnh phúc”, thầy Cẩn nói.

Trong quãng thời gian “gieo hạt”, thầy Cẩn cảm thấy mãn nguyện vì đã uốn nắn được nhiều cái cây xơ xác trở nên tươi xanh, đủ sức che chở cho bản thân và nhiều người khác.

Có cậu học trò bố phải vào tù và không lâu sau qua đời. Cậu bé suy sụp đến mức vứt bỏ tất cả trong gang tấc. Biết chuyện, thầy giáo Cẩn đã đến tìm gặp và khuyên nhủ. Sau nhiều lần thuyết phục, cậu học trò lạc lối đã quyết thi lại và đỗ Trường Đại học Bách khoa. Giờ đây, cậu đã tốt nghiệp và có tổ ấm nhỏ của riêng mình.

Thầy Cẩn bộc bạch: “Tôi thấy hài lòng vì những việc mình làm. Hôm nay học trò bi quan gặp thầy phải trở nên lạc quan. Nếu học trò có hành động tiêu cực, người thầy phải khiến chúng trở nên tích cực.

Theo tôi, đó mới đúng nghĩa của từ giáo dục.” “Có nhiều người hỏi tôi rằng đông học trò như thế chắc phải kiếm được nhiều tiền lắm nhỉ? Nhưng đó không phải điều tôi quan tâm. Mỗi ngày đi dạy tôi chỉ nghĩ, hôm nay đi dạy sẽ có bao nhiêu học trò trưởng thành. Còn khi mình làm tốt, xã hội sẽ tự “trả công” cho mình như một quy luật công bằng, dù bằng cách này hay cách khác”. Thầy giáo siêu hài: “Không gì dễ hiểu bài bằng… cãi nhau” "Hôm nay học trò bi quan gặp thầy phải trở nên lạc quan. Nếu học trò có hành động tiêu cực, người thầy phải khiến chúng trở nên tích cực".

Sống tận tâm với nghề nhưng có lần thầy Cẩn bị đặt điều đến mức tự ái, thầy quyết định xin nghỉ dạy. Thế nhưng, các học trò của thầy nhất định không cho thầy rời bục giảng.

Chúng kéo nhau đến tận nhà, cùng nhau viết thư gửi đến các tòa soạn báo yêu cầu phải lấy lại danh dự cho thầy giáo. Thấy nước mắt của học trò, thầy lại không nỡ bỏ nghề.

Cũng có một vài trường tư mời thầy về làm hiệu trưởng nhưng thầy từ chối vì sợ phải xa viên phấn. “Có quãng thời gian tôi chuyển sang làm... lãnh đạo. Nhưng vì nhớ nghề, tôi lại quay về công việc giảng dạy. Chỉ cần học trò còn muốn học, tôi sẽ không ngừng dạy”. Với quan điểm đem tình yêu thương cho học trò, học trò sẽ đáp trả tình yêu thương, nên mỗi dịp 20-11 đến, thầy Cẩn luôn hạnh phúc vì biết bao thế hệ học trò quay trở về thăm thầy.

“Có đứa mang cả chồng, con đến thăm. Chúng vẫn nhớ và quan tâm thầy theo những cách giản dị, thân tình. Có đứa còn tặng thầy cả bấm móng tay. Chúng bảo không biết thầy thiếu cái gì nên tặng cái này thầy đỡ phải mua. Sự quan tâm của học trò có lẽ là niềm hạnh phúc nhất của những người làm nghề giáo”.

Với thầy Cẩn, hạnh phúc chính là được làm nghề gắn với bảng đen phấn trắng. Hạnh phúc chính là nghĩa tình thầy trò được thầy ghi lại bằng những vần thơ:

“Cả cuộc đời tôi úp mặt vào bảng đen, Để đem lại cho đời bao khuôn mặt tươi sáng. Cả cuộc đời tôi cầm viên phấn bạc Viết cho đời những dòng chữ ân tình!”.

Thúy Nga

" alt="Thầy giáo vui tính luôn mang lại tiếng cười cho học trò" width="90" height="59"/>

Thầy giáo vui tính luôn mang lại tiếng cười cho học trò

{keywords}

Nữ sinh đánh nhau hội đồng được cắt từ clip

Theo những hình ảnh trong đoạn clip dài khoảng 2 phút xuất hiện trên mạng xã hội cùng ngày, nhóm nữ sinh khoảng 6 đến 7 người đều mặc đồng phục học sinh xông vào đánh hai cô gái túi bụi tại khu vực thuộc phường Bãi Cháy,TP. Hạ Long. Một trong hai cô gái bị nhóm nữ sinh này xé rách áo và vụ việc chỉ dừng lại khi có sự can ngăn của những người xung quanh.

Báo cáo của Trường THPT Bãi Cháy cho biết: Vào khoảng 11h50 phút trưa 1.4, tại cổng Trường THPT Bãi Cháy có tốp thanh niên đi xe máy gồm 3 nữ và khoảng 7 nam tụ tập chờ học sinh của trường xuống, thấy có biểu hiện gây rối trật tự nên nhà trường điện thoại cho Công an phường Bãi Cháy để ngăn chặn. CA đã có mặt kịp thời, đám đông đó giải tán ngay và chưa có xô xát xảy ra.

“Buổi chiều thì chúng tôi mới biết vụ đánh nhau xảy ra tại đường Hoàng Quốc Việt (gần khách sạn Lotus), cách trường khoảng 1km” - vị đại diện nhà trường cho biết. Ngay sau khi phát hiện vụ việc, ban giám hiệu hai nhà trường nêu trên đã mời các em học sinh và gia đình có liên quan, yêu cầu viết bản tường trình vụ việc.

Nguyên nhân của sự việc trên bắt nguồn từ học sinh Nguyễn Hải Yến (lớp 10A4 Trường THPT Bãi Cháy) có mâu thuẫn với học sinh Hà (lớp 10A4 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm).

Học sinh Hà sau đó có nhờ một đối tượng là nữ bên ngoài - đã bỏ học - gọi điện thoại cho học sinh Yến xuống cổng trường để nói chuyện. Khi các đối tượng này hẹn ở cổng trường thì thấy công an xuất hiện nên họ đi về và sau đó hai nhóm này đã hẹn gặp nhau tại đoạn đường Hoàng Quốc Việt để giải quyết mâu thuẫn...

Vụ việc xảy ra ngoài giờ học và ở ngoài đường nên nhà trường đã không thể ngăn chặn kịp thời. CA địa phương đã làm việc với những nữ sinh trên.Trước vấn đề trên, Sở GDĐT tỉnh QN yêu cầu các trường trên địa bàn tỉnh tăng cường công tác quản lý, giáo dục học sinh, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hiện tượng mâu thuẫn trong học sinh...

(Theo Lao Động)" alt="Nữ sinh Quảng Ninh tung cước, xé áo bạn trên phố" width="90" height="59"/>

Nữ sinh Quảng Ninh tung cước, xé áo bạn trên phố