Sự thật đằng sau các bức ảnh 'sống ảo' triệu like của chị em trên mạng
Dưới đây là trích dịch bài đăng trên Theựthậtđằngsaucácbứcảnhsốngảotriệulikecủachịemtrênmạlịch boóng đá Atlantic, mô tả câu chuyện về những bạn trai, người chồng đứng sau chụp ảnh và đóng góp không nhỏ vào những bức hình “sống ảo” đẹp đẽ, nóng bỏng hút lượng “like” khủng của các cô gái nổi tiếng trên mạng xã hội.
Chrissy Teigen, vợ ca sĩ John Legend, từng gây thích thú cộng đồng mạng khi đăng tải một đoạn video ghi lại cảnh mình chăm chú tạo dáng trên bãi biển, với phía sau là người chồng bám sát theo từng cử động của vợ, chăm chú chụp lại đủ mọi góc độ và tư thế.
“Cám ơn anh vì luôn ủng hộ em. Anh đã giúp đỡ rất nhiều, từ việc chụp ảnh đến nghĩ ra những nội dung thú vị trên trang cá nhân của em. Em luôn trân trọng và chẳng bao giờ coi đó là chuyện hiển nhiên cả”, Chrissy dành tặng cho tình yêu của đời mình những lời "có cánh".
Giống như sự nghiệp của Michelle Obama, Beyoncé, công việc của những nữ influencer (người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội) như Chrissy thành công một phần nhờ có sự giúp sức của hậu phương vững chắc mang tên bạn trai, bạn đời.
Sự ra đời của những "bạn trai, ông chồng Instagram"
Trong thời kỳ mỗi giây phút chứng kiến hàng nghìn bức ảnh “sống ảo” được tải lên mạng xã hội, không khó để thấy một cảnh tượng quen thuộc có thể diễn ra ở bất cứ đâu: Các cô gái chăm chỉ tạo dáng, với các phó nháy “có tâm” là người yêu họ.
Năm 2015, một video dàn dựng ghi lại cảnh những chàng trai miệt mài chụp hình cho bạn gái, thậm chí họ phải xóa tất cả các ứng dụng trên điện thoại để có thêm dung lượng chứa ảnh, nhận được hơn 7 triệu lượt xem.
Nhiều tình tiết được làm quá để tạo sự hài hước, song phần nào miêu tả đúng tình trạng thực tế và từ đó, thuật ngữ “bạn trai, ông chồng Instagram" ra đời và được lan truyền rộng rãi.
Phía sau những bức hình "sống ảo" của hội chị em là những người bạn trai, người chồng sẵn sàng chiều lòng sở thích chụp ảnh của vợ, bạn gái. Ảnh: The Atlantic. |
Khi Jordan Ramirez, một doanh nhân công nghệ, kết hôn với nữ influencer Dani Austin có hơn 250.000 lượt theo dõi, người nổi tiếng trên mạng xã hội vẫn là khái niệm xa lạ với anh.
Trong khi công việc chính của Austin là chọn lựa trang phục đẹp mắt, tìm kiếm địa điểm rồi chu du khắp thế giới để chụp ảnh, sản xuất video trên YouTube, Ramirez lại say mê với các dự án khởi nghiệp công nghệ.
Tuy nhiên, khi cả hai “về chung một nhà”, Ramirez bắt đầu đánh giá lại các mục tiêu nghề nghiệp của riêng mình với sự thành công của vợ anh. Từng giúp bạn đời trong một vài dự án trước đây, nhưng đến khi kết hôn, anh mới nắm giữ vai trò của "ông chồng Instagram".
Mỗi bài đăng của các influencer luôn đòi hỏi bố cục hài hòa, nước màu đẹp mắt nên công việc của một người chồng không dừng lại ở việc giơ điện thoại lên và chụp vài bức ảnh đơn thuần.
Giống như nhiều người đàn ông đứng sau ống kính của các nữ influencer, Ramirez đảm nhận nhiều khía cạnh trong cả hoạt động trên mạng lẫn việc kinh doanh của vợ mình. Đồng thời, anh phải tự học cách chỉnh sửa, sản xuất ảnh.
Công việc của nhiều nữ influencer thành công một phần có sự góp sức của những người chồng sẵn sàng lui về sau để hỗ trợ vợ. Ảnh: Daily Mail. |
Năm 2016, biên tập viên Meredith Haggerty của tờ The Atlantic đánh giá: “Với công việc xoay quanh mạng xã hội này, tìm một người sẵn sàng chụp ảnh cho bạn bất chấp mọi hoàn cảnh mới là điều quan trọng".
“Chỉ là kẻ đứng sau chụp ảnh cho vợ”
Mặt khác, Ramirez cho biết lui về hậu trường, tập trung giúp sức cho sự nghiệp của vợ mình không phải là quyết định dễ dàng. Anh thừa nhận khi người vợ bắt đầu có những thành công nhất định, anh ghen tị và thậm chí cảm thấy mình kém cỏi.
“Không phải mình tôi có suy nghĩ như vậy, bạn buộc phải lựa chọn. Ai cũng muốn có sự nghiệp riêng, nhất là khi chứng kiến công việc của vợ suôn sẻ, mà bạn cũng chả muốn xa cách quá lâu khi cô ấy cứ đi du lịch suốt”, anh chàng chia sẻ.
Ngoài ra, anh cũng bộc lộ mối nghi ngờ về tính bền vững của nghề nghiệp mang tên làm người nổi tiếng trên mạng xã hội.
“Tôi sinh ra ở thế hệ mọi người chỉ biết đến các nghề phổ biến như bác sĩ, nhân viên ngân hàng, chả ai kiếm tiền từ Internet cả”, Ramirez cho hay.
“Có vợ là người nổi tiếng đôi khi chả dễ dàng gì. Đi ra ngoài mua sắm có thể biến thành hàng tiếng chờ đợi cô ấy chụp ảnh lưu niệm với fan. Nhưng thay vì phẫn nộ, tôi học cách cân bằng giữa tình yêu và danh tiếng của cô ấy, và từ đó mọi chuyện tốt dần lên”, Ramirez nói.
Ngoài ủng hộ vợ, nhiều ông chồng cũng đứng ra xây dựng thương hiệu của riêng mình. Ảnh: Glamour. |
Nhờ sự nghiệp của vợ ngày một thăng hoa, công việc của Ramirez cũng phát triển hơn.
Tháng 9 năm ngoái, Ramirez cho ra đời một chương trình có nội dung chủ yếu xoay quanh câu chuyện hậu trường của những người chồng hỗ trợ vợ trong cả công việc lẫn cuộc sống tình yêu, gia đình.
Ramirez hy vọng chương trình của mình có thể phá vỡ những quan niệm và định kiến thường thấy của số đông.
“Tôi bắt đầu từ việc làm phó nháy, chỉnh sửa ảnh, viết các chú thích hay ho, rồi đi cùng vợ đến mọi địa điểm làm việc. Tôi đã hoàn toàn đắm chìm trong không chỉ những bức ảnh mà ở cả công việc kinh doanh của vợ”, Matthew Stevens, chồng của một travel blogger có tiếng, thổ lộ.
“Không chỉ chụp ảnh, mà còn xem xét các hợp đồng, tiếp cận với các thương hiệu, đi dự các sự kiện. Tôi và vợ đã thành một nhóm làm việc ăn ý”, anh tự hào nói.
Giống như Ramirez, Matthew cho biết mục tiêu của bản thân là xóa đi định kiến về nghề nghiệp của mình.
“Mọi người thường nhìn vào chúng tôi và nghĩ rằng sao anh ta lại mất công chụp cho một cô nàng còn chả phải là người mẫu đến thế. Nhưng việc trở thành 'ông chồng Instagram' không đồng nghĩa với việc bạn tự hạ mình. Đó đơn giản là việc bạn đứng ra giúp vợ mình, như mọi bạn đời khác vẫn thường làm cho nhau”, Matthew khẳng định.
Những cô gái vẫn là người hưởng lợi nhất
Lindsay Silberman, vợ của Matthew, cho biết cô ngạc nhiên trước số lượng các ông chồng góp sức vào cuộc sống làm người nổi tiếng của vợ mình ngày một đông đảo.
“Rất nhiều phụ nữ thành công tôi quen biết đều cho biết chồng họ đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp. Khối lượng công việc lớn, bạn không thể xoay sở một mình và có ai khiến bạn tin tưởng để san sẻ nhiệm vụ hơn là chồng mình”, Lindsay nói.
Cô cho rằng những người chồng như vậy càng giá trị hơn vì “anh ấy hiểu rõ tính cách, con người tôi hơn bất cứ ai khác”.
“Bạn sẽ không cảm thấy ngượng ngùng khi người cầm máy là chồng mình và cũng chính bạn đời là người dành đủ thời gian bên bạn để biết được đâu là góc chụp đẹp nhất”, Lindsay kết luận.
“Matthew hiểu rõ những gì tôi cần làm. Khi thấy vợ mang nhiều quần áo quá mức cần thiết và thức dậy vào sáng sớm chỉ để có ánh sáng phù hợp cho việc chụp ảnh, anh ấy không phàn nàn gì. Với chúng tôi, đi du lịch không còn là kỳ nghỉ nữa, đó là thời gian làm việc”, nữ travel blogger nói thêm.
Chụp ảnh tình cảm khi đi du lịch cùng nhau là cách khiến các cặp đôi ngày càng nổi tiếng hơn. Ảnh: Nick Jonas. |
Có một bạn trai, ông chồng có thể hỗ trợ bên mình là cách tiết kiệm tài chính thông minh của các nữ influencer. Thông thường, người nổi tiếng phải chi số tiền lớn hàng tháng để thuê các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp.
Giá cả còn đắt đỏ hơn khi đi công tác, nơi không dễ để tìm thấy một nhiếp ảnh gia địa phương có khả năng nắm rõ phong cách hay nhu cầu của khách hàng. Nếu không, các cô gái buộc phải phụ thuộc vào người lạ hay chân máy ảnh.
“Công việc của tôi sẽ khó khăn hơn rất nhiều nếu không có chồng mình giúp đỡ. Những cô gái nổi tiếng đang trong tình trạng độc thân hoặc người yêu không phụ giúp, chắc chắn rất tốn kém trong việc thuê người”, Lindsay chia sẻ.
Ngoài ra, nhiều ông chồng vừa phụ giúp “nửa kia”, vừa đứng ra xây dựng thương hiệu cho bản thân. Ngoài đồng quản lý tài khoản hơn 1,2 triệu người theo dõi của cô vợ blogger, anh chàng Thomas Berolzheimer cũng tự mình gây dựng danh tiếng.
Trang cá nhân của anh thu hút hơn 64.000 lượt follow, biến chính anh thành một influencer có sức hút riêng.
Mặt khác, khi cả hai đều là người nổi tiếng, việc cặp đôi chụp những bức ảnh tình cảm sẽ đem lại sự thích thú và độ lan tỏa, phủ sóng hơn với cộng đồng mạng.
Matthew cho biết anh đã kết nối với những người đàn ông có công việc giống mình.
“Đó dường như tình anh em thầm lặng vậy, nhưng nhanh thôi, nó sẽ trở thành một cộng đồng nhiều thành viên”, anh nói.
Tình yêu của vợ chồng U90 trong quán sửa xe ở Quảng Trị
Cạnh bên những chiếc xe hỏng là hình ảnh vợ chồng ông Lê Bông (86 tuổi) và bà Lê Thị Xá (82 tuổi) ngày ngày cần mẫn ngồi sửa.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
Ngày 27/6/2017, VNPT tuyên bố tung ra “Giải pháp Internet mới” với các gói cước đa dạng, tốc độ cao, ổn định và không giới hạn về dung lượng trên hạ tầng kỹ thuật số một hiện nay. Các gói tốc độ của “Giải pháp Internet mới” gồm: Fiber16, Fiber20, Fiber30, Fiber40 và FiberNet, tốc độ truy cập tương ứng các gói là 16 Mbps, 20 Mbps, 30 Mbps, 40 Mbps và 60 Mbps. Các gói tốc độ này sẽ kèm theo phần mềm bảo mật F-Secure SAFE dành cho 1, 3 hoặc 5 thiết bị cùng lúc tuỳ theo nhu cầu của khách hàng trong 12 tháng.
Ông Nguyễn Trường Giang, Phó Tổng giám đốc VNPT-VinaPhone cho biết, trong thời gian gần đây, do các tuyến cáp quang biển gặp sự cố liên tục ảnh hưởng đến dịch vụ Internet của Việt Nam đi ra quốc tế. Để nâng cao chất lượng dịch vụ Inernet cung cấp cho khách hàng của mình, VNPT đã đầu tư thêm tuyến cáp quang, mở rộng cổng kết nối từ Việt Nam đi các nước Châu Á, Châu Âu và Châu Phi sẽ hoàn thành vào tháng 7, đưa vào khai thác trong tháng 11 tới.
Ông Nguyễn Trường Giang còn cho hay, VNPT đang là nhà cung cấp dịch vụ Internet băng rộng có thị phần lớn nhất. Thời gian qua, tốc độ tăng trưởng thuê bao băng rộng của VNPT chưa bao giờ dưới hai con số.
Theo con số thống kê được công bố thì VNPT chiếm 47% thị phần Internet băng rộng cố định, Viettel đứng thứ 2 với 26% và FPT đứng thứ 3 với 19%, còn lại là thị phần của các doanh nghiệp khác như CMC, NetNam, SCTV…
" alt="Thuê bao băng rộng của VNPT chưa bao giờ tăng trưởng dưới hai con số" />- Play" alt="Hành động gây sốc của trai đẹp với bà lão 94 tuổi" />
Theo thông tin từ hệ thống Điện máy Xanh, trong tháng 8/2016 dương lịch (là tháng 7 âm lịch - tháng cô hồn) vốn được coi là tháng thấp điểm, thì doanh thu của hệ thống này tăng mạnh, lần đầu tiên vươn lên mức kỷ lục 3.600 tỷ đồng.
Đây là con số gây bất ngờ khi trung bình 4 tháng đầu năm 2016 của Điện máy Xanh chỉ dừng ở mức 850 tỷ đồng và hệ thống bán lẻ điện máy này đặt ra mục tiêu doanh thu trung bình chỉ đạt 2000 tỷ đồng/tháng vào năm 2017.
" alt="Điện máy Xanh bất ngờ đạt doanh thu 3600 tỷ đồng/tháng" />Khu nghỉ dưỡng ở Hội An thu hút nhiều thành viên của Kết nối dài lâu (nguồn ảnh: internet)
Tương tự, rất nhiều khách hàng của MobiFone đang “truyền tai” bí kíp cho bạn bè, người thân những địa điểm hấp dẫn để nghỉ dưỡng, du lịch như du thuyền Hạ Long, Phú Quốc, Đà Nẵng, Sài Gòn…
Chị Phương Mai (Hải Phòng) cho biết: “Hè nào gia đình tôi đều sắp xếp để đi du lịch cùng nhau, khi thì đi biển, khi lại vào Sài Gòn thăm bạn bè vì với chương trình Kết nối dài lâu hè của MobiFone thì chi phí cho mỗi chuyến đi tiết kiệm hơn rất nhiều, riêng khách sạn đã giảm chỉ còn 1/5 giá tiền thông thường. Tôi là khách hàng của MobiFone 10 năm nay và khá hài lòng với các chính sách chăm sóc của MobiFone”.
Chương trình mang đến “vạn điểm đến” cho khách hàng MobiFone
Được biết, năm nay, Kết nối dài lâu hè sẽ có nhiều hơn địa điểm nghỉ dưỡng cho khách hàng do chương trình này trong chiến dịch chăm sóc toàn diện tổng thể Care360 cho khách hàng
MobiFone không chỉ tập trung triển khai tốt các hoạt động tư vấn, chăm sóc trước, trong và sau bán hang mà còn là nhà mạng tiên phong khởi tạo các chương trình ưu đãi du lịch nghỉ dưỡng cho khách hàng thông qua việc liên kết với các đối tác trong các mảng du lịch, làm đẹp, mua sắm… để gia tăng lợi ích cho khách hàng.
Vũ Ngọc Minh
" alt="Thuê bao MobiFone săn resort/ khách sạn hạng sang giá tốt" />Google vừa bị Liên minh Châu Âu phạt 2,7 tỉ đô la Mỹ vì ưu tiên dịch vụ mua sắm của mình hơn những dịch vụ mua sắm khác trong kết quả tìm kiếm.
Mức phạt này đối với hành vi chống cạnh tranh buộc Google phải thay đổi thiết kế của dịch vụ Google Shopping ở Châu Âu trong vòng 90 ngày để đáp ứng các yêu cầu pháp lý của khu vực. Google sẽ xem xét khiếu nại trong khoảng thời gian đó, có nghĩa là công ty sẽ vừa cố gắng tìm cách thích nghi với phán quyết vừa chiến đấu với nó.
EU đã không nêu ra những thay đổi mà Google nên làm, điều đó tùy thuộc vào công ty. Nhưng nếu những thay đổi mà Google thực hiện không đáp ứng được các yêu cầu châu Âu thì công ty này sẽ phải làm lại từ đầu.
Bất kể thay đổi Google sẽ thực hiện là gì thì những điều đó đều có thể làm ảnh hưởng đến thành công của công ty và thậm chí còn vượt xa mức tiền phạt khổng lồ mà hãng này đã phải đối mặt.
Hoàn nguyên về phiên bản cũ
Những thay đổi nhìn thấy trước tiên rất có thể sẽ là Google hoàn nguyên về một phiên bản mua sắm cũ hơn ở Châu Âu.
" alt="Án phạt 2,5 tỷ USD sẽ làm thay đổi công cụ tìm kiếm của Google như thế nào?" />Trong thập kỷ vừa qua, công nghệ tài chính (Fintech) có phát triển rất nhanh chóng và đặt ra nhiều thách thức cho các mô hình kinh doanh truyền thống trên toàn cầu. Trong đó, châu Á chứng kiến tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của Fintech, kể từ năm 2010, đầu tư vào Fintech ở châu Á đã tăng trưởng gấp gần 100 lần, trong đó Trung Quốc đang có tỷ trọng áp đảo.
Ở Việt Nam, ngày 16/03/2017, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) thành lập Ban Chỉ đạo về lĩnh vực công nghệ tài chính của NHNN để tham mưu, đề xuất với Thống đốc các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ sinh thái, kể cả hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Fintech ở Việt Nam phát triển, phù hợp với chủ trương, định hướng của Chính phủ.
Việt Nam được đánh giá là thị trường có dân số đông và trẻ, am hiểu công nghệ, nhiều khách hàng chưa được tiếp cận dịch vụ ngân hàng; Cơ quan quản lý hướng tới mục tiêu an toàn nhưng khuôn khổ pháp lý cần tiếp tục hoàn thiện đầy đủ cho lĩnh vực Fintech. Các hoạt động ngân hàng đã có sự phát triển nhưng vẫn theo mô hình truyền thống, mục tiêu an toàn. Các công ty công nghệ hợp tác tốt với Fintech. Theo đó, mô hình ngân hàng cộng tác với Fintech trên cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanh toàn diện, đi đôi với việc cơ quan quản lý giám sát chặt chẽ với một khuôn khổ pháp lý hiệu lực, hiệu quả là một lựa chọn hợp lý cho hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Trên cơ sở nắm bắt xu thế CMCN 4.0 trong lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt, năm 2016, NHNN đã tham mưu và được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, trong đó Đề án tập trung chú trọng phát triển thanh toán điện tử. Để đảm bảo hoạt động thanh toán tại Việt Nam phát triển ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực, tại Đề án thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, Thủ tướng Chính phủ đã giao NHNN phối hợp với các Bộ, ngành, đơn vị liên quan nghiên cứu, triển khai thực hiện một số giải pháp.
Cụ thể, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó bao gồm các quy định về các phương tiện, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt mới, dịch vụ trung gian thanh toán, tiền điện tử, hoạt động thương mại điện tử; ban hành các quy định về trách nhiệm của tổ chức cung ứng dịch vụ, người sử dụng dịch vụ và bên thứ ba.
" alt="Ngân hàng Nhà nước sẽ tạo chính sách thuận lợi cho Fintech phát triển" />
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- ·Pokemon GO: Điểm qua những ý tưởng hay nhất từ cộng đồng người chơi
- ·Clip khiến mọi tài xế xem đều kinh hãi, container đâm xuyên rào chắn nằm chênh vênh giữa không trung
- ·Việt Nam từng bước làm chủ công nghệ vũ trụ
- ·Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
- ·Anh: Muốn xem phim khiêu dâm phải trình thẻ tín dụng
- ·Game thủ có cơ hội nhận trang phục Tối Thượng khi xem CKTG 2016
- ·Ngày mai, MobiFone mở bán Galaxy J7 Pro 'phiên bản nhà mạng'
- ·Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Chiếc iPhone 7 của bạn có thể do công nhân mỏ lắp ráp
- Video ghi lại hình ảnh một phụ nữ bị treo lơ lửng trên dây điện của một khu nhà chung cư cao tầng trong tình trạng chỉ mặc nội y gây xôn xao cư dân mạng.
Tình cảnh éo le của người phụ nữ này khiến đoạn video được chia sẻ chóng mặt. Nhiều trang mạng cho rằng, đây là kết quả của vụ chạy trốn khi vợ của nhân tình bất ngờ trở về nhà sớm hơn dự kiến.
Tuy nhiên, trang Sina của Trung Quốc sau đó đã đưa tin chính xác về vụ việc. Tai nạn xảy ra vào khoảng 9h30 ngày 1/7 tại một khu dân cư gần đường Tử Kim, thị trấn Bản Khê, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc. Người phụ nữ trong đoạn video được xác định gặp tai nạn trượt chân ngã từ tầng 5 toà nhà khi đang lau cửa sổ.
Play" alt="Sự thật video người phụ nữ mặc nội y bị treo lơ lửng trên dây điện" /> Một dây chuyền lắp ráp trong nhà máy Longhua của Foxconn tại Thâm Khuyến, Trung Quốc
Nhà xưởng ngổn ngang, ký túc xá xám xịt và những kho hàng hoen gỉ do thời tiết nằm nối dài trong một khu ngoại ô Thâm Quyến. Longhua là nhà máy của Foxconn chuyên sản xuất các sản phẩm của Apple. Đây có thể là nhà máy nổi tiếng nhất trên thế giới, cũng có thể là một trong những nơi bí mật nhất, được ‘niêm phong' kỹ càng nhất. Tại mỗi cổng vào đều có nhân viên an ninh bảo vệ. Nhân viên không thể vào khu vực này nếu không có thẻ, lái xe tải nhập xuất hàng phải lấy dấu vân tay. Một phóng viên của hãng tin Reuters đã từng bị kéo ra khỏi xe hơi và bị đánh do chụp ảnh nhà máy từ phía ngoài. Các biển hiệu cảnh báo được đặt ngay phía ngoài: "Đây là nhà máy được thành lập theo luật pháp nhà nước. Nghiêm cấm các hành vi xâm phạm trái phép. Người vi phạm sẽ bị cơ quan cảnh sát truy tố!". Nội dung này cứng rắn hơn cả trên những bảng hiệu ngoài các cơ quan quân sự tại Trung Quốc.
Nhưng hóa ra có một cách để bí mật đột nhập vào ‘trung tâm' của các hoạt động sản xuất nhiều tai tiếng: sử dụng phòng tắm. Tôi không thể tin được điều này. Nhờ sự tình cờ không ngờ tới và một chút thông minh của người cộng sự, tôi đã vào được bên trong nơi gọi là FoxconnCity.
Đây là dòng chữ phía sau mỗi chiếc iPhone: "Designed by Apple in California Assembled in China". Luật pháp Hoa Kỳ quy định những sản phẩm sản xuất tại Trung Quốc phải được dán nhãn như vậy và việc đưa cụm từ này lên iPhone của Apple minh hoạ sâu sắc về một trong những sự phân chia kinh tế khắc nghiệt trên thế giới – những phần việc tinh xảo nhất được ‘thai nghén' và thiết kế tại thung lũng Sillicon, nhưng việc lắp ráp thủ công lại ở Trung Quốc.
Phần lớn các nhà máy sản xuất linh kiện iPhone và nhà máy lắp ráp được đặt tại đây, một nước Cộng hòa Nhân dân, nơi có chi phí nhân công thấp và một lực lượng lao động khổng lồ có tay nghề cao, là quốc gia lý tưởng để sản xuất iPhone (và hầu như tất cả các thiết bị khác). Đây là quốc gia có khả năng sản xuất lớn chưa từng có, theo Cục thống kê lao động Hoa Kỳ ước tính đến năm 2009 đã có 99 triệu công nhân tại Trung Quốc, điều này đã giúp nước này trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới. Kể từ khi chiếc iPhone đầu tiên được bán, công ty thực hiện phần lớn việc sản xuất lắp ráp là Hon Hai Precision Industry Co, Ltd của Đài Loan, được biết đến với cái tên thương mại Foxconn.
Foxconn là nhà tuyển dụng lớn nhất ở Trung Quốc với khoảng 1,3 triệu công nhân viên. Trên thế giới, chỉ có Walmart và McDonald có số nhân viên nhiều hơn. Số lượng người làm việc cho Foxconn cũng tương đương số dân sống ở Estonia.
Người xin việc xếp hàng trong đợt tuyển dụng của Foxconn tại Thâm Quyến (ảnh: David Johnson/Reuters)
Hiện nay, iPhone được sản xuất tại một số nhà máy khác tại Trung Quốc, nhưng trong nhiều năm khi iPhone trở thành sản phẩm bán chạy nhất trên thế giới, chúng được lắp ráp tại nhà máy của Foxconn có diện tích 3.625.983m2 ở Thâm Quyến. Các nhà máy sản xuất nằm rải rác từng có khoảng 450.000 công nhân. Ngày nay, con số này được cho là nhỏ hơn nhưng vẫn là một trong những nơi có hoạt động sản xuất lớn nhất trên thế giới. Nếu bạn biết về Foxconn, thì khả năng cao là qua thông tin về những vụ tự tử. Năm 2010, các công nhân của dây chuyền sản xuất Longhua bắt đầu diễn ra các vụ tự sát. Hết công nhân này đến công nhân khác đã gieo mình khỏi các tòa nhà ký túc xá, có khi là giữa thanh thiên bạch nhật, trong sự tuyệt vọng và phản đối về những điều kiện làm việc. Có 18 vụ tự tử của công nhân vào năm đó và 14 người được xác nhận đã chết. Hơn 20 công nhân đã được lãnh đạo Foxconn thuyết phục từ bỏ ý định.
Những vụ tự tử và điều kiện làm việc bóc lột trong nhà máy sản xuất iPhone làm rúng động truyền thông. Những ghi chép về các vụ tự tử và những người sống sót sau đó kể lại sự căng thẳng tột độ trong những ngày dài lao động, những nhà quản lý khắc nghiệt luôn có xu hướng làm nhục công nhân khi họ mắc lỗi, những khoản tiền phạt vô lý và những lời hứa chẳng đáng tin.
Trong khi đó phản ứng của công ty lại khiến người ta lo lắng hơn: giám đốc điều hành Foxconn, Terry Gou đã cho lắp đặt các tấm lưới bên ngoài nhiều tòa nhà để tránh trường hợp tử vong khi tự tử. Bộ phận tuyển dụng yêu cầu công nhân ký cam kết không tự tử trong quá trình làm việc.
Steve Jobs từng tuyên bố: "Chúng tôi vẫn kiểm soát được tình hình" khi được hỏi về những vụ tự tử, và ông chỉ ra tỷ lệ tự tử ở Foxconn nằm trong mức trung bình của cả nước. Những người chỉ trích bình luận đây là phát ngôn ‘nhẫn tâm', dù nó không sai. Longhua có quy mô lớn đến mức có thể được coi là một quốc gia dân tộc, nơi tỉ lệ tự tử tương đương với con số đó của ‘mẫu quốc'. Sự khác biệt là Foxconn City nằm dưới sự quản lý hoàn toàn của một công ty sản xuất ra sản phẩm có lợi nhuận lớn nhất trên hành tinh này.
Người lái taxi đưa chúng tôi tới trước nhà máy, những hộp chữ cái màu xanh tạo thành tên Foxconn ở ngay lối vào. Các nhân viên an ninh nhìn chúng tôi, nửa chán nản, nửa nghi ngờ. Người cộng sự của tôi, Wang Yang - một nhà báo ở Thượng Hải, và tôi quyết định đi bộ ngoài nhà máy và nói chuyện với các công nhân để xem có cách nào có thể vào bên trong.
Người đầu tiên chúng tôi gặp hoá ra lại là cựu công nhân của Foxconn.
"Đây không phải là nơi tốt cho loài người", người công nhân trẻ tuổi có tên Xu nói. Anh đã làm việc ở Longhua khoảng một năm, và nghỉ việc 2 tháng trước. Anh cho biết điều kiện làm việc bên trong tệ chưa từng có. Không có bất cứ cải thiện nào sau khi truyền thông đưa tin. Công việc có áp lực cao, anh và các đồng nghiệp thường xuyên tăng ca làm việc 12 tiếng mỗi ngày. Quản lý vừa hiếu chiến vừa gian xảo, không giữ lời hứa và công khai mắng mỏ công nhân vì làm việc chậm. Một người bạn giấu tên của anh làm việc 2 năm tại nhà máy cho biết anh ta được hứa hẹn trả lương gấp đôi khi làm thêm giờ nhưng cuối cùng chỉ được nhận lương như thông thường. Họ vẽ ra một bức tranh ảm đạm về môi trường làm việc với áp lực cao, nơi sự bóc lột đã trở nên quen thuộc và nơi việc trầm cảm và tự sát thành việc bình thường.
"Sẽ không phải là Foxconn nếu không có người chết", Xu cho biết. "Mỗi năm đều có người tự tử. Họ thấy đó là điều bình thường".
Qua một số chuyến thăm quan các nhà máy lắp ráp iPhone ở Thâm Quyến và Thượng Hải, chúng tôi đã phỏng vấn hàng chục công nhân như thế. Trung thực mà nói, để có được kết luận về cuộc sống trong những nhà máy sản xuất iPhone cần một nỗ lực vận động lớn với quy mô phỏng vấn hàng ngàn nhân viên. Vì vậy nỗ lực nói chuyện có vẻ vớ vẩn, và đó thường là những công nhân chán nản ra khỏi cửa nhà máy để nghỉ trưa hay tụ tập sau ca làm việc.
Một công nhân Foxconn trong ký túc xá ở Longhua. Các căn phòng thường được cho là dành cho 8 người (Ảnh Wang Yishu / Imaginechina/Camera Press)
Quan điểm về cuộc sống bên trong nhà máy sản xuất iPhone cũng rất đa dạng. Một số người cho rằng công việc có thể chấp nhận được; số khác thì phẫn nộ chỉ trích; một số thì từng trải qua cảm giác tuyệt vọng; và vẫn còn những người làm việc chỉ để có cơ hội tìm bạn gái. Hầu hết họ đều biết các báo cáo về điều kiện làm việc tệ trước khi vào nhà máy, nhưng hoặc là do họ cần một công việc hoặc những điều đó không làm họ quan tâm. Hầu như mọi người đều có chung cảm giác là lực lượng lao động trẻ và tỉ lệ nghỉ việc cao. "Hầu hết các nhân viên chỉ làm việc khoảng 1 năm", đó là mức độ chịu đựng trung bình. Có thể là bởi nhịp độ công việc khá "tàn nhẫn" và văn hóa quản lý được mô tả là độc ác.
Bởi iPhone là thiết bị nhỏ gọn, phức tạp nên đòi hỏi việc lắp ráp một cách chính xác trên dây chuyền sản xuất hàng trăm người gồm người dựng, kiểm tra, thử nghiệm, và đóng gói thiết bị. Một công nhân cho biết 1.700 chiếc iPhone qua tay cô mỗi ngày, người công nhân này chịu trách nhiệm lau một loại sơn dầu đặc biệt trên màn hình. Tính ra, trung bình 1 phút lau 3 màn hình với khoảng 12 tiếng làm việc một ngày.
Công việc tỷ mỉ hơn như gắn các tấm bo mạch và lắp tấm ốp lưng thì có tốc độ chậm hơn. Những công nhân này mất khoảng 1 phút để hoàn thành phần việc này trên chiếc iPhone. Sản lượng vẫn ở mức 600-700 chiếc iPhone một ngày. Không đạt tới định mức hay mắc lỗi có thể phải nhận hình phạt công khai từ cấp trên. Người lao động thường phải giữ im lặng và có thể nhận khiển trách của cấp trên khi yêu cầu sử dụng nhà vệ sinh.
Xu và bạn anh đều là những công viên bình thường. "Họ gọi Foxconn là cái bẫy cáo". Forconn hứa sẽ cung cấp chỗ ở miễn phí, nhưng lại buộc họ phải trả những hóa đơn điện nước đắt đỏ. Các ký túc xá hiện tại dành cho 8 người một phòng, nhưng thường có tới 12 người sử dụng. Foxconn trốn tránh bảo hiểm xã hội và chậm chễ trong việc trả tiền thưởng. Nhiều công nhân bị trừ khoản tiền phạt lớn vào lương do bỏ việc trong thời hạn 3 tháng trước khi xin nghỉ.
Trên hết, công việc này rất mệt mỏi, Xu nói: "Bạn phải tự chủ về suy nghĩ" nếu không bạn có thể bị quản lý chửi mắng trước mặt mọi người. Thay vì trao đổi chất lượng công việc một cách riêng tư hay trực tiếp trên dây chuyền sản xuất, quản lý lại ghi lại những việc đó đến khi "ông chủ xuống kiểm tra công việc". Người bạn của Xu nói: "Họ sẽ không trực tiếp mắng bạn khi bạn mắc lỗi trong quá trình làm việc, mà sẽ làm điều đó trong một cuộc họp đông người".
"Họ thường xuyên xúc phạm và làm nhục mọi người", người bạn Xu cho hay, "Việc trừng phạt ai đó là để làm gương cho mọi người", anh nói thêm. Trong trường hợp quản lý xác nhận người lao động mắc phải lỗi đặc biệt, người lao động sẽ phải chính thức xin lỗi. "Họ phải đọc 1 lá đơn hứa hẹn sẽ không mắc lỗi một lần nữa trước mặt mọi người".
Công việc căng thẳng, lo lắng và văn hóa làm nhục này đã góp phần làm hiện tượng trầm cảm tăng nhanh. Xu cho biết đã có vụ tự sát vài tháng trước. Chính anh đã chứng kiến. Đó là một sinh viên làm việc trên dây chuyền sản xuất iPhone. "Một số người tôi biết, một số người tôi đã gặp ở phòng ăn", anh nói. Sau khi bị quản lý khiển trách, anh ta đã cãi nhau và nhân viên bảo vệ gọi cảnh sát tới dù người công nhân không hề gây bạo lực, mà chỉ thể hiện sự tức giận.
"Anh ta coi đó là sự xúc phạm cá nhân", Xu nói "và không thể vượt qua". Ba ngày sau anh ta đã nhảy từ tầng 9 tòa nhà để tự tử.
Vậy tại sao vụ tự tử này truyền thông không đưa tin? Tôi hỏi. Xu và bạn anh ta nhìn nhau và nhún vai. "Ở đây nếu có ai đó chết, một ngày sau toàn bộ sự việc đều không tồn tại", bạn anh ta nói: "Bạn quên nó đi".
Công nhân ăn trưa trong nhà máy Foxconn Longhua (Ảnh Yishu/Imaginechina/Camera Press)
"Chúng tôi quan sát mọi thứ ở các công ty này," Steve Jobs nói sau tin tức về các vụ tự tử bị lộ lọt. "Foxconn không phải là một xưởng gia công. Đó là một nhà máy, nhưng thật lạ là lại có nhà ăn, rạp chiếu phim…tuy nhiên đây vẫn là nhà máy sản xuất và có tới 400.000 người. Tỷ lệ này thấp hơn tỷ lệ tự tử ở Hoa Kỳ, tuy nhiên đó vẫn là vấn đề gây phiền hà". CEO của Apple, Tim Cook, đã đến thăm Longhua vào năm 2011 và được cho là đã có cuộc gặp gỡ với các chuyên gia phòng chống hội chứng tự tử và những quản lý cấp cao để thảo luận vấn đề này.
Vào năm 2012, 150 công nhân tập trung trên một mái nhà và đe dọa tự tử. Họ đã được quản lý hứa hẹn cải thiện tình hình và nói chuyện trấn an. Họ biết việc tự tử chính là công cụ đe dọa và thương lượng với giới chủ. Năm 2016, một nhóm nhỏ lại làm điều này. Chỉ một tháng trước đây thôi, Xu nói, 8 công nhân tụ tập trên mái nhà và đe dọa nhảy xuống trừ khi họ được trả tiền lương đang bị giữ lại. Cuối cùng, Foxconn cũng đồng ý trả lương.
Khi tôi hỏi Xu về Apple và iPhone, anh nói ngay: "Chúng tôi không đổ lỗi cho Apple, chúng tôi đổ lỗi cho Foxconn". Khi tôi hỏi những người đàn ông này xem họ có cân nhắc việc quay lại làm việc nếu điều kiện tốt hơn không? Xu cho biết "Bạn không thể thay đổi được gì. Nó sẽ không bao giờ thay đổi".
Wang và tôi bắt đầu đi tới lối vào chính của các công nhân. Sau khi đi dọc tường rào khoảng 20 phút, chúng tôi tới một lối vào khác, một điểm kiểm tra an ninh nữa. Đó là nơi chúng tôi tìm ra cách vào trong. Tôi phải dùng nhà vệ sinh. Tưởng như tuyệt vọng nhưng điều này lại cho tôi một ý tưởng.
Có một nhà vệ sinh và điểm kiểm tra an ninh cách cầu thang vài chục mét. Tôi thấy người đàn ông cầm dùi cui và tôi ra hiệu cho anh ta. Điểm kiểm tra an ninh này nhỏ hơn và cũng không chính thống lắm. Chỉ có một người bảo vệ, đó một thanh niên trẻ trông có vẻ mệt mỏi. Wang nài nỉ một vài câu bằng tiếng Trung Quốc. Người bảo vệ lắc đầu nhìn tôi. Thực tế là khuôn mặt tôi trông có vẻ rất căng thẳng. Cô hỏi lại một lần nữa, anh ta chần chừ trong giây lát và một lần nữa nói không đồng ý.
Chúng tôi sẽ trở ra ngay, cô nài nỉ, và rõ ràng chúng tôi đang làm anh ta khó chịu. Chủ yếu là tôi. Anh ta không muốn giải quyết việc này. Quay lại ngay đấy, anh ta nói. Dĩ nhiên chúng tôi sẽ không quay lại.
Theo hiểu biết của tôi, chưa có nhà báo Mỹ nào từng vào được trong nhà máy Foxconn khi chưa được cho phép và không có một hướng dẫn viên cùng một lịch trình thăm quan đến những bộ phận được lựa chọn kỹ càng. Tất cả là để chứng minh rằng ở đây mọi thứ thực ra vẫn rất ổn.
Có lẽ điều nổi bật nhất, bên cạnh quy mô của nhà máy - chúng tôi mất gần 1 giờ để đi bộ từ đầu này đến đầu kia của Longhua - là sự khác biệt hoàn toàn giữa đầu này và đầu kia. Nó giống như một thành phố. Khu vực ngoại thành, có những vết tràn hóa chất, những thiết bị hoen gỉ và việc quản lý lao động không tốt. Càng gần tới trung tâm thành phố - nhưng hãy nhớ đây vẫn là một nhà máy – chất lượng cuộc sống càng tốt hơn hay ít nhất tiện nghi, cơ sở hạ tầng sẽ được cải thiện.
"Không phải là nơi dành cho loài người" (ảnh: Brian Merchant)
Khi chúng tôi đi vào sâu hơn bên trong, xung quanh có nhiều người hơn, điều này có nghĩa chúng tôi ít bị chú ý hơn. Những cái nhìn chằm chằm vào chúng tôi giờ đã chuyển thành những cái liếc mắt không quan tâm. Lý thuyết làm việc của tôi: nhà máy quá rộng, an ninh nghiêm ngặt, nếu chúng ta vào trong chỉ để đi một vòng quanh, chúng ta phải được cho phép làm việc đó. Chúng tôi bắt đầu cố tìm đường tới nhà máy G2, nơi sản xuất iPhone. Sau khi rời "khu trung tâm", chúng tôi bắt đầu thấy các khối nhà máy cao ngất C17, E7, khu vực này có khá đông công nhân.
Tôi lo lắng về việc bắt đầu hơi phóng túng và tự nhắc nhở mình kiềm chế. Chúng tôi đã ở trong Foxconn gần một tiếng đồng hồ. Càng xa trung tâm càng có ít người hơn. Và đây rồi: khu G2 trông giống hệt những khối nhà xung quanh.
G2 có vẻ hoang vắng. Hàng tủ có khóa nằm chạy dọc tòa nhà. Không có ai xung quanh. Cửa mở, do đó chúng tôi đi vào. Ở bên trái là một hành lang đi vào không gian tối tăm. Chúng tôi nghe thấy có ai đó quát. Một người quản lý tầng đi xuống cầu thang và hỏi chúng tôi đang làm gì. Người phiên dịch của tôi lắp bắp nói gì đó về một cuộc họp và người đàn ông đó trông có vẻ bối rối. Sau đó ông cho chúng tôi thấy hệ thống máy tính giám sát mà ông sử dụng để quan sát việc sản xuất trên sàn. Hiện giờ chưa có ca làm việc nhưng đây là cách anh ta quan sát, ông cho biết.
Không có tín hiệu gì về việc sản xuất iPhone ở đây. Chúng tôi tiếp tục đi. Bên ngoài tòa G3, các ngăn xếp dụng cụ màu đen bằng nhựa đặt phía trước giống như khu vực bốc hàng. Hai công nhân trên tay những chiếc smartphone đã làm chúng tôi chú ý. Chúng tôi tới gần hơn để nhòm qua các khe nhựa, không, không phải iPhone, thứ chúng tôi nhìn thấy giống như Tivi được gắn thương hiệu Apple. Có tới hàng ngàn người làm việc ở đây đang chờ đợi bước tiếp theo trong dây chuyền lắp ráp.
Nếu đây là nơi iPhone và Tivi của Apple được sản xuất thì nó là nơi khá bẩn thỉu để trải qua những ngày dài, trừ khi bạn hợp với môi trường giữa những khối bê tông ẩm ướt và gỉ sét. Chúng tôi tiếp tục đi
Chúng tôi vẫn có thể tiếp tục đi, nhưng ở phía bên trái là những tòa nhà giống như các tổ hợp căn hộ lớn, có lẽ là khu ký túc xá với những hàng rào bảo vệ được dựng trên mái nhà và cửa sổ, và chúng tôi tiếp tục đi theo hướng đó. Càng gần hơn với khu ký túc xá, đám đông càng lớn với những chiếc kính đen, quần jean, giày thể thao. Những thanh niên tụ tập, hút thuốc, ngồi quanh bàn ăn hay trên lề đường.
Và vâng, những chiếc lưới vẫn còn đó Tôi nhớ lại câu nói của Xu: "Những tấm lưới là vô nghĩa. Nêu ai đó muốn tự tử, họ sẽ làm điều đó".
Chúng tôi một lần nữa tiếp tục gây chú ý, có lẽ đám người có nhiều lý do và thời gian để thỏa mãn sự tò mò của họ. Dù sao, chúng tôi cũng đã vào trong nhà máy của Foxconn 1 giờ đồng hồ. Tôi không có ý tưởng gì nếu người bảo vệ nhấn chuông cảnh báo khi không thấy chúng tôi quay lại nhà tắm hoặc nếu bất kỳ ai nhìn thấy những việc chúng tôi đang làm. Nhận thấy tốt nhất là không nên gây thêm chú ý, chúng tôi không đi vào sâu trong khu dây chuyền sản xuất.
Một người phản đối là công nhân nhà máy đứng ngoài một cửa hàng bán lẻ Apple ở Hong Kong tháng 5, 2011 (Ảnh: Antony Dickson/AFP/Getty Images)
Chúng tôi quay trở lại theo cách đã đi vào. Trước đó, chúng tôi đã biết lối ra. Chúng tôi hòa vào hàng nghìn người đi xuống và qua chạm kiểm soát an ninh. Không ai nói một lời, ra khỏi nhà máy khổng lồ đầy ám ảnh là một sự nhẹ nhõm. Ở đó không có lao động trẻ em với những bàn tay đầy máu van xin bên cửa sổ. Có một điều chắc chắn là nó đã vi phạm Bộ luật quản lý an toàn và chăm sóc sức khỏe người lao động Hoa Kỳ, những công nhân không hề được bảo vệ khỏi những chất hóa học rò rỉ, các công cụ rỉ sét…và có lẽ rất nhiều nhà máy tại Hoa Kỳ cũng vi phạm điều luật OSHA. Apple có thể đúng khi chỉ ra rằng cơ sở vật chất ở những nhà máy này vẫn tốt hơn ở những nơi khác. Foxconn không phải là khuôn mẫu một nhà máy gia công. Nhưng ở đó lại có những kiểu làm nhục điển hình. Vì bất kỳ lý do gì, các điều luật im lặng trong nhà máy và tai tiếng về những bi kịch hay cảm giác môi trường làm việc không thoải mái, tự nó đã truyển tải. Longhua có không khí rất nặng nề, thậm chí là hơi có chút áp bức.
Khi tôi nhìn lại những bức ảnh tôi chụp, tôi không thể tìm thấy một ai mỉm cười trong đó. Không có gì ngạc nhiên khi mọi người phải làm việc trong nhiều nhiều giờ, công việc lặp đi lặp lại dưới sự quản lý khắc nghiệt gặp phải các vấn đề tâm lý. Sự khó chịu đó là rõ ràng - như Xu từng nói: "Đây không phải là nơi tốt cho con người".
Theo Guardian
" alt="Cuộc sống và cái chết bên trong 'thành phố cấm” của Apple" />- " alt="Game thủ Việt làm clip đáng yêu mừng sinh nhật cô nàng tóc xanh Hatsune Miku" />
- Tài sản của vị chủ tịch Samsung đã tăng tới gấp rưỡi chỉ trong vòng một năm trở lại đây.Samsung bán 400.000 chiếc Galaxy Note 7 Refurbished trong chớp mắt" alt="Chủ tịch Samsung sở hữu 18,5 tỷ USD, lọt top giàu nhất thế giới" />
- ·Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- ·Tesla xây nhà máy dự trữ điện ở Australia
- ·Apple bắt đầu bán bút Apple Pencil tân trang giá rẻ
- ·Hươu mẹ tuyệt vọng canh hươu con thoi thóp trước bầy sư tử
- ·Nhận định, soi kèo Damac vs Al
- ·Đà Nẵng: Hệ thống camera sẽ “phủ sóng” đến mọi ngóc ngách của thành phố
- ·Apple hướng đến viễn cảnh tất cả bệnh viện đều có iPad
- ·Hải Phòng tập trung cho các nhiệm vụ trong Đề án Chính quyền điện tử
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
- ·Mã độc tấn công dồn dập, VNPT tung F