Bóng đá

Ông Putin đồng ý rút các lực lượng Nga khỏi nhiều khu vực ở Armenia

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-19 11:31:21 我要评论(0)

TheÔngPutinđồngýrútcáclựclượngNgakhỏinhiềukhuvựcởxem trực tiếp bóng đá ngoại hạng anho hãng thông tấxem trực tiếp bóng đá ngoại hạng anhxem trực tiếp bóng đá ngoại hạng anh、、

TheÔngPutinđồngýrútcáclựclượngNgakhỏinhiềukhuvựcởxem trực tiếp bóng đá ngoại hạng anho hãng thông tấn Interfax, hôm nay (9/5), phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho hay tại cuộc họp ở Moscow vào hôm trước, Tổng thống Putin và Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan đã đạt được thỏa thuận về việc rút thêm các lực lượng Nga ở Armenia. 

"Vào mùa thu năm 2020, theo đề nghị của phía Armenia, quân đội và lực lượng biên phòng Nga đã được triển khai tới một số khu vực của Armenia. Thủ tướng Pashinyan cho biết hiện nay, do điều kiện đã thay đổi nên không còn nhu cầu này. Do đó, Tổng thống Putin đã đồng ý, và việc rút quân đội cùng lực lượng biên phòng Nga đã được thông qua", ông Peskov cho hay. 

nga putin .jpg
Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: Reuters

Tuy nhiên, ông Peskov cho biết lực lượng biên phòng Nga vẫn sẽ ở lại biên giới Armenia giáp với Thổ Nhĩ Kỳ và Iran theo yêu cầu của Yerevan.

Hãng tin Sputnik dẫn lời một chính trị gia cấp cao trong đảng cầm quyền Armenian cho hay, nhà lãnh đạo hai nước đã nhất trí việc các lực lượng và lính biên phòng Nga sẽ rút khỏi 5 khu vực của Armenia.

Phía Armenia cũng đã yêu cầu lực lượng biên phòng Nga rời khỏi các vị trí tại sân bay chính của nước này ở thủ đô Yerevan từ ngày 1/8.

Trước đó, gần 2.000 lính gìn giữ hòa bình của Nga đã rút khỏi khu vực trong và xung quanh Nagorno-Karabakh. Vào tháng 9/2023, Azerbaijan đã thực hiện chiến dịch quân sự chớp nhoáng giành lại Nagorno-Karabakh, nơi cộng đồng quốc tế thừa nhận là lãnh thổ của Azerbaijan nhưng do người dân tộc Armenia quản lý từ những năm 1990. Nargorno - Karabakh là khu vực miền núi ở vùng Nam Caucasus.  

Armenia, quốc gia nhỏ bé nằm giáp Gruzia, Azerbaijan, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ, từ lâu đã dựa vào Nga như một đồng minh chính. Nga còn có loạt cơ sở quân sự nằm bên trong Armenia.

Thủ tướng Pashinyan từng cho rằng Nga đã thất bại ở Armenia trong việc ngăn chặn Azerbaijan giành lại Nagorno-Karabakh. Song Nga nói chính sai lầm của Thủ tướng Pashinyan trong việc điều hướng các cuộc cạnh tranh phức tạp ở Nam Caucasus là nguyên nhân khiến các chiến binh dân tộc Armenia ở Karabakh bị thất bại.  

Sau đó, Armenia còn công khai đặt câu hỏi về liên minh truyền thống với Nga, và bắt đầu thúc đẩy các mối quan hệ chặt chẽ hơn với phương Tây. 

Ông Putin tuyên bố Nga làm mọi khả năng ngăn chặn xung đột toàn cầu

Ông Putin tuyên bố Nga làm mọi khả năng ngăn chặn xung đột toàn cầu

Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố, Nga sẽ làm tất cả trong khả năng để ngăn chặn xung đột toàn cầu, đồng thời sẽ không cho phép bất kỳ mối đe dọa nào đối với đất nước.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngày hôm qua 16/2, nhiều phụ huynh có con đang theo học tại Trường Phổ thông liên cấp Newton Hà Nội phản ánh là nhận được thông báo của nhà trường về thu thêm tiền việc con được học trực tuyến.

Cụ thể, theo thông báo, trường đề nghị mức phí thu thêm trong thời gian con học trực tuyến tại nhà là 2,5 triệu đồng mỗi tháng.

“Mức phí này là chung cho tất cả các hệ học, trước hết được áp dụng với tháng 2/2020 và sẽ được tính vào phụ thu cuối năm học. Nếu các tháng tiếp theo, học sinh vẫn chưa thể đến trường thì nhà trường vẫn sẽ tiếp tục áp dụng mức phí này”, thông báo nêu rõ.

Anh Nguyễn Thành (trú quận Thanh Xuân), một phụ huynh có con đang theo học tại trường chia sẻ: “Chúng tôi đang rất băn khoăn là nếu thu tiền phụ phí học trực tuyến thì học phí của năm học với riêng tháng này có bị thu không hay được trả lại. Nếu học phí năm học vẫn thu đủ, tức đảm bảo việc học tập đúng nghĩa được diễn ra, mà giờ thu thêm tiền học trực tuyến thì thật không thể hiểu nổi”.

{keywords}
Các giáo viên Trường Phổ thông liên cấp Newton soạn bài giảng trực tuyến cho học sinh. Ảnh: website Trường Newton.

Trao đổi với VietNamNet, bà Lê Thị Chính, Hiệu trưởng Trường Phổ thông liên cấp Newton cho hay, sau khi có thông tin từ Bộ GD-ĐT về việc nghỉ học đên hết tháng 2 và tổ chức học bù sau đó, trường cũng phải có kế hoạch cho thời gian này.

Bà Chính cho biết, hôm nay 17/2 sau khi lắng nghe nguyện vọng của phụ huynh cũng như tình hình chung của tất cả các trường, lãnh đạo nhà trường đã quyết định sẽ triển khai dạy trực tuyến cho những học sinh nào có nguyện vọng, tức là trên tinh thần tự nguyện đăng ký. Còn không, các em sẽ nghỉ học như nghỉ hè, có thể về quê,...

“Thực tế, qua thăm dò ý kiến phụ huynh vẫn có những học sinh có nguyện vọng học trực tuyến, không muốn bị đứt quãng kiến thức, được thầy cô chấm, chữa bài. Nhà trường sẽ có thông báo cụ thể tới các phụ huynh trong hôm nay 17/2”.

Trước câu hỏi của VietNamNet về việc những học sinh không đăng ký học trực tuyến liệu có bị ảnh hưởng đến kiến thức hay kết quả đánh giá, bà Chính cho hay: “Sau này nhà trường vẫn tổ chức học bù chương trình cho tất cả học sinh một cách bình thường. Với các học sinh học trực tuyến, coi như các em được học trước nhưng vẫn tham gia thời gian học bù như các bạn khác và sẽ vững kiến thức hơn. Nếu các em đó đã nắm được kiến thức nền tảng và hiểu bài tốt thì nhà trường có thể giao thêm bài nâng cao...”.

Bà Chính khẳng định, những học sinh không tham gia học trực tuyến không ảnh hưởng đến kết quả đánh giá.

{keywords}
 

Đi cùng với việc học trực tuyến, nếu học sinh đăng ký, theo bà Chính nhà trường sẽ thu phí.

Một số phụ huynh ý kiến, việc thu học phí là vô lý bởi tiền học phí cả năm đã đóng cho nhà trường đảm bảo việc được học tập của con em mình.

Về điều này, bà Chinh lý giải: “Toàn bộ học phí của tháng 2 sẽ được sử dụng nguyên vẹn cho tháng học bù. Như vậy ai tự nguyện đăng ký học trực tuyến mới phải đóng phí hỗ trợ cho chương trình này. Bởi các thầy cô vẫn phải soạn bài bằng quay rồi dựng clip, giao bài và chấm, chữa bài. Có thể gọi là hỗ trợ một phần. Còn ngược lại nếu không tham gia thì không phải đóng tiền”.

Bà Chính cho hay, sau cuộc họp ngày hôm nay, số tiền phí cho việc học trực tuyến cũng được điều chỉnh giảm xuống so với 2,5 triệu đồng/tháng như thông báo ban đầu.

Khi chúng tôi nêu ý kiến liệu việc “học sinh đóng tiền thì học trước, những em không đóng thì học sau có gây mất công bằng”, bà Chính giải thích: “Tất cả đều sẽ phải tham gia thời gian học bù. Các em học trực tuyến trước cũng phải tham gia. Bởi phụ huynh chọn học trực tuyến với nhà trường hoặc có thể cho con học theo các phần mềm, trung tâm, chứ không ai cấm được người có nguyện vọng học. Kể cả có những phụ huynh không đăng ký cho con học chương trình của trường mà vẫn có thể cho con học trước kiến thức ở các chỗ khác, đó là tùy vào lựa chọn của họ”.

Tuy nhiên, bà Chính cũng cho rằng, trong những ngày này, nên đặt ưu tiên hàng đầu về sức khỏe và sự an toàn của trẻ.

Bà Chính cũng cho biết thêm: Trước đây, khi chưa có chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể từ Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT Hà Nội, do muốn tạo động lực học tập cho học sinh, nhà trường đã tiến hành dạy học trực tuyến cho học sinh.

Nếu với diễn biến nghỉ dài, nhà trường còn phải tính đến việc giảm lương, giảm nhân sự các bộ phận không quan trọng,... Trước mắt sẽ giải quyết cho nhiều giáo viên được nghỉ hè trước, bởi hè sẽ dạy bù.  

Cập nhật: Sau cuộc hội đồng nhà trường diễn ra chiều nay 17/2, bà Lê Thị Chính, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, các giáo viên của nhà trường quyết định vẫn dạy trực tuyến cho học sinh nhưng phụ huynh không phải đóng khoản phí nào.

Thông báo nhà trường phát ra mới đây, ban lãnh đạo nhà trường cũng gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo đã chung tay chia sẻ với khó khăn của các gia đình để tiếp tục góp phần dạy online miễn phí cho các học sinh trong tháng 2/2020.

{keywords}
 

Thanh Hùng

Các trường dạy trực tuyến vẫn phải học bù khi hết dịch Covid-19

Các trường dạy trực tuyến vẫn phải học bù khi hết dịch Covid-19

- Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết các trường đã tổ chức dạy học trực tuyến kiến thức mới vẫn sẽ phải có kế hoạch bố trí dạy bù khi học sinh đi học trở lại sau dịch Covid-19.

" alt="Trường thu tiền học trực tuyến mùa dịch covid" width="90" height="59"/>

Trường thu tiền học trực tuyến mùa dịch covid

Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số nội dung của quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa; tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa.

Biên soạn SGK không nhất thiết phải qua nhà xuất bản

Cụ thể, dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 9 Thông tư 33 về quy trình biên soạn sách giáo khoa quy định tổ chức, cá nhân biên soạn, hoàn thành bản mẫu sách giáo khoa: “Tổ chức đáp ứng quy định thực hiện việc biên soạn, biên tập, thực nghiệm, hoàn thành bản mẫu sách giáo khoa. Cá nhân biên soạn sách giáo khoa đăng ký và nộp bản thảo sách giáo khoa đến tổ chức đáp ứng quy định hoặc nhà xuất bản được thành lập theo quy định của pháp luật, trong đó việc tổ chức xuất bản sách giáo khoa phải được ghi trong giấy phép thành lập nhà xuất bản để thực hiện việc biên tập, thực nghiệm, hoàn thành bản mẫu sách giáo khoa. Nhà xuất bản hoặc tổ chức có sách giáo khoa được thẩm định hoàn thiện bản mẫu sách giáo khoa sau thẩm định.

Như vậy, các tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa không nhất thiết còn cần đăng ký và nộp bản thảo sách giáo khoa đến nhà xuất bản như hiện nay.

Điều 18 của Thông tư 33 về đơn vị đề nghị thẩm định sách giáo khoa cũng được sửa đổi, bổ sung: “Đơn vị đề nghị thẩm định sách giáo khoa là tổ chức đáp ứng quy định hoặc nhà xuất bản được thành lập theo quy định của pháp luật, trong đó việc tổ chức xuất bản sách giáo khoa phải được ghi trong giấy phép thành lập nhà xuất bản”.

Như vậy, việc đề nghị thẩm định sách giáo khoa phải thông qua nhà xuất bản cũng được bãi bỏ.

Tuy nhiên, tổ chức biên soạn sách giáo khoa phải đáp ứng điều kiện được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam; có đội ngũ biên tập viên đảm nhận việc biên tập, hoàn thành bản mẫu sách giáo khoa. Nội dung này cũng được sửa đổi, bổ sung vào khoản 3 Điều 10 của Thông tư 33 hiện hành.

{keywords}
Cá nhân muốn biên soạn SGK phải là công dân Việt Nam. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Cá nhân biên soạn SGK phải là công dân Việt Nam

Dự thảo thông tư mới cũng quy định chặt chẽ hơn về tiêu chuẩn cá nhân biên soạn sách giáo khoa.

Cụ thể, người biên soạn sách giáo khoa không chỉ phải đáp ứng các tiêu chuẩn: Có trình độ được đào tạo từ đại học trở lên, am hiểu về khoa học giáo dục, có chuyên môn phù hợp với sách giáo khoa được biên soạn; có đầy đủ quyền công dân, phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt như trước đây mà còn phải đạt điều kiện “là công dân Việt Nam”.

Hồ sơ thẩm định phải làm rõ kết quả thực nghiệm sách phù hợp chương trình

Theo dự thảo, việc thẩm định các sách giáo khoa mới sẽ trở nên khắt khe hơn.

Cụ thể, điểm c khoản 1 Điều 17 của Thông tư 33 được bổ sung sửa đổi khi hồ sơ đề nghị thẩm định sách giáo khoa yêu cầu việc “thuyết minh về bản mẫu sách giáo khoa đề nghị thẩm định, bao gồm: tên sách giáo khoa; tên tác giả, chủ biên, tổng chủ biên (nếu sách có chủ biên, tổng chủ biên); mục đích biên soạn, đối tượng và phạm vi sử dụng; cấu trúc, nội dung; quá trình và kết quả thực nghiệm bảo đảm sự phù hợp với chương trình, tính khoa học, tính sư phạm, tính khả thi và độ tin cậy; các thông tin liên quan khác (nếu có)". Như vậy nếu dự thảo được thông qua, việc thẩm định sách sẽ yêu cầu quá trình và kết quả thực nghiệm phải bảo đảm sự phù hợp với chương trình, tính khoa học, tính sư phạm, tính khả thi và độ tin cậy.

Thanh Hùng

Không cho người nước ngoài làm tác giả SGK Tiếng Anh

Không cho người nước ngoài làm tác giả SGK Tiếng Anh

- Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết chỉ công bố phê duyệt các sách giáo khoa tiếng Anh mà tác giả là người Việt.

" alt="Cá nhân muốn biên soạn SGK phải là công dân Việt Nam" width="90" height="59"/>

Cá nhân muốn biên soạn SGK phải là công dân Việt Nam

Theo thông tin từ Cục Hợp tác Quốc tế (Bộ GD-ĐT), số lưu học sinh Việt Nam hiện đang học tập đại học, thạc sỹ, tiến sỹ ở Hàn Quốc là khoảng 14.000 người. Bên cạnh đó cũng có nhiều du học sinh sang học tiếng để tìm việc làm hoặc tiếp tục học nghề, thậm chí học đại học.

Số liệu thống kê từ Bộ Giáo dục Hàn Quốc cho thấy số lưu học sinh Việt Nam tại thành phố Daegu đang học đại học, thạc sỹ, tiến sỹ khoảng 500 người; tại tỉnh Gyeongbuk (bao gồm cả hạt/huyện Cheongdo) khoảng trên 1.400 người. Tổng cộng số lưu học sinh Việt Nam tại vùng ổ dịch (Tp. Daegu và tỉnh Gyeongbuk) là trên 1.900 người.

Theo vị này, tính tới thời điểm hiện tại, các lưu học sinh Việt Nam tại Hàn Quốc có sức khỏe ổn định, chưa phát hiện trường hợp nào bị nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp do Covid-19 gây ra.

Lưu học sinh Việt Nam về cơ bản đã nhận được hướng dẫn phòng tránh dịch bệnh, khuyến cáo không di chuyển đến nơi có dịch bệnh của Bộ GD-ĐT và Cơ quan đại diện Việt Nam tại Hàn Quốc.

Hiện tại, các trường tại Hàn Quốc đang nghỉ đông. Theo thông tin từ đại sứ quán và từ các lưu học sinh thì lịch học của các trường đại học tại Hàn Quốc sẽ lùi lại đến ngày 16/3 (lùi 2 tuần so với kế hoạch là 2/3).

Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, ngay từ khi dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp tại Trung Quốc, Bộ đã có thông báo số 45 ngày 29/01/2020 về việc phòng chống dịch tới các công dân Việt Nam đang học tập, nghiên cứu tại nước ngoài.

Trong thông báo, Bộ có đề nghị các lưu học sinh không hoang mang, cần bình tĩnh, chủ động trong việc phòng trách dịch bệnh nhằm đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đồng. Các lưu học sinh cần thường xuyên cập nhật và thực hiện theo các khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch của Việt Nam và chính quyền nước sở tại về các biện pháp phòng chống dịch bệnh.

Cục Hợp tác Quốc tế (Bộ GD-ĐT) qua các kênh của cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài, các hội sinh viên, chi hội sinh viênvà lưu học sinh thường xuyên cập nhật tình hình lưu học sinh Việt Nam ở nước ngoài để phối hợp với các cơ quan có liên quan hỗ trợ khi cần thiết.

Cục Hợp tác Quốc tế cũng lưu ý các lưu học sinh về việc Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc đã mở đường dây nóng bảo hộ công dân trực 24/24, sẵn sàng tiến hành các biện pháp hỗ trợ và bảo hộ công dân trong trường hợp cần thiết. Bộ Ngoại giao và đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc hôm 21/2 khuyến cáo công dân Việt Nam không nên đến các khu vực đang có dịch và có khả năng chịu ảnh hưởng của dịch mà cơ quan chức năng Hàn Quốc khuyến cáo, thường xuyên theo dõi và tuân thủ hướng dẫn của cơ quan chức năng sở tại để phòng tránh dịch bệnh.

Quý Hải

Lùi thời gian tuyển sinh đại học năm 2020 vì Covid-19

Lùi thời gian tuyển sinh đại học năm 2020 vì Covid-19

-Vì lịch thi THPT quốc gia 2020 lùi đến cuối tháng 7 nên lịch tuyển sinh đợt 1 của các trường ĐH cũng phải lùi 1 tháng so với kế hoạch.

" alt="Có trên 1.900 lưu học sinh Việt Nam tại vùng ổ dịch covid" width="90" height="59"/>

Có trên 1.900 lưu học sinh Việt Nam tại vùng ổ dịch covid