Bóng đá

Lê Âu Ngân Anh nhìn lại sóng gió sau 3 năm đăng quang

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-01 23:39:23 我要评论(0)

Mỗi lần nhớ lại hình ảnh đêm đăng quang,êÂuNgânAnhnhìnlạisónggiósaunămđătrực tiếp bóng đá tôi vẫn sttrực tiếp bóng đátrực tiếp bóng đá、、

Mỗi lần nhớ lại hình ảnh đêm đăng quang,êÂuNgânAnhnhìnlạisónggiósaunămđătrực tiếp bóng đá tôi vẫn stress kinh khủng

- Nhìn hình ảnh của Lê Âu Ngân Anh bây giờ chắc nhiều người sẽ không nhận ra một cô hoa hậu ồn ào năm nào. Có phải chị đã dao kéo gì trên gương mặt?

3 năm qua tôi đã có sự thay đổi đáng kể, từ nhan sắc, phong cách thời trang cho đến lối tư duy. Thời điểm đăng quang tôi chỉ là cô sinh viên mới ra trường chưa từng biết đến showbiz. Trong gia đình cũng không ai theo nghệ thuật nên không biết cách trang điểm, tạo dáng, tôn nét đẹp của mình nên dẫn tới tai nạn đáng tiếc đó. Sau này, mỗi lần xuất hiện có phần khác với hình ảnh lúc đăng quang bị đồn đoán là sửa chỗ này, sửa chỗ kia. Trên mặt tôi, thậm chí là trên người, không có chỗ nào không bị nói là sửa.

Hình ảnh tôi sau này trông đẹp hơn là vì biết cách trang điểm để tôn lên đường nét và che đi khuyết điểm. Có thể là do tôi đã chỉnh và phục hình răng vì trước đây tôi không có được nụ cười rạng rỡ. 

- Ngoài sự thay đổi về ngoại hình, Ngân Anh ở tuổi 25 có gì khác so với thời điểm 3 năm trước?

Tôi thấy mình thay đổi từ phong thái, phong cách thời trang đến nhân sinh quan, thế giới quan của mình. Tôi hiện nay với một phiên bản trưởng thành, điềm tĩnh hơn, biết nhẫn nhịn, phớt lờ thị phi. Gặp chuyện gì quá đáng hay bị chê bai về nhân phẩm tôi mới lên tiếng thôi. Điều tôi tự hào nhất là trong nhiệm kỳ tôi vẫn cân bằng mọi việc và vất vả phấn đấu để lấy được tấm bằng thạc sỹ và có thể thử sức nhiều công việc khác nhau.

- Bạn đang dần hài lòng với công việc hiện tại là làm giảng viên và cộng tác làm MC một đài truyền hình tuy nhiên scandal trước kia đặc biệt là biệt danh "Hoa hậu cá dọn bể" vẫn đeo bám như một "lời nguyền" khó thoát. Trải qua nhiều cung bậc thăng trầm khi tuổi còn rất trẻ, Ngân Anh giờ còn sợ thị phi?

Lúc trước tôi còn buồn, còn ấm ức nhưng sau này quen dần, cảm thấy cũng không nhất thiết phải đi đính chính những việc không đúng sự thật.

Bây giờ nhìn lại, tôi không còn thấy sợ những tổn thương. Tôi hiểu chuyện nhan sắc mỗi người có một cảm quan riêng, không thể bắt người ta khen hay chê mình được. Trước đây tôi còn vô tư, non nớt nên gặp những ồn ào bất ngờ đến với mình tôi sốc và khó kiềm chế. Nhược điểm của tôi là không ăn ảnh, tính cách quá nhạy cảm.

Đôi khi nhớ lại những hình ảnh mới đăng quangHoa hậu Đại dương, tôi stress kinh khủng. Thi thoảng tìm trên mạng vẫn thấy những hình ảnh không đẹp, thông tin tiêu cực về mình, nhiều lúc tôi muốn chôn vùi những hình ảnh đó lắm. Nhưng tôi vẫn xem như đó là dấu ấn tuổi trẻ của mình. Có đi qua giông bão thì mới thấy cầu vồng đẹp. 

{ keywords}

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Năm học 2016 - 2017 Học viện Phụ nữ Việt Nam tuyển sinh 600 chỉ tiêu cho bốn ngành Công tác xã hội, Quản trị kinh doanh,Giới & Phát triển và Luật theo 2 hình thức nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện; xét tuyển trực tuyến.

{keywords}

Thư viện Học viện Phụ nữ Việt Nam

Công tác xã hội

Là một ngành cơ bản đang được đào tạo tại Học viện. Với phương châm đào tạo theo hướng Linh hoạt - Thực tiễn - Đặc thù, học viện xác định mục tiêu chung là đào tạo nguồn cán bộ, nhân viên làm công tác xã hội, có bản lĩnh, năng động, chuyên nghiệp, hội nhập, có thể tác nghiệp độc lập, hiệu quả trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức phi chính phủ, các dự án phát triển kinh tế - xã hội cũng như các dịch vụ trợ giúp tại cộng đồng, đặc biệt có kỹ năng thực hành nghề Công tác xã hội.

Quản trị kinh doanh

Kế thừa nội dung và phương pháp giảng dạy tiên tiến từ các chương trình đào tạo cử nhân ngành QTKD tiên tiến và hiện đại của các quốc gia phát triển trên thế giới và ở Việt Nam để xây dựng chương trình đào tạo đảm bảo chất lượng đầu ra của sinh viên.

Với những kiến thức được trang bị cùng sự say mê, những sinh viên tốt nghiệp ngành QTKD đủ khả năng chèo lái và phát triển hoạt động kinh doanh, thành lập và quản lý doanh nghiệp, đồng thời góp phần thúc đẩy công tác bình đẳng giới trong kinh doanh trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Năm học 2016 - 2017, Học viện Phụ nữ Việt Nam tuyển sinh 120 chỉ tiêu cho ba chuyên ngành thuộc ngành Quản trị kinh doanh là: Marketing & Thương mại điện tử; Tài chính & đầu tư; Tổ chức & nhân lực; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành.

{keywords}

Lễ ra mắt mạng lưới Doanh nhân & CLB Vườn ươm doanh nhân 

Học viện Phụ nữ Việt Nam

Giới & Phát triển

Theo thống kê trên thế giới có ít nhất hơn 100 trường đào tạo giới như một chuyên ngành ở bậc sau đại học và 60 trường đào tạo chuyên ngành này ở bậc đại học. Nhưng ở Việt Nam, ngành Giới & Phát triển được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo duy nhất tại Học viện Phụ nữ Việt Nam.

Phát huy thế mạnh đặc thù của Học viện và Hội LHPN Việt Nam trong đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức về bình đẳng giới và tiến bộ phụ nữ, Học viện Phụ nữ luôn đẩy mạnh hợp tác Quốc tế trong đào tạo cử nhân và bậc sau đại học về ngành Giới và Phát triển.

{keywords}

Sinh viên ngành Giới trong giờ học với giảng viên quốc tế

Luật

Là một trong những ngành nghề phổ biến và không thể thiếu gắn liền với sự phát triển kèm theo các vấn đề nảy sinh của xã hội. Nắm bắt được xu thế đó, năm học 2015 - 2016, Học viện bắt đầu tuyển sinh ngành Luật học.

Ngành Luật của Học viện sẽ kết hợp những ưu thế của môn học luật với những môn khoa học về giới, về phụ nữ. Cử nhân Luật sau khi tốt nghiệp tại Khoa Luật Học viện Phụ nữ Việt Nam có kiến thức cơ sở về giới, phụ nữ, giám sát và phản biện xã hội, đồng thời có kiến thức pháp luật chuyên sâu về các nội dung: Pháp luật về Phụ nữ và bình đẳng giới, Pháp luật Kinh tế, Pháp luật Hành chính.

{keywords}

Ban Giám đốc trao học bổng khuyến khích học tập và hoạt động phong trào

cho sinh viên học viện

Học viện Phụ nữ Việt Nam nhận hồ sơ xét tuyển trên cả nước sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp PTTH Quốc gia 2016 các khối: A00; A01; C00; D01 đợt 1 từ ngày 1/8/2016 đến ngày 12/8/2016 theo hai hình thức:

- Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc theo đường bưu điện đến Phòng Đào tạo - Học viện Phụ nữ Việt Nam - 68 Nguyễn Chí Thanh - Đống Đa - Hà Nội

ĐT:0437751750; Email: [email protected]

- Nộp hồ sơ xét tuyển trực tuyến tại mục Xét tuyển trực tuyến trên website: http://hvpnvn.edu.vn/

Học viện Phụ nữ Việt Nam là cơ sở giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, được thành lập theo Quyết định số 1158/QĐ-TTg ngày 18/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ. Tiền thân là Trường Cán bộ Phụ nữ Trung ương, kế thừa 55 năm xây dựng và phát triển, Học viện Phụ nữ Việt Nam không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học. Sau ba năm tuyển sinh đại học với số lượng trên 1000 sinh viên.

Hiện nay, Học viện có đội ngũ giảng viên cơ hữu, nghiên cứu viên có trình độ thạc sỹ trở lên, có năng lực và tâm huyết với nghề. Đa số giảng viên, nghiên cứu viên được đào tạo từ các trường đại học có uy tín trong nước, nhiều thạc sỹ, tiến sỹ đã được đào tạo từ các trường đại học có uy tín của Úc, Anh, Hà Lan, Nga, Italia…

Anh Vũ

" alt="Học viện Phụ nữ Việt Nam tuyển sinh ĐH năm 2016" width="90" height="59"/>

Học viện Phụ nữ Việt Nam tuyển sinh ĐH năm 2016

Các nhà mạng trong nước đã bắt tay sử dụng chung nhiều cơ sở hạ tầng viễn thông. 

Nhà mạng “bắt tay” dùng chung hạ tầng viễn thông thụ động

Tại Việt Nam, xu hướng dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông ngày càng thể hiện rõ rệt. Đặc biệt là sau khi Bộ TT&TT ban hành Chỉ thị 52 về tăng cường chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động năm 2019. 

Kể từ đó đến nay, nhiều doanh nghiệp viễn thông lớn đã có những ký kết, hợp tác nhằm chia sẻ và sử dụng chung các cơ sở hạ tầng viễn thông. Xu hướng này được dự báo sẽ còn gia tăng khi mạng 5G được triển khai rộng khắp.

Chia sẻ với VietNamNet, đại diện MobiFone cho biết, sau khi Chỉ thị 52 ban hành, đơn vị đã triển khai rà soát để đánh giá khả năng dùng chung của các cơ sở hạ tầng hiện hữu. Đến nay, MobiFone hiện sử dụng chung gần 4.000 trạm BTS của các doanh nghiệp viễn thông và 13.400 trạm của doanh nghiệp xã hội hóa. Đối với các cột, cống bể cáp, MobiFone sử dụng chung 40 tuyến cống bể cáp của các doanh nghiệp viễn thông.

Hoạt động dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông được chúng tôi thực hiện trên cả 63 tỉnh, thành phố. Các địa phương có số lượng cơ sở hạ tầng dùng chung lớn nhất của MobiFone là Hà Nội, TP.HCM và Đồng Nai”, đại diện MobiFone nói. 

Cơ sở hạ tầng viễn thông thụ động chính là các nhà, trạm viễn thông, cột, cống, bể được sử dụng để lắp đặt thiết bị viễn thông.

Với Viettel, nhà mạng này hiện chia sẻ, sử dụng chung khoảng 1.000 vị trí nhà trạm, cột và 25.000 km cáp quang truyền dẫn. Hoạt động chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông được Viettel thực hiện mạnh nhất ở TP.HCM, Bình Định, Kon Tum, Hải Dương, Hà Giang…

Số liệu từ VNPT cho biết, đơn vị này hiện đang cùng các doanh nghiệp khác khai thác, dùng chung khoảng 33.000 km cáp và 5.000 cơ sở hạ tầng dùng cho di động. Hạ tầng cáp, cống bể, mạng ngoại vi tại các tỉnh, thành phố cũng đã được chia sẻ, tận dụng tối đa năng lực hiện có của các doanh nghiệp.

Theo thỏa thuận giữa các nhà mạng, đối với các trạm cũ, sau khi nhận được yêu cầu dùng chung, doanh nghiệp sở hữu hạ tầng phải đảm bảo các điều kiện an toàn về nhà trạm, về vận hành khai thác và hiệu quả kinh doanh trước khi lắp đặt.

Đối với trạm mới, các đơn vị sẽ phối hợp xác định vị trí triển khai cụ thể và thực hiện khảo sát, thống nhất vị trí xây dựng, đảm bảo phù hợp quy hoạch mạng lưới và tiến độ của mỗi doanh nghiệp. 

Tiết kiệm lớn nhờ dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông

Khi được hỏi về hiệu quả sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông, đại diện VNPT cho hay, trước hết, việc này sẽ giúp giải quyết những vấn đề khó khăn trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng. Đó là sự phản đối của cư dân và những ảnh hưởng tới kiến trúc đô thị. 

Về tổng thể, hoạt động này giúp giảm nguồn lực đầu tư của xã hội. Thay vì trước đây phải xây 3 trạm BTS, nhờ dùng chung, chỉ còn 1 trạm BTS mới được xây. Việc dùng chung hạ tầng viễn thông thụ động sẽ giúp dịch chuyển chi phí CAPEX (đầu tư hạ tầng ban đầu) sang chi phí OPEX (thuê hàng tháng), từ đó doanh nghiệp có thể cân đối để tăng hiệu quả chung. 

Cống, bể cáp là một trong những hạng mục được nhiều nhà mạng triển khai dùng chung. Trong hình là bể cống ngầm tại góc ngã tư Trần Phú và Nguyễn Trãi, TP Quy Nhơn. Ảnh: BĐO

Thống kê, đánh giá của GSMA cho thấy, việc dùng chung hạ tầng viễn thông thụ động sẽ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được khoảng 16-35% chi phí CAPEX/OPEX. Bên cạnh đó, hoạt động này còn giảm thiểu những chi phí, thời gian không định lượng được như đàm phán thuê đất xây dựng, đàm phán với người dân trong khu vực xây dựng…

Việc dùng chung cơ sở hạ tầng còn giúp các nhà mạng nâng cao khả năng dự phòng, giảm thiểu tối đa mức độ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ khi có sự cố, thiên tai xảy ra. Đặc biệt là đối với tuyến cáp trục liên tỉnh, quốc tế, roaming dịch vụ di động giữa các nhà mạng”, VNPT cho biết.

Có cùng chung quan điểm, đại diện Viettel cho rằng, việc chia sẻ, sử dụng chung hạ tầng viễn thông thụ động giữa các doanh nghiệp là xu thế, mang lại nhiều lợi ích, hiệu quả cho tổng thể xã hội, cho nhà mạng và các đơn vị xã hội hóa. 

Việc dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông thụ động được đánh giá sẽ tác động đáng kể tới việc giảm chi phí của các nhà mạng. 

Việc dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông giúp tối ưu chi phí OPEX, tiết kiệm CAPEX, tránh ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường, an toàn của người dân. Hoạt động này cũng giúp giảm bớt khó khăn trong công tác phát triển, xây dựng hạ tầng của chính doanh nghiệp. Trong thời gian tới, việc chia sẻ, sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông sẽ có nhiều tiềm năng phát triển tại Việt Nam”, đại diện Viettel khẳng định. 

Chia sẻ về những khó khăn, vướng mắc qua thực tế triển khai, theo đại diện MobiFone, rào cản khiến việc dùng chung cơ sở hạ tầng chưa được như kỳ vọng là bởi các doanh nghiệp có quy hoạch mạng lưới khác nhau, phân vùng thị trường kinh doanh trọng điểm khác nhau. 

Các tỉnh thành phố hiện thiếu quy hoạch hạ tầng viễn thông thụ động theo hướng cùng dùng chung. Cơ sở hạ tầng hiện hữu đang tồn tại 4 loại công nghệ từ 2G đến 5G, do đó khả năng đáp ứng về hạ tầng dùng chung thấp. Theo MobiFone, đây là những vấn đề cần sớm có biện pháp xử lý để việc dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông giữa các doanh nghiệp được thuận lợi hơn trong thời gian tới. 

Năm 2025, 90% hộ dân tại TP.HCM sẽ có băng thông rộng để kết nối InternetBên cạnh việc các hộ dân sẽ có băng thông rộng, TP.HCM cũng đặt mục tiêu người dân sẽ có điện thoại thông minh để kết nối Internet." alt="Dùng chung hạ tầng, giúp nhà mạng cắt giảm hàng tỷ đồng chi phí" width="90" height="59"/>

Dùng chung hạ tầng, giúp nhà mạng cắt giảm hàng tỷ đồng chi phí