Nhận định

Đừng làm mẹ cáu tập 13: Vy thừa nhận có tình cảm với Khôi, lo sợ ngày chia tay

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-18 12:41:13 我要评论(0)

Trong tập 13 Đừng làm mẹ cáulên sóng tối nay,ĐừnglàmmẹcáutậpVythừanhậncótlịch thi đấu bóng đá futsallịch thi đấu bóng đá futsal、、

Trong tập 13 Đừng làm mẹ cáulên sóng tối nay,ĐừnglàmmẹcáutậpVythừanhậncótìnhcảmvớiKhôilosợngàlịch thi đấu bóng đá futsal 12/1 trên VTV3, Hạnh (Quỳnh Kool) nhận thấy ở Vy (Quỳnh Lương) sự khác lạ, mặc dù cười nhưng trong mắt Vy vẫn phảng phất nỗi buồn. Vy kể với Hạnh rằng người yêu cũ của Khôi (Bình An) đã về nước. "Tự nhiên tao thấy ngày tao với ông Khôi chia hành lý gần quá", Vy nói với Hạnh rồi đòi uống rượu.

Hạnh lập tức ngăn lại: "Rượu chè gì giờ này. Đây là lúc mày cần tỉnh táo. Mày nên tập trung vào vấn đề của mày đi. Sống chung chẳng lẽ mày không có tình cảm với ông Khôi. Có đúng không?". Vy gật đầu thừa nhận. 

Ở một diễn biến khác, Quân (Nhan Phúc Vinh) đang trêu đùa với Happi (An Nhiên) ở phòng làm việc thì Mai Anh (Hương Giang) bước vào. Vốn đã không vui, Mai Anh còn khó chịu hơn nữa khi biết Happi là con gái của Hạnh.

"Em thì ngồi đợi anh sang làm việc còn anh ngồi đây chơi à? Đây là công ty chứ có phải nhà trẻ đâu", Mai Anh nói với Quân rồi bỏ đi. Happi thấy vậy liền nghĩ Mai Anh chính là bà sếp hung dữ khó tính mà Hạnh nhắc tới. Quân giải thích với cô bé rằng tất cả chỉ là hiểu lầm. 

Trong khi đó, sau khi rủ Happi nhặt đủ hai đống lá, Voi (Tuấn Phong) nói sẽ đốt lửa "thế là mỗi đứa có một đứa em". Khi bạn thắc mắc tại sao đốt lửa lại ra em bé, Voi thản nhiên trả lời: "Bố mẹ tớ đùa với lửa thì có tớ mà". 

Vy sẽ làm gì để giữ Khôi? Mai Anh sẽ tìm cách trả thù Hạnh vì ghen tuông? Diễn biến chi tiết tập 13 Đừng làm mẹ cáuphát sóng vào 21h40 tối 12/1 trên VTV3. 

Quỳnh An

MC Mai Phương VTV làm người yêu cũ Bình An trong 'Đừng làm mẹ cáu'MC Mai Phương tái ngộ bạn diễn Bình An kể từ sau phim 'Yêu hơn cả bầu trời'.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Từ năm 2013 đến nay thị trường bất động sản TP.HCM tăng trưởng mạnh, lợi nhuận từ bất động sản gần như đạt tới đỉnh cao. Trước nguồn lợi nhuận dồi dào đó, người người, nhà nhà chuyển qua làm bất động sản.

Tuy nhiên, đến hiện tại, sau nhiều năm đứng ở tăng trưởng nóng, thị trường bất động sản TP.HCM đang bắt đầu "co cụm". Những người từng "đua" trong "trường đua" siêu lợi nhuận ngày ấy phải ngậm ngùi rút lui.

Tinh giảm hàng nghìn nhân sự

Trước tình trạng thiếu hụt nguồn cung trầm trọng, nhiều doanh nghiệp buộc phải tinh giảm nhân sự nhằm khắc phục bài toán kinh tế. Điều này khiến hàng nghìn nhân viên sale và nhân viên hành chính bế tắc khi bị cho nghỉ việc đột ngột.

{keywords}
Sau nhiều dự án dính sai phạm, đến nay thị trường BĐS TP.HCM đang phải chứng kiến sự thiếu hụt nguồn cung trầm trọng do dự án mới bị ách tắc. (Ảnh Tuệ Lâm).


Điển hình, Công ty giao dịch Bất động sản T.P (quận Bình Tân) mới đây đã buộc phải tinh giảm hơn 50% nhân viên sale của đơn vị. Nguyên do cũng vì thiết hụt nguồn cung.

"Thật sự, hiện công ty đang rất "đói" nguồn hàng, không có hàng bán. Đây là thực trạng chung của các doanh nghiệp bất động sản TP.HCM hiện nay. Trước khó khăn này chúng tôi buộc phải tinh giảm biên chế, cắt bỏ 50% nhân sự chủ yếu là nhân viên bán hàng (sale)", giám đốc Công ty giao dịch Bất động sản T.P nói.

Tại Công ty Bất động sản Hoàng Thiên Thanh (quận 2, TP.HCM), doanh nghiệp này cũng đang "loay hoay" đổi chiến lược.

"Không doanh nghiệp nào lại muốn mình rơi vào thế khó, nhưng hiện nay dường như không còn lựa chọn, tất cả doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM đang buộc phải chọn đường đi khó nhất.

Trước đây, công ty chúng tôi luôn đặt quyền lợi của nhân viên rất cao, cụ thể là việc trả lương đúng hạn, đi du lịch, tiền thưởng vào các ngày lễ... Tuy nhiên, hiện tại chúng tôi buộc phải "cắt" hết các khoản đó, kể cả tiền lương. Dường như nhân viên cũng hiểu được nỗi khó của công ty khi không có nguồn hàng để bán thì không thể có tiền chi trả, nên ít ai phàn nàn", đại diện Công ty Bất động sản Hoàng Thiên Thanh nói.

Cũng theo đại diện Công ty Bất động sản Hoàng Thiên Thanh, hiện doanh nghiệp đang tập trung về các tỉnh vùng ven, đặc biệt là tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để tìm cách "giải cứu" cho chính mình.

Một tập đoàn bất động sản có tiếng (dấu tên) tại TP.HCM cũng ngậm ngùi kêu khó: "Trước đây, số tiền lương thưởng một tháng để chi trả cho nhân viên lên đến vài chục tỷ đồng. Thế nhưng, hiện không có nguồn hàng, nhân viên không có việc nên chúng tôi buộc phải tinh giảm hơn 1000 nhân viên để giảm khó khăn về tài chính. Biết điều này sẽ gây khó khăn cho nhiều nhân viên nhưng thật sự doanh nghiệp chúng tôi cũng không còn cách nào khác".

Nói về vấn đề này, anh Hoàng Viết Lãm (ngụ quận Phú Nhuận, TP.HCM), một nhân nhân viên sale vừa bị buộc nghỉ việc than thở: "Tôi không quá xuất sắc trong việc sale sản phẩm bất động sản, nhưng công việc này vẫn là công việc chính của tôi. Tôi gắn bó công việc này đã 3 năm, từ hồi còn sinh viên năm 2, vì thấy dễ kiếm tiền nên tôi đã bảo lưu kết quả học tập tại trường một năm để đi làm sale.

Cứ tưởng công việc này sẽ ổn định, thế nhưng bây giờ bỗng phải nghỉ việc làm tôi không biết xoay sở thế nào. 3 năm nay tôi chỉ tập trung vào tìm hiểu bất động sản, không theo chuyên môn ngành học của mình, giờ thị trường bất động sản chững lại làm tôi không biết đối mặt thế nào trước tình trạng thất nghiệp".

Thị trường bất động sản gặp khó, các doanh nghiệp đồng loạt tinh giảm nhân sự khiến hàng nghìn nhân viên rơi vào cảnh bế tắc. Đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp vì muốn nhanh chóng giải quyết được bài toán kinh tế nên đã bất chấp dành giật các sản phẩm chưa được cấp phép, điều này báo động rủi cho cho chính doanh nghiệp và cả khách hàng khi "xuống tiền".

Không có hàng để bán

Nhiều chủ đầu tư bất động sản tại TP.HCM cho biết hiện các dự án mới bị ngưng trệ vì không được ký, không phê duyệt.

"Gần như không có ai làm việc, không ai dám ký tá gì cả. Hồ sơ ách tắc lại hết ở các sở ngành", đại diện một công ty bất động sản có tiếng ở TP.HCM cho hay.

Theo chân anh Hạnh một nhân viên làm hồ sơ của một công ty BĐS đến nộp hồ sơ xin cấp phép dự án căn hộ mới chúng tôi thấy hàng loạt hồ sơ chất chồng cao vượt mặt nhân viên xét duyệt. Người đi nộp hồ sơ này nói: "Nhiều tháng trước em nộp hồ sơ xin cấp phép dự án căn hộ mới để triển khai. Dù đã có quy hoạch 1/500 nhưng đến nay vẫn ách tắc. Hỏi các anh chị ở đây cho xin lại hồ sơ họ cũng không thể tìm được vì hồ sơ ách tắc về bất động sản chất chồng như núi".

{keywords}
Sau một giai đoạn tăng trưởng nóng hiện nay thị trường BĐS đang chững lại vì nhiều yếu tố trong đó có nguyên do từ việc thiếu nguồn cung. (Ảnh Tuệ Lâm).

Phó chủ tịch HĐQT một công ty BĐS lớn tại TP.HCM cho biết, nhận diện được tình hình nên từ đầu năm 2018 doanh nghiệp này đã tích cực săn tìm các dự án đã có sẵn quy hoạch 1/500, có giấy phép đầy đủ nhưng gần như "mò kim đáy bể".

"Chúng tôi đã buộc phải cắt giảm gần cả ngàn nhân sự do bế tắc về nguồn cung. Đây thực sự là một diễn biến không mong đợi đang xảy ra ở thị trường BĐS TP.HCM", vị này nói.

Theo số liệu của Sở Xây dựng TP.HCM, trong năm 2018, Sở Xây dựng đã trình UBND thành phố phê duyệt 124 dự án nhà ở thương mại, giảm 12,7% so với năm 2017. Trong đó, có 14 dự án chấp thuận chủ trương đầu tư; công nhận chủ đầu tư 30 dự án; chấp thuận đầu tư 80 dự án. Năm 2018, UBND thành phố đã chấp thuận cho chuyển nhượng 17/25 dự án bất động sản, giảm 15% so với năm 2017.

Ở một góc độ khác, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho biết, sự suy giảm nguồn cung bất động sản trên thị trường đang rất rõ, hiện các dự án được thông qua rất khó khăn.

Nói về nguyên nhân của thức trạng này, ông Châu cho rằng do những quy định về việc chấp thuận chủ trương đầu tư, công nhận chủ đầu tư, chấp thuận đầu tư dự án đang có những chồng chéo, bất hợp lý mà trước hết là quy định về "đất ở hợp pháp".

Cụ thể, Khoản 4 Điều 23 Luật Nhà ở quy định, doanh nghiệp phải nhận chuyển quyền sử dụng "đất ở" theo quy định của pháp luật về đất đai để xây dựng nhà ở thương mại. Chính quy định này gây cản trở các dự án phát triển các khu đô thị mới, các khu dân cư mới bởi lẽ, các hầu hết các dự án này đều sử dụng chủ yếu quỹ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chuyên dùng không phải 100% "đất ở".

Mặt khác, quy định này cũng mâu thuẫn với Luật Đất đai quy định tổ chức kinh tế được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân, trong trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Ông Châu cho rằng, đây là điểm nghẽn đầu tiên trong các điểm nghẽn của thị trường bất động sản hiện nay. Trong khi đó, đến thời điểm này, nhiều doanh nghiệp đã bỏ ra một nguồn vốn rất lớn để giải phóng mặt bằng và thực hiện các công tác chuẩn bị đầu tư. Nhiều doanh nghiệp lâm vào hoàn cảnh rất khó khăn, bị đọng vốn kéo dài, chịu lãi vay tăng cao, dễ dẫn đến bị rơi vào nhóm nợ xấu, mất cơ hội đầu tư, kinh doanh, thậm chí có nguy cơ phá sản.

Theo VTC News

Môi giới đua nhau nghỉ việc, ông lớn ồ ạt tuyển người

Môi giới đua nhau nghỉ việc, ông lớn ồ ạt tuyển người

Dù sắp hết quý 1/2018 nhưng nhiều môi giới bất động sản vẫn chưa quay lại với công việc. Trong khi đó, một số môi giới lại nhảy việc tìm cơ hội mới. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản loay hoay tuyển nhân sự sau Tết.

" alt="Không đủ nhà để bán, môi giới bị sa thải hàng loạt" width="90" height="59"/>

Không đủ nhà để bán, môi giới bị sa thải hàng loạt

{keywords}

Vắc xin Soberana-02 của Cuba. Ảnh: Reuters

Hơn 90% dân số Cuba đã tiêm ít nhất một liều vắc xin “cây nhà lá vườn”, 83% tiêm chủng đầy đủ. Trong số các quốc gia có dân số hơn một triệu người, chỉ có UAE đạt thành tích cao hơn.

Giáo sư John Kirk, chuyên nghiên cứu về Mỹ Latinh tại Đại học Dalhousie, Canada, nhận định: “Suy nghĩ về việc Cuba, với 11 triệu dân và thu nhập hạn chế, có thể trở thành cường quốc công nghệ sinh học, có khả năng là điều khó hiểu đối với một người làm việc tại Pfizer. Nhưng đối với Cuba, điều đó hoàn toàn có thể”.

Giống như hầu hết các nước Mỹ Latinh, Cuba biết rằng họ sẽ gặp khó khăn trong việc mua vắc xin trên thị trường quốc tế. Vì vậy, vào tháng 3/2020, với dự trữ ngoại hối giảm mạnh do mất doanh thu từ du lịch và lệnh trừng phạt mới của Mỹ, các nhà khoa học Cuba đã bắt tay nghiên cứu vắc xin. 

Cuba trở thành quốc gia nhỏ nhất trên thế giới phát triển và sản xuất thành công vắc xin Covid-19 của riêng mình. Kể từ đó, đội ngũ nhân sự chất lượng đã nhanh chóng triển khai tiêm vắc xin, cho cả trẻ nhỏ. Việc chủng ngừa trên đảo là tự nguyện.

{keywords}

Số ca nhiễm hằng ngày ở Cuba

Theo các thử nghiệm lâm sàng do Cuba tiến hành vào mùa xuân năm ngoái, cả hai loại vắc xin đều có hiệu quả trên 90%. Chiến dịch vắc xin thành công đã làm giảm tỷ lệ lây nhiễm từ mức cao nhất ở Tây bán cầu vào mùa hè 2021 xuống mức thấp hiện nay (chưa tới 1.000 người/ngày).

Tháng 8/2021, Cuba có hàng trăm người chết vì Covid-19 mỗi tuần. Tuần trước, chỉ có 3 ca tử vong.

Thành công của vắc xin càng nổi bật hơn khi dịch vụ chăm sóc sức khỏe của Cuba gặp nhiều khó khăn. Thuốc kháng sinh khan hiếm đến mức 20 viên thuốc amoxicillin được giao dịch trên thị trường chợ đen với giá tương đương mức lương tháng tối thiểu.

Gregory Biniowsky, luật sư tại Havana, cho biết: “Kể từ cuộc cách mạng năm 1959, người dân Cuba đã bắt tay vào các cuộc đại thập tự chinh tuy kỳ lạ nhưng thành công”.

{keywords}

Trẻ em từ 2 tuổi trở lên có thể tiêm vắc xin ở Cuba. Ảnh: AP

Biniowsky cho biết, một ví dụ điển hình là ước mơ đầu tư một tỷ USD vào công nghệ sinh học của nhà lãnh đạo Fidel Castro sau khi Liên Xô tan rã. “Bất kỳ nhà cố vấn có lý trí nào cũng nói đây không phải là lúc để đầu tư nguồn lực vào một thứ gì đó có kết quả sau 25 năm. Và bây giờ chúng ta đang ở đây… nơi mà những thành quả đầu tư vào công nghệ sinh học cứu sống nhiều người ”.

Hiện tại, tỷ lệ lây nhiễm đang gia tăng lên do Omicron rất dễ lây lan. Các nhà khoa học Cuba chưa công bố hiệu quả của vắc xin chống lại Omicron nhưng đã bắt đầu cập nhật vắc xin chống lại biến thể này.

Trong khi đó, Bộ Y tế Cộng đồng Cuba nhanh chóng theo dõi chiến dịch tiêm vắc xin tăng cường, đặt mục tiêu tiêm gần như toàn bộ người dân 1 mũi vắc xin bổ sung trong tháng này.

Cuba có tổng cộng 971.000 người từng nhiễm Covid-19, hơn 8.000 người tử vong. 

An Yên(Theo Guardian)

Hình ảnh thể hiện vị trí của Việt Nam trên bản đồ vắc xin thế giới

Hình ảnh thể hiện vị trí của Việt Nam trên bản đồ vắc xin thế giới

WHO đặt mục tiêu các nước cần có 70% dân số tiêm chủng đầy đủ vào giữa năm 2022. Hiện nay, tỷ lệ này ở Việt Nam vào khoảng 60%.

" alt="Chiến dịch vắc xin Covid" width="90" height="59"/>

Chiến dịch vắc xin Covid

Theo báo cáo gửi Chính phủ về tình trạng cư dân khiếu nại, phản đối chủ đầu tư tại các dự án bất động sản, Bộ Xây dựng cho biết, trong 43 báo cáo của địa phương và số lượng đơn thư gửi về Bộ Xây dựng cho thấy có 215 dự án có khiếu nại, tranh chấp. Trong đó có 108 dự án xảy ra tranh chấp giữa chủ đầu tư với cư dân hoặc giữa các chủ thể liên quan trong phạm vi dự án, còn lại 107 dự án có khiếu nại, tranh chấp không thuộc phạm vi báo cáo như tranh chấp, khiếu nại về thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt bằng và những nội dung dân sự khác.

{keywords}
Tranh chấp chung cư tiếp tục “leo thang” tại Hà Nội kể cả ở những tòa nhà giá rẻ, nhà ở xã hội đến cao cấp.

Trước tình trạng tranh chấp chung cư bùng phát trong thời gian qua, trả lời câu hỏi của báo chí tại cuộc họp báo thường kỳ quý IV/2018, Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) Nguyễn Trọng Ninh cho rằng, nguyên nhân là do số lượng nhà chung cư tăng nhanh trong vòng hơn 10 năm qua. Trước đây, cả Hà Nội chỉ có một vài tòa chung cư cao tầng mà nay đã có tới hàng nghìn cao ốc.

Bên cạnh đó, cũng theo ông Ninh, tranh chấp chung cư cần phải xem xét ở hai khía cạnh về pháp luật và tổ chức thực hiện.

“Về pháp luật với các văn bản quy phạm đã bao quát tương đối đầy đủ nhưng tổ chức thực hiện có những vấn đề cần phải xem xét chấn chỉnh” – ông Ninh nói.

Cũng theo ông Ninh một trong những tranh chấp gay gắt tại chung cư là vấn đề sở hữu chung riêng.

Thực tế ghi nhận tại Hà Nội, từ đầu năm 2017 đến nay, tình trạng tranh chấp chung cư diễn ra trên diện rộng tại Hà Nội kể cả ở những tòa nhà giá rẻ cho đến cao cấp với nhiều hình thức phản đối của dân chung cư. Tại nhiều dự án, cư dân đã tập trung căng băng rôn hoặc treo băng rôn tại logia căn hộ bày tỏ bức xúc.

Ngay trong những ngày nghỉ Tết dương lịch 2019, cư dân chung cư HHB (Khu đô thị mới Tân Tây Đô - Đan Phượng – Hà Nội) đã căng băng rôn đòi quyền lợi với nội dung: “Hải Phát lừa đảo, chiếm dụng 1.607,4m2 diện tích đất sử dụng chung của cư dân Tòa nhà HHB Tân Tây Đô”;  “Yêu cầu Hải Phát trả lại 1.607,4m2 diện tích đất sử dụng chung cho cư dân Tòa nhà HHB Tân Tây Đô”.

{keywords}
Ngay trong những ngày nghỉ Tết dương lịch 2019, cư dân chung cư HHB (Khu đô thị mới Tân Tây Đô - Đan Phượng – Hà Nội) đã căng băng rôn đòi quyền lợi.

Nhiều cư dân tại đây kiến nghị làm rõ về sai số diện tích đất sử dụng chung của toà nhà. Theo đó, diện tích sử dụng chung được ghi trong Hợp đồng mua bán là 16.072m2, nhưng ghi trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà (sổ đỏ) cho cư dân thì một bộ phận không nhỏ chủ căn hộ ở Tòa nhà HHB hiện chỉ được cấp với diện tích sử dụng chung là 3.307,4m2.

Trong khi đó, thực tế quyền sử dụng đất mà cư dân HHB và Ban quản trị được chủ đầu tư bàn giao lại chỉ có vẻn vẹn khối đế của toà nhà trên lô đất HH có diện tích 3307,4m2. Theo cư dân, với những con số chênh lệch như trên thì thực chất diện tích đất sử dụng chung của cư dân toà nhà HHB chỉ còn lại hơn 1.600m2.

Còn phía Công ty Cổ phần Đầu tư Hải Phát (Hải Phát Invest) cho rằng: “Chủ đầu tư kinh doanh sản phẩm của dự án là căn hộ chung cư tại tòa nhà chung cư HHB nằm trên diện tích đất thuộc Khu đô thị mới Tân Tây Đô. Việc cơ quan chức năng cấp sổ đỏ đã ghi số liệu diện tích liền thửa (ô đất HH, ô đất dự án tại thửa đất ố 890, tờ bản đồ sô 28), về việc này Văn phòng đăng ký đất đai - Sở Tài nguyên Môi trường đã có văn bản số phản hồi về số liệu ghi trên số”.

Không đồng tình với câu trả lời trên, Ban quản trị Tòa nhà HHB cho biết sẽ đề nghị cơ quan chức năng làm rõ sự việc.

Chung cư HHB của Hải Phát Invest cũng là một trong những điểm nóng tranh chấp chung cư trong thời gian qua. Sau gần 5 năm cư dân ròng rã đấu tranh để được dùng nước sạch sông Đà thay vì sử dụng thứ nước nhiễm Asen vượt quá tiêu chuẩn cho phép, tranh chấp lại tiếp tục “nổ” ra về diện tích sử dụng chung và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

Theo Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản Nguyễn Trọng Ninh, để khắc phục tình trạng tranh chấp chung cư Thủ tướng đã ban hành chỉ thị 29 giao trách, nhiệm vụ cụ thể cho các Bộ ngành, UBND tỉnh, thành phố.

“Chỉ thị của Thủ tướng về việc tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với công tác quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư trong đó đặc biệt chú trọng về việc tổ chức thực hiện, xử lý vi phạm cũng có  đề xuất tăng chế tài xử phạt. Trong năm 2019, Bộ Xây dựng sẽ thay đổi quy chế vận hành nhà chung cư để đảm bảo việc thực hiện có hiệu quả hơn trong thời gian tới” - Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản cho hay.

Hồng Khanh

Toàn cảnh 108 điểm nóng tranh chấp chung cư năm 2018

Toàn cảnh 108 điểm nóng tranh chấp chung cư năm 2018

Toàn cảnh 108 điểm nóng tranh chấp chung cư năm 2018.

" alt="Lỗ hổng khiến tranh chấp chung cư bùng nổ" width="90" height="59"/>

Lỗ hổng khiến tranh chấp chung cư bùng nổ