Ngôi nhà nhiều cửa sổ, phòng nào cũng ngập khí tươi của mẹ Việt trên đất Mỹ
Gia đình chị Phạm Hương đã sinh sống tại Mỹ được gần 17 năm,ôinhànhiềucửasổphòngnàocũngngậpkhítươicủamẹViệttrênđấtMỹan ninh hình sự 4 lần chuyển nhà qua 3 tiểu bang và bây giờ thì chị định cư ở Pennsylvania.
Căn nhà này chị đã bỏ rất nhiều công sức, từ lúc đi mua còn là bãi đất trống, cho đến quá trình xây dựng và hoàn thiện, trang trí nội thất thành ngôi nhà đẹp như mơ ước.
Chị chia sẻ, cả một quá trình vất vả nhưng vui vì chị được tự tay lựa chọn, đi mua đồ đạc và trang trí nội thất. Đây là nơi sinh sống của chị cùng 4 thành viên khác trong gia đình.
Công trình mang phong cách chủ đạo là farmhouse hiện đại với nhiều cửa sổ lớn nên các phòng trong nhà luôn tràn ngập ánh sáng và khí tươi. Mỗi mùa trong năm, nhà được gia chủ decor cho hợp bối cảnh với các ngày lễ.
Phòng khách rộng, được decor theo ngày lễ trong năm. Các khung cửa sổ rộng, cao kịch trần giúp lấy sáng vào nhà, giảm thời gian sử dụng điện. Do quy hoạch đất làm vườn rộng nên xung quanh nhà chị Hương rất thoáng.
Khu sau nhà có chỗ ngồi chơi, hóng gió và đọc sách dưới ánh nắng. Gia đình chị Hương đã có những kỷ niệm bên nhau qua các mùa ở nơi tuyệt đẹp này.
Không gian ấm cúng, lãng mạn với những bình hoa, món ăn gia chủ tự tay làm.
Gian bếp trắng sáng, rộng rãi với bàn đảo kích thước lớn, phục vụ sở thích nấu nướng, làm bánh của chị Hương.
Bàn ăn trong bếp bày trí theo chủ đề Giáng sinh.
Ngoài ra, nhà có 1 bàn ăn kê ở sảnh lớn, thông với phòng khách và giải trí. Đây cũng là nơi đón tiếp khách đến dùng bữa, tổ chức tiệc trong gia đình.
Một kiểu decor khác cho phòng ăn chỉ với vài phụ kiện nho nhỏ, điểm nhấn là khăn trải bàn kẻ ca rô.
Phòng giải trí, học nhạc và đọc sách nhìn ra thảm cỏ xanh xanh. |
Phòng khách bày chiếc dương cầm lớn, phục vụ những giây phút hòa mình với nghệ thuật của các con chị Hương. |
Kệ sách xinh xinh, cao kịch trần. |
Lối ra vào nhà với ghế đi giày, móc treo chìa khóa, mũi, túi xách. |
Trước cửa ngôi nhà đẹp này bày hai chậu cây lưỡi hổ và hai chậu hoa lan tỏa năng lượng yêu đời khi bước vào nhà. |
Cuốn sách hay bên tách trà nhụy hoa nghệ tây và kẹo socola cho ngày sống chậm. |
Phòng ngủ bé gái màu hồng dễ thương như trong truyện cổ tích. |
Con đường dẫn vào nhà. Những công trình ở đây được xây theo quy hoạch, đảm bảo mật độ và thiết kế của cơ quan quản lý. |
Ngôi nhà ‘thuận tự nhiên’ ở vùng núi Hòa Bình, nội thất làm từ đồ bỏ đi
Ngôi nhà với vườn cây, ao cá, không khí trong lành của gia chủ theo đạo Phật được cải tạo 'thuận tự nhiên' và bảo vệ môi trường thông qua việc tái chế đồ bỏ đi.
(责任编辑:Thế giới)
- Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
Nhạc sĩ Hà Phương (Ảnh: Chụp màn hình)
Nhạc sĩ Hà Phương tên thật là Dương Văn Lắm, sinh năm 1938 tại huyện Chợ Gạo (Tiền Giang). Ông được biết đến là tác giả của nhiều ca khúc trữ tình mang âm hưởng dân ca Nam bộ và được xem là nhạc sĩ gạo cội của dòng nhạc bolero ở Việt Nam.
Ngoài Bông điên điển, Em về miệt thứ... nhạc sĩ Hà Phương còn nổi tiếng với bộ 3 ca khúc viết về mưa là Mưa đêm tỉnh nhỏ, Mưa qua phố vắng và Mùa mưa đi qua. Cũng từ đây mà Hà Phương còn được gọi là "ông hoàng mưa".
Nhiều khán giả cho rằng, một số ca khúc của Hà Phương đã góp phần làm thăng hoa giọng hát các ca sĩ tên tuổi như: Chế Linh, Hương Lan, Trường Vũ, Cẩm Ly, Phi Nhung…
Năm 2019, nhạc sĩ Hà Phương từng bị tai biến, phải nhập viện, từ đó sức khỏe yếu đi. Ông cũng đã ngừng sáng tác nhạc. Dù vậy, thỉnh thoảng nhạc sĩ vẫn cố gắng tham gia các chương trình về âm nhạc, để chia sẻ và góp ý cho các thí sinh.
(Theo Dân trí)
" alt="Nhạc sĩ 'Mưa đêm tỉnh nhỏ' bị tai nạn ở tuổi 84, vào viện cấp cứu" />Nhạc sĩ 'Mưa đêm tỉnh nhỏ' bị tai nạn ở tuổi 84, vào viện cấp cứu-
Cựu người mẫu, doanh nhân có vai vế Cozete Gomes làm chủ 8 công ty và côkhông có thời gian cho việc bị mắc kẹt ở những nút cổ chai tại Sao Paulo, vì vậy cô đãchọn cách bay trên đám tắc đường.
"Với tôi, trực thăng là một công cụ cần thiết", Gomes nói trong khi chiếctrực thăng chở cô bay trên những đường phố kín người để tới Campos de Jordao,đông bắc Sao Paulo - khu nghỉ trên núi mà người giàu mệnh danh là "Thụy Sĩ tạiBrazil".
"Tôi dùng trực thăng cho việc đi lại hàng ngày, cho việc kinh doanh,cho các cuộc họp. Nó khiến cuộc sống của tôi dễ chịu hơn nhiều", Gomes nói trongchuyến bay kéo dài 50 phút hồi đầu tháng này trên một chiếc trực thăng tư nhân 6chỗ.
Tại Sao Paulo có 420 chiếc trực thăng đã đăng ký, về tổng số trực thăng chỉđứng sau New York, Hiệp hội các phi công Brazil cho hay.
Với khối tài sản sau thuế ước tính là 125 triệu USD, triệu phú Gomes, 41 tuổilà một phần trong nhóm những người siêu giàu ở Sao Paulo, vừa có thể sở hữu lẫnthuê trực thăng với giá 1.300 USD/giờ.
Tại Sao Paulo, mỗi ngày có tới 500 chuyến bay của trực thăng và thành phố cótới 193 bãi đáp cho phương tiện này. Helicicade, công ty lớn nhất ở Sao Paulocho biết, gần 80 chiếc trực thăng thuộc sở hữu của cá nhân hoặc công ty tư nhân.
"Ngành kinh doanh trực thăng đã mở rộng thêm 20% trong vài năm gần đây",Carolina Denardi, một phát ngôn viên của Hiệp hội các phi công trực thăng chohay.
Trên toàn Brazil hiên có hơn 1.900 chiếc trực thăng, gần 700 chiếc ở SaoPaulo. Tính trung bình hơn 300 giấy phép bay được cấp hàng năm trong ba năm qua.
Trong khi người dân Sao Paulo vật lộn với việc đi lại quanh thành phố, tầnglớp giàu có và những nhân vật có vai vế trong xã hội thường di chuyển trênkhông, đi từ nơi ở tới các khu nghỉ hay chỗ họp.
Theo báo cáo Wealth Report 2013 do Wealth-X, công ty chuyên dò xét tài sảnđóng tại Singapore cho hay, năm ngoái, ở Brazil có 1.880 cá nhân có tài sản sauthuế là 30 triệu USD hoặc hơn. Theo dự báo, năm 2022, số người giàu sẽ tăng lên4.556.
- Hoài Linh (Theo AsiaOne)
- Hoài Linh (Theo AsiaOne)
Hoà Minzy. Hòa Minzy nghẹn ngào nhận xét Sỹ Luân không chỉ hát hay mà còn truyền tải những thông điệp tốt đẹp về tình yêu thương, sự biết ơn cha mẹ đến khán giả xem chương trình. Ban giám khảo đánh giá bài hát Ước mơ của mẹ là tiết mục bé Sỹ Luân thể hiện tốt nhất từ đầu chương trình đến thời điểm hiện tại. Diễn viên Huỳnh Lập động viên Sỹ Luân cân bằng cảm xúc để hát ca khúc về gia đình được trọn vẹn.
Giám khảo Đại Nghĩa và Hòa Minzy không quên nhận xét phần biểu diễn của Trịnh Tú Trung khi đã hóa thân vai người mẹ, tạo điều kiện cho bé Sỹ Luân tỏa sáng.
Mở đầu chương trình là phần biểu diễn sôi động N - saocủa cô trò Phạm Lịch - Khánh Chi. Khánh Chi tự tin thể hiện biểu cảm và màu sắc âm nhạc của nghệ sĩ Suboi. Ở căn phòng Mạo hiểm, Bảo Ngọc kết hợp với huấn luyện viên Bảo Yến Rosie hóa thân thành ca sĩ Hương Tràm hát ca khúc Mưa bay tháp cổ.
Thái Bình - Nam Phong lựa chọn khi hóa thân thành ca sĩ Đức Phúc hoà quyện trong ca khúcNgười ơi người ở đừng về. Trần Tùng Anh và bé Gia Như hoá thân thành nghệ sĩ Lan Anh, thể hiện liên khúc Bài ca hy vọng - Xuân chiến khu - Cô gái vót chông. Phượng Vũ - Khả Hân giành giải nhất tuần và giải hóa trang nhóm nhạc 2NE1 thể hiện ca khúc I am the best.
Diệu Thu
" alt="Hoà Minzy nghẹn ngào trước thí sinh nức nở hát 'Ước mơ của mẹ'" />Hoà Minzy nghẹn ngào trước thí sinh nức nở hát 'Ước mơ của mẹ'- Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- Chống cưỡng hiếp, phụ nữ Ấn Độ đua nhau mua súng
- Tăng cường tin cậy chính trị giữa hai Đảng, hai nước Việt Nam
- Thêm nhiều trường dự kiến điểm chuẩn
- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- Bộ Chính trị ban hành quy trình giải quyết tố cáo cán bộ diện Trung ương quản lý
- Nguyễn Ngọc Anh: Chồng kiệm lời nên tôi phải mua robot về nói chuyện
- Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt cộng đồng người Việt Nam tại Trung Quốc
-
Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
Chiểu Sương - 23/01/2025 19:57 Kèo phạt góc ...[详细] -
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Đảng, Nhà nước dành điều tốt đẹp nhất cho trẻ em
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phát biểu tại Lễ phát động Tháng hành động vì trẻ em năm 2024. (Ảnh: Ngọc Hiếu)
Các chương trình áo ấm cho em, cơm có thịt, xóa phòng học tạm, nuôi em…đang thu hút sự tham gia của hàng triệu người, giúp nâng bước chân trẻ em đến trường để học những điều mới, nuôi dưỡng ước mơ đổi thay cuộc đời.
Bên cạnh đó, nhiều diễn đàn, hội nghị của trẻ em được tổ chức từ cấp địa phương đến quốc gia, để trẻ em nói lên tiếng nói của mình và người lớn lắng nghe những vấn đề liên quan trực tiếp đến trẻ.
"Dù nỗ lực hết sức nhưng chúng ta không khỏi trăn trở, đau lòng mỗi khi biết thông tin một em nhỏ đang phải chịu đựng đau đớn về thể xác, tinh thần do bị bạo lực, hay bị xâm hại hoặc bị thương tích, đuối nước.
Trên cả nước, vẫn còn hàng triệu em nhỏ có hoàn cảnh đặc biệt hoặc nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt cần trợ giúp, bị ảnh hưởng của những nội dung độc hại trên môi trường mạng...", Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nói.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, thực tiễn trên đòi hỏi cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương phải hành động quyết liệt hơn nữa, ưu tiên cao hơn nữa, dành sự yêu thương, quan tâm và nguồn lực lớn hơn nữa cho trẻ em.
"Tôi đánh giá rất cao chủ đề của Tháng hành động vì trẻ em năm 2024 là “Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em” nhằm tạo môi trường sống an toàn, có cơ hội phát triển toàn diện cho mọi trẻ em Việt Nam.
Trong thẩm quyền và trách nhiệm của mình, cá nhân tôi và các lãnh đạo, thành viên Chính phủ sẽ luôn hết sức lắng nghe, ghi nhận ý kiến của các em; hành động quyết liệt để tiếp tục hoàn thiện, xây dựng, ban hành các kế hoạch hành động cụ thể, thiết thực chăm lo, bảo vệ, tạo môi trường cho hơn 15 triệu thiếu niên, nhi đồng Việt Nam phát triển ngày càng tốt đẹp, an toàn hơn", Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đưa ra 6 đề đề nghị:
Thứ nhất: Các bộ, ngành, cấp uỷ, chính quyền địa phương phải quán triệt, nâng cao nhận thức, trách nhiệm đối với sự phát triển của trẻ em gắn với phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Thứ hai: Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, tạo sự đồng bộ trong thực hiện chính sách, pháp luật về trẻ em. Kiện toàn tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu quả; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền.
Nâng cao năng lực, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ làm công tác trẻ em, nhân viên công tác xã hội, cộng tác viên ở cộng đồng dân cư. Nghiên cứu xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển trẻ em mang tính tổng thể, toàn diện.
Thứ ba:Bảo đảm nguồn lực nhà nước, huy động sự tham gia của các tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp, cá nhân trong thực hiện các chính sách về dinh dưỡng, sức khoẻ, giáo dục, vui chơi, giải trí, văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao; phát triển hệ thống phúc lợi, dịch vụ xã hội cho trẻ em theo hướng đa tầng, chất lượng.
Thứ tư:Xây dựng môi trường gia đình, nhà trường, xã hội an toàn, lành mạnh, thân thiện để trẻ em phát triển toàn diện đức-trí-thể-mỹ. Bảo đảm cho trẻ em được thụ hưởng lợi ích tốt nhất, không bị phân biệt đối xử, được bày tỏ ý kiến và được lắng nghe.
Thứ năm:Chủ động triển khai các giải pháp bảo vệ trẻ em trước thông tin xấu, độc không phù hợp với lứa tuổi trên không gian mạng và xã hội; không để trẻ em làm công việc ảnh hưởng đến học tập, sức khoẻ, phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần; phát triển hệ thống tư pháp thân thiện và bảo vệ trẻ em.
Phát triển các sản phẩm văn hoá, văn học - nghệ thuật, giáo dục lành mạnh, phù hợp, có chất lượng dành cho trẻ em.
Thứ sáu:Bảo đảm quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được tham gia vào các vấn đề có liên quan trong gia đình, nhà trường, tổ chức của trẻ em. Tăng cường hợp tác, tham gia, phát huy vai trò thành viên tích cực trong thực hiện Công ước Liên hợp quốc, các phong trào toàn cầu, khu vực về thực hiện và bảo vệ quyền trẻ em.
Nguyễn Vương" alt="Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Đảng, Nhà nước dành điều tốt đẹp nhất cho trẻ em" /> ...[详细] -
Hiệu trưởng lên tiếng vụ học sinh viết tâm thư tố thầy giáo quấy rối tình dục
Thời gian qua, dư luận xôn xao trước vụ việc học sinh viết tâm thư gửi đến thầy hiệu trưởng một trường THPT trên địa bàn TPHCM.Tâm thư trình bày bức xúc về việc một thầy giáo có thái độ, lời lẽ không đúng mực đối với học sinh và có hành vi quấy rối học sinh nam của lớp.
Trường THPT Hàn Thuyên, nơi học sinh tố thầy giáo quấy rối tình dục? Sự việc trên xuất hiện trên trang mạng xã hội và lan truyền rất nhanh gây xôn xao dư luận và đã có hàng nghìn lượt chia sẻ cùng lời bình luận bày tỏ sự không đồng tình với hành vi của thầy giáo.
Được biết, thầy giáo được cho là người có thái độ và lời lẽ không đúng mực đối với học sinh và có hành vi quấy rối học sinh nam của lớp là thầy T.H.K (giáo viên dạy Văn, Trường THPT Hàn Thuyên, quận Phú Nhuận, TPHCM).
Tâm thư do tập thể lớp 12 gửi thầy hiệu trưởng Trường THPT Hàn Thuyên để trình bày về việc thầy dạy Văn thường dùng những ngôn từ không có văn hoá, thường xuyên chửi bới, nhục mạ học sinh. Nếu ghét em nào, thầy sẽ ví học sinh là con vật như “cá nóc phun chất độc” hay “đôi cẩu nam nữ” khiến các em học sinh cảm thấy bị xúc phạm.
Thầy K. cũng không ngại dùng những từ chợ búa như “rạch háng”, "rạch mặt”, “sát muối ớt”, “băm long”… khiến nhiều học sinh dị ứng vì đang ở độ tuổi mới lớn nên khá nhạy cảm.
Tâm thư tố cáo của học sinh trường Trường THPT Hàn Thuyên Ngoài ra, tâm thư trình bày: “Đối với học sinh nam, đặc biệt là những nam sinh ưa nhìn, thầy hay dùng những từ ngữ, lời nói khiêu gợi, khiêu khích (con không muốn nói là quấy rối tình dục).
Thầy K đem những chuyện nhạy cảm về giới tính ra để nói. Lứa tuổi 18 trong sáng như chúng con làm sao có thể chịu đựng những từ ngữ, lời nói này suốt cả năm học. Khi thầy không hài lòng một bạn nào trong lớp thì thầy chửi thề, đánh….”.
Về sự việc trên, trao đổi với chúng tôi, ông Võ Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Trường THPT Hàn Thuyên - cho biết ông đã chỉ đạo xử lý giải quyết vụ việc này.
Thầy giáo K. đã nhận trách nhiệm về sự việc có lời lẽ thô tục trong bài giảng và có những quy định tùy tiện trong giờ dạy, đồng thời xin lỗi trực tiếp học sinh cũng như hội đồng sư phạm. Hiện Ban giám hiệu nhà trường kỷ luật theo đúng quy trình.
Ngoài ra, ông Sơn cho biết, chưa nhận bất cứ đơn nào của học sinh về vấn đề mà các em học sinh phản ánh rằng một số nam sinh bị quấy rối và chỉ nghe thoáng qua không rõ thực hư.
“Đây là sự việc nghiêm trọng, các em học sinh nên gặp trực tiếp hoặc gửi đơn lên Ban giám hiệu. Nếu nhận được đơn từ các em, chúng tôi sẽ cho kiểm tra sự việc, nếu đúng như vậy sẽ giao cho pháp luật xử lý” - ông Sơn nói.
Theo Báo Lao động
Giáo sư Nhật bị chỉ trích vì tố hoàng tử "quấy rối" Bạch Tuyết
Đó chính xác là những gì đã diễn ra trong những câu chuyện cổ tích nổi tiếng như Nàng Bạch Tuyết, Công chúa ngủ trong rừng – theo giáo sư Kazue Muta tới từ ĐH Osaka nói
" alt="Hiệu trưởng lên tiếng vụ học sinh viết tâm thư tố thầy giáo quấy rối tình dục" /> ...[详细] -
Nhật Bản giúp Việt Nam nâng cao năng lực thẩm định sáng chế
- Cơ quan Sáng chế Nhật Bản (JPO) sẽ giúp Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam Dự án nâng cao toàn diện năng lực trong việc xử lý đơn sở hữu công nghiệp (SHCN).Đây là một trong những nội dung trong buổi làm việc của Đoàn công tác của Cục Sở hữu trí tuệ do Cục trưởng Đinh Hữu Phí dẫn đầu với JPO ngày 22/02/2018 tại Tokyo, Nhật Bản. Bà Naoko Munakata, Tổng Cục trưởng JPO, ông Kunihiko Shimano, Phó Tổng Cục trưởng JPO và các đơn vị chức năng của JPO đã đón tiếp và làm việc với Đoàn.
Cục trưởng Đinh Hữu Phí và Tổng Cục trưởng Naoko Munakata ký kết Thỏa thuận hợp tác giữa Cục Sở hữu trí tuệ và Cơ quan Sáng chế Nhật Bản. Phát biểu tại buổi làm việc, ông Đinh Hữu Phí cho biết hệ thống SHTT Việt Nam được thụ hưởng nhiều sự trợ giúp có hiệu quả từ Quỹ tín thác WIPO - Nhật Bản, qua đó, năng lực cũng như hạ tầng công nghệ thông tin của Cục SHTT từng bước được hoàn thiện và nâng cao, giúp cho Cục SHTT nói riêng và hệ thống SHTT nói chung hoạt động hiệu quả hơn. Đặc biệt, nhiều thế hệ cán bộ làm công tác SHTT của Việt Nam đã được đào tạo dưới sự tài trợ của Quỹ.Nhân dịp này, Cục trưởng đã đề nghị phía JPO tiếp tục ủng hộ Dự án nâng cao toàn diện năng lực của Cục SHTT trong việc xử lý đơn SHCN thông qua Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật bản (JICA) và Dự án hồi cố dữ liệu SHCN thông qua Quỹ Tín thác WIPO – Nhật Bản.
Đánh giá cao kết quả hợp tác giữa hai Cơ quan trong thời gian qua thông qua kênh hợp tác song phương và các diễn đàn đa phương như ASEAN, WIPO, v.v., bà Naoko Munakatađã tán thành việc thành lập Nhóm công tác chung giữa hai Cơ quan để thảo luận về các Chương trình hợp tác về thẩm định nhanh đơn sáng chế, phát triển nguồn nhân lực và quản lý chất lượng thẩm định sáng chế.
Bà Naoko Munakata cũng bày tỏ sự ủng hộ đối với đề xuất về một Dự án nhằm nâng cao năng lực toàn diện của Cục SHTT trong việc xử lý đơn SHCN và cho biết sẽ cử chuyên gia sang làm việc với Cục để bàn thảo các nội dung cụ thể trước khi trình Chính phủ Nhật Bản xem xét, phê duyệt. Liên quan đến hồi cố dữ liệu SHCN, JPO sẽ tích cực làm việc với WIPO và các đối tác có liên quan để có thể hỗ trợ Cục SHTT trong thời gian sớm nhất.
Ngay sau buổi làm việc, đã diễn raLễ ký kết Thỏa thuận hợp tác giữa Cục Sở hữu trí Việt Nam và Cơ quan Sáng chế Nhật Bản. Theo Văn bản được ký kết, JPO sẽ hỗ trợ Cục SHTT trong việc hoàn thiện chính sách về SHTT nhằm nâng cao hiệu quả bảo hộ và khai thác tài sản trí tuệ; nâng cao năng lực thẩm định đơn SHCN; đẩy mạnh quá trình tự động hóa hệ thống quản trị đơn SHCN; nâng cao nhân thức của công chúng và phát triển nguồn nhân lực,cũng như thúc đẩy các chương trình hợp tác về chia sẻ công việc.
Nguyễn Thảo
-
Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
Phạm Xuân Hải - 24/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Hiệp định Geneve: Bài học quý cho hoạt động đối ngoại quốc phòng, an ninh
Trải qua 75 ngày đêm với 31 phiên họp cùng rất nhiều cuộc gặp, tiếp xúc song phương và đa phương bên lề hội nghị, ngày 21/7/1954, Hội nghị Geneve kết thúc, thông qua Tuyên bố chung.Thiếu tướng Tạ Quang Bửu, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, đại diện Bộ Tổng Tư lệnh quân đội nhân dân Việt Nam và Thiếu tướng Denteil, đại diện Bộ Tổng Tư lệnh quân đội Liên hiệp Pháp ở Đông Dương đã ký Hiệp định về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.
Hiệp định Geneve là thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam
Việc ký kết Hiệp định Geneve là thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam, Hiệp định đã buộc thực dân Pháp phải kết thúc chiến tranh, công nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
Thắng lợi đó bắt nguồn từ sự lãnh đạo sáng suốt của Trung ương Đảng và Tổng Quân ủy, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại; từ truyền thống yêu nước, ý chí quật cường, tinh thần mưu trí, dũng cảm của toàn dân và toàn quân ta, từ truyền thống hòa bình và hòa hiếu của ngoại giao Việt Nam và là kết quả của sự kết hợp sức mạnh tổng hợp giữa đấu tranh chính trị, đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao, phát huy tốt nhất những thắng lợi trên chiến trường để tạo thế mạnh trên bàn Hội nghị.
Thành công của Hội nghị cũng khẳng định vai trò, để lại dấu ấn đậm nét của lực lượng vũ trang, với nòng cốt là quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
Đại tá, PGS.TS Trần Ngọc Long, nguyên Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự Việt Nam nhận định, Hội nghị Geneve và Hiệp định Geneve đã cho Việt Nam nhiều kinh nghiệm trên trường đàm phán; đồng thời trang bị cho quân và dân Việt Nam những gì cần thiết nhất để giành được chiến thắng vẻ vang trước chặng đường đầy chông gai, đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Đế quốc Mỹ.
Đồng quan điểm, Đại tá, PGS. TS Nguyễn Xuân Tú, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng đánh giá, Hiệp định Geneve được ký kết là biểu hiện cho sự thành công của đường lối cách mạng, đường lối chiến tranh Nhân dân "Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh" do Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng, lãnh đạo.
Trong đó, đã thực hiện sáng tạo đường lối đối ngoại đúng đắn "thêm bạn, bớt thù" "biết thắng từng bước" của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chính sức mạnh toàn dân, toàn diện trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng đưa đến ký kết Hiệp định Geneve mà tướng Navarre Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương trong những năm 1953-1954 đã thừa nhận: "Quân viễn chinh Pháp không những phải chống chọi với một đội quân chính quy mà còn phải đương đầu với cả một dân tộc".
Hiệp định Geneve được ký kết là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử ngoại giao Việt Nam khi lần đầu tiên bước lên vũ đài đàm phán đa phương với sự tham gia của các cường quốc, để bàn về các vấn đề liên quan đến quyền cơ bản của chính dân tộc mình trong bối cảnh tình hình thế giới và quan hệ quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, các nước lớn tham gia hội nghị đều theo đuổi những mục tiêu, lợi ích khác nhau…
Việc ký kết giúp Việt Nam giành được thắng lợi, mang lại những quyền lợi to lớn và chính đáng cho dân tộc. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Hội nghị Geneve đã kết thúc. Ngoại giao ta đã thắng lợi to…". Ở vào thời điểm này, chính thành quả ấy trên mặt trận ngoại giao đã đem lại thế và lực mới cho nước ta trên trường quốc tế.
Bên cạnh đó, việc ký kết Hiệp định Geneve-kết quả của quá trình đàm phán tại Hội nghị Geneve cũng đem lại những kinh nghiệm lịch sử quý giá cho cách mạng Việt Nam, nhất là quá trình đấu tranh ngoại giao ở Hội nghị Paris sau này (13/5/1968-27/1/1973).
"Chúng ta có kinh nghiệm hơn, chỉ đàm phán trực tiếp với Mỹ, không thông qua bất cứ nước trung gian nào; thực hiện kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính sự với đấu tranh ngoại giao, tạo cục diện "vừa đánh, vừa đàm",Đại tá, PGS.TS Nguyễn Xuân Tú cho hay.
Nhất quán chính sách quốc phòng "4 không"
70 năm trôi qua, đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geveve là cuốn cẩm nang quý báu về trường phái đối ngoại và ngoại giao Việt Nam với nhiều bài học còn nguyên giá trị về nguyên tắc, phương pháp và nghệ thuật ngoại giao, mang đậm bản sắc ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, Hiệp định Geneve cũng là bài học, kinh nghiệm quý báu cho hoạt động đối ngoại quốc phòng, an ninh trong tình hình hiện nay.
Trong tình hình thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, nhanh chóng, khó đoán định như hiện nay, Thượng tướng, PGS.TS Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng cho rằng, việc nghiên cứu và vận dụng sáng tạo các bài học, kinh nghiệm quý báu của Hội nghị Geneve về nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, kiên trì bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; kết hợp chặt chẽ giữa chính trị, quân sự và ngoại giao; phát huy nội lực, nâng cao sức mạnh tổng hợp của đất nước để làm cơ sở vững chắc cho hoạt động ngoại giao vẫn còn nguyên giá trị cả về lý luận và thực tiễn.
"Đây cũng là cơ sở quan trọng để phát triển đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước, đối ngoại quốc phòng, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới",Thượng tướng, PGS, TS Hoàng Xuân Chiến nhấn mạnh.
Theo Đại tá, PGS.TS Nguyễn Xuân Tú, trên cơ sở kiên định đường lối đối ngoại của Đảng, đối ngoại quốc phòng và an ninh hiện nay phải tiếp tục kế thừa, phát huy giá trị của Hiệp định Geneve và vận dụng kinh nghiệm đấu tranh ngoại giao từ Hội nghị này nhằm nâng cao hiệu quả đối ngoại quốc phòng và an ninh trong tình hình mới.
Theo đó, hoạt động đối ngoại quốc phòng và an ninh phải không ngừng được đẩy mạnh theo hướng "thêm bạn, bớt thù". Triển khai phát triển sâu, rộng cả về phạm vi và mức độ hợp tác với các quốc gia, các tổ chức, định chế quốc tế, góp phần từng bước đưa quốc phòng và an ninh Việt Nam hội nhập thế giới.
Tích cực đổi mới nội dung, hình thức quan hệ, hợp tác quốc phòng và an ninh nhằm mở rộng trên nhiều lĩnh vực, với nhiều đối tác, trong đó có những nội dung mang tính đột phá, đóng góp hiệu quả vào phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc gia, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, nâng cao uy tín, vị thế của đất nước, quân đội, công an ở khu vực và trên thế giới.
Đại tá, PGS.TS Nguyễn Xuân Tú cho rằng, đối ngoại quốc phòng và an ninh hiện nay không chỉ tăng cường mặt hợp tác, mà phải chú trọng cả mặt đấu tranh và kết hợp chặt chẽ giữa hợp tác và đấu tranh trên các mặt, lĩnh vực. Với các tranh chấp, mâu thuẫn, cần khôn khéo đấu tranh, xác định rõ ưu tiên quan hệ với các nước láng giềng, khu vực, các nước lớn, các nước bạn bè truyền thống và các nước khác; đưa đối ngoại quốc phòng và an ninh vào chiều sâu, có hiệu quả thiết thực.
Với riêng đối ngoại quốc phòng, cần thực hiện nhất quán chính sách quốc phòng "4 không". Tức là, không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước này để chống nước kia; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Bên cạnh đó, cần tích cực, chủ động thực hiện cam kết theo những cơ chế hợp tác khu vực và thế giới về tham gia phòng, chống các nguy cơ an ninh phi truyền thống và giữ gìn hoà bình, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế; tham gia hoạt động gìn giữ hoà bình của Liên Hợp Quốc; phối hợp cứu hộ, cứu nạn, thực hiện tuần tra chung trên biên giới đất liền và trên biển với một số nước...
Quá trình đó, phải tiếp tục hướng vào thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 806-NQ/ QUTW, ngày 31/12/2013 của Quân uỷ Trung ương "Về hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng đến năm 2020 và những năm tiếp theo".
Đối với công tác đối ngoại an ninh, cần tiếp tục thực hiện chiến lược an ninh đối ngoại và bước đi trong quan hệ với các cơ quan thực thi pháp luật các nước, các tổ chức quốc tế, xây dựng môi trường hoà bình để xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước; chủ động tham gia các diễn đàn hợp tác quốc tế về đấu tranh phòng, chống tội phạm; xây dựng và thực hiện tốt các cơ chế đối thoại an ninh; nắm bắt thời cơ, lựa chọn mức độ, cấp độ tham gia và khởi xướng các liên kết khu vực, quốc tế phù hợp với lợi ích của Việt Nam.
Bảy thập kỷ đã trôi qua nhưng ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm từ Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị. "Trong tình hình mới, chúng ta cần tiếp tục kế thừa, phát huy những giá trị của Hiệp định Geneve trong hoạt động đối ngoại về quốc phòng và an ninh, góp phần giữ vững môi trường hoà bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa",Đại tá, PGS.TS Nguyễn Xuân Tú nhấn mạnh.
(Nguồn: Báo Chính phủ)Link: https://baochinhphu.vn/hiep-dinh-geneve-bai-hoc-quy-cho-hoat-dong-doi-ngoai-quoc-phong-an-ninh-trong-tinh-hinh-moi-102240425174759475.htm
" alt="Hiệp định Geneve: Bài học quý cho hoạt động đối ngoại quốc phòng, an ninh" /> ...[详细] -
Bế mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII
Tại hội nghị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường trình bày Báo cáo tiếp thu, giải trình của Bộ Chính trị đối với các ý kiến thảo luận của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9.
Sau đó, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu bế mạc hội nghị.
Liên quan đến công tác nhân sự, trong ngày làm việc đầu tiên (16/5), Ban Chấp hành Trung ương Đảng nghe Bộ Chính trị báo cáo về việc phân công Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam tham gia Ban Bí thư và giữ chức vụ Thường trực Ban Bí thư; phân công ông Lê Minh Hưng, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng giữ chức vụ Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để bà Trương Thị Mai thôi giữ chức Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Đồng thời, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định giới thiệu nhân sự để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021 - 2026 và Chủ tịch Quốc hội khóa XV.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu bổ sung 4 Uỷ viên Bộ Chính trị khoá XIII, gồm: ông Lê Minh Hưng, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; bà Bùi Thị Minh Hoài, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương; ông Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.
Ngoài ra, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định thi hành kỷ luật nguyên Bí thư Thành ủy TP.HCM Lê Thanh Hải bằng hình thức cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng; thi hành kỷ luật ông Dương Văn Thái (Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang) và ông Mai Tiến Dũng (nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ) bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng.
Anh Văn" alt="Bế mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII" /> ...[详细] -
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông có 15 tiêu chí
- Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo thông tư quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông. Ngoài năng lực chuyên môn và nghiệp vụ, chuẩn giáo viên đòi hỏi năng lực xây dựng các quan hệ xã hội.Theo Bộ GD-ĐT, chuẩn này nhằm giúp giáo viên tự đánh giá từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp và nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.
Làm cơ sở để nhà trường đánh giá, xếp loại năng lực nghề nghiệp giáo viên từ đó xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên thường xuyên, liên tục.
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối với giáo viên phổ thông về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ, tin học; năng lực xây dựng môi trường giáo dục dân chủ và năng lực phát triển quan hệ xã hội.
Theo dự thảo, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông bao gồm 5 tiêu chuẩn, với 15 tiêu chí như sau:
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nghề nghiệp
Giáo viên phải yêu thương, tôn trọng, thân thiện với học sinh; giữ gìn đạo đức, uy tín, lương tâm nhà giáo.
Tiêu chí 1 - Mẫu mực với học sinh: Lối sống lành mạnh, văn minh, chuẩn mực, tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc, ứng xử thân thiện với học sinh.
Tiêu chí 2 - Phẩm chất đạo đức nhà giáo: Lập trường, tư tưởng chính trị vững vàng, tâm huyết, trách nhiệm với nghề nghiệp, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo.
Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn, ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin
Có kiến thức, kĩ năng về chuyên môn, ngoại ngữ, tin học đáp ứng chuẩn trình độ đào tạo và yêu cầu dạy học, giáo dục.
Tiêu chí 3 - Năng lực chuyên môn: Vận dụng và phát triển trình độ chuyên môn được đào tạo trong dạy học và giáo dục
Tiêu chí 4 - Năng lực sử dụng ngoại ngữ: Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc thiểu số đối với giáo viên công tác ở vùng dân tộc thiểu số) trong hoạt động chuyên môn và giáo dục.
Tiêu chí 5 - Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin: Ứng dụng được công nghệ thông tin trong hoạt động chuyên môn và giáo dục.
Tiêu chuẩn 3: Năng lực nghiệp vụ sư phạm
Có kiến thức, kĩ năng nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu của hoạt động dạy học và giáo dục.
Tiêu chí 6 - Năng lực lập kế hoạch, tổ chức quá trình dạy học và giáo dục: Vận dụng được các phương pháp và kĩ thuật trong việc lập kế hoạch, tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục.
Tiêu chí 7 - Năng lực sáng tạo và dạy học hiệu quả: Thiết kế, áp dụng được các phương pháp, khai thác, phát triển học liệu, phương tiện dạy học hiệu quả, phù hợp đối tượng học sinh.
Tiêu chí 8 - Năng lực đánh giá học sinh: Thiết kế, sử dụng được các công cụ, phương pháp đánh giá học sinh đúng quy định, hỗ trợ học sinh tiến bộ trong quá trình học tập và rèn luyện.
Tiêu chí 9 - Năng lực tư vấn và hỗ trợ học sinh: Am hiểu học sinh, tư vấn, hướng dẫn, chăm sóc, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập và hướng nghiệp.
Tiêu chuẩn 4: Năng lực xây dựng, thực hiện môi trường giáo dục dân chủ
Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân, xây dựng và phát triển môi trường dân chủ trong nhà trường.
Tiêu chí 10 - Năng lực thực hiện quy chế dân chủ: Thực hiện đúng vai trò được biết, được bàn, được làm, được kiểm tra của giáo viên trong hoạt động của nhà trường.
Tiêu chí 11 - Năng lực phát huy quyền dân chủ của học sinh và đồng nghiệp: Tạo dựng được môi trường học tập dân chủ, thân thiện, bình đẳng, hợp tác, khuyến khích sự sáng tạo
Tiêu chí 12 - Năng lực phát huy quyền dân chủ của cha mẹ học sinh và tổ chức, cá nhân có liên quan: Tạo dựng được môi trường dân chủ, thân thiện, bình đẳng, hợp tác thân thiện với cha mẹ học sinh và các tổ chức, cá nhân có liên quan
Tiêu chuẩn 5: Năng lực xây dựng các quan hệ xã hội
Sẵn sàng phục vụ, hợp tác và thân thiện với các bên liên quan trong và ngoài nhà trường.
Tiêu chí 13 - Năng lực xây dựng mối quan hệ với học sinh: Hợp tác, hỗ trợ học sinh phát triển, thúc đẩy hoạt động giáo dục và đào tạo.
Tiêu chí 14 - Năng lực xây dựng mối quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên: Xây dựng mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp và cấp trên, tạo môi trường văn hóa trong trường học.
Tiêu chí 15 - Năng lực xây dựng mối quan hệ với cha mẹ học sinh, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Mỗi giáo viên được đánh giá theo từng tiêu chí và đánh giá chung.
Mỗi tiêu chí được đánh giá theo các mức “Đạt”, “Khá”, “Tốt” và “Không đạt”.
Đối với mức “Đạt”, “Khá”, “Tốt” của tiêu chí: giáo viên cần đáp ứng yêu cầu của mức đó kèm theo minh chứng phù hợp.
Đối với mức “Không đạt”: giáo viên không đáp ứng được yêu cầu mức đạt của tiêu chí hoặc không có minh chứng để chứng minh.
Căn cứ vào kết quả đánh giá từng tiêu chí, giáo viên sẽ được xếp loại đánh giá chung các mức độ “Đạt”, “Khá”, “Tốt” hoặc “Không đạt”.
Mức Đạt: Toàn bộ các tiêu chí phải được đánh giá từ mức đạt trở lên;
Mức Khá: Có tất cả các tiêu chí được đánh giá từ mức đạt trở lên, trong đó đảm bảo tối thiểu 12/15 tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí ở tiêu chuẩn 2 và tiêu chuẩn 3 được xếp ở mức khá trở lên;
Mức Tốt: Có tất cả các tiêu chí được đánh giá từ mức khá, trong đó đảm bảo tối thiểu 12/15 tiêu chí đạt từ mức tốt, trong có các tiêu chí ở tiêu chuẩn 2 và tiêu chuẩn 3 được xếp ở mức tốt;
Mức Không đạt: Có từ 1 tiêu chí trở lên không đáp ứng yêu cầu của mức đạt.
Theo định kỳ hằng năm, giáo viên tự rà soát, đánh giá vào mỗi cuối năm học để tự xác định mức độ đạt được theo Chuẩn, từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
Theo định kỳ 3 năm/lần nhà trường tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn.
Dự thảo này được Bộ GD-ĐT tham khảo ý kiến góp ý đến hết ngày 25/5/2018.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục nêu 21 tiêu chí cho 1 hiệu trưởng "chuẩn"
Bộ GD- ĐT vừa ban hành dự thảo thông tư quy định chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông.
" alt="Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông có 15 tiêu chí" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
Chiểu Sương - 23/01/2025 19:57 Kèo phạt góc ...[详细] -
Bạn đời và đồng nghiệp tưởng nhớ ngày mất Trương Quốc Vinh
Theo Sina, ngày 1/4 hằng năm là dịp đặc biệt để giới nghệ sĩ và khán giả khắp nơi dành sự tưởng niệm cho Trương Quốc Vinh - một trong những tài tử thành công nhất lịch sử nghệ thuật Châu Á. Tròn 18 năm ngày mất cố diễn viên, nhiều người vẫn dành cho anh sự hoài niệm với những hình ảnh đẹp đẽ, trọn vẹn.Đường Hạc Đức đăng tải ảnh hoài niệm Trương Quốc Vinh. Đường Hạc Đức - bạn đời của Trương Quốc Vinh vẫn giữ thói quen đăng dòng chia sẻ tưởng nhớ anh mỗi năm. Rạng sáng 1/4, anh đăng tải tấm ảnh hiếm lần đầu được công bố về người yêu, kèm dòng trạng thái xúc động: "Nhớ anh rồi!". Bài viết nhận hàng chục nghìn bình luận đồng cảm từ cư dân mạng.
Trương Quốc Vinh và Đường Hạc Đức gắn bó từ nhỏ đến khi trưởng thành. Người đàn ông họ Đường được truyền thông gọi với những tên khác nhau: là tri kỷ, anh em kết nghĩa hay người tình của ngôi sao màn bạc. Năm 1997, trong đêm nhạc cá nhân, Trương Quốc Vinh hát ca khúc Ánh trăng nói hộ lòng tôinhư lời công khai tình cảm đến người yêu. Cả hai trải qua những ngày tháng áp lực vì bị dư luận, truyền thông soi mói. Những ngày tháng cuối đời của Trương Quốc Vinh cũng luôn có Đường Hạc Đức kề cận chăm nom.
Trương Quốc Vinh ra đi để lại di sản lớn về nghệ thuật với hàng trăm tác phẩm phim và âm nhạc. Trong khi đó, nhiều đồng nghiệp showbiz cũng đăng tải những bài viết hoài niệm về cố tài tử. "18 năm trôi qua, mỗi lần ngắm các vì sao trên trời em vẫn nghĩ là anh", Ninh Tịnh viết. Diễn viên Vịnh Nghi đăng ảnh người anh thân thiết và trải lòng: "Em từng nhắc về anh cho con trai em nghe. Cậu nhóc hỏi em rằng: Mẹ có nhớ chú ấy không? Em nói nhớ nhiều lắm". Các diễn viên Châu Huệ Mẫn, Cổ Cự Cơ, Trương Hâm Nghệ,... đều gọi tài tử là "Ca ca" (tên thân mật của Trương Quốc Vinh - PV), nhớ về những tháng ngày có cơ hội làm việc cùng anh.
Theo On, Trương Quốc Vinh có đóng góp rất to lớn cho nghệ thuật Hoa ngữ. Tài năng, danh tiếng và hình ảnh của anh ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều thế hệ diễn viên sau này. "18 năm ngày anh ấy lìa trần, chúng ta chưa thể nào tìm được một nghệ sĩ hoàn mỹ như anh. Phải chăng những gì đẹp đẽ thường kết thúc trong tiếc nuối?", một độc giả bình luận dưới bài viết.
Ngày 1/4/2003, Trương Quốc Vinh kết liễu cuộc đời khi gieo mình từ tầng 24 khách sạn xuống đất. Sự ra đi của anh rơi đúng thời điểm Hong Kong đang bị bao phủ bởi dịch SARS. Dẫu vậy, hàng chục ngàn người vẫn đến tận nơi tiễn đưa.
Tin tức về sự ra đi của anh nhanh chóng phủ kín các mặt báo cùng các phương tiện truyền thông các nước. Nhiều ngôi sao làng giải trí Hoa ngữ bày tỏ sự bàng hoàng, xót xa khi đón nhận tin dữ về người đồng nghiệp mình yêu quý.
Fan và khán giả tổ chức các buổi tưởng niệm vào ngày 1/4 hằng năm. Đã thành thông lệ, ngày 1/4 hàng năm, khán giả khắp nơi trên thế giới cùng tổ chức những buổi lễ tưởng niệm về Trương Quốc Vinh. Khách sạn Mandarin - nơi anh rời khỏi trần thế lấp đầy những lẵng hoa tươi, những bức thư đong đầy tình cảm như một sự tưởng nhớ về "huyền thoại nghệ thuật Châu Á".
Trương Quốc Vinh hát 'Ánh trăng nói hộ lòng tôi'
Thúy Ngọc
Trương Quốc Vinh qua đời và sự thụt lùi của giới giải trí Hong Kong
Trương Quốc Vinh đã ra đi 18 năm, nhưng di sản âm nhạc, điện ảnh mà ngôi sao tài hoa để lại cho đời vẫn còn sống mãi.
" alt="Bạn đời và đồng nghiệp tưởng nhớ ngày mất Trương Quốc Vinh" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2
Xem điểm thi, điểm chuẩn của 187 trường
- Ngày 29/7, thêm các trường: ĐH Công đoàn, ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Học viện Quân sự (hệ Dân sự - phía Bắc), ĐH Vinh, ĐH Sư phạm TP.HCM, ĐH Mở TP.HCM, ĐH Hoa Sen, CĐ Công nghệ CĐ Xây dựng số 3, CĐ Công nghiệp Nam Định, CĐ Kinh tế Kỹ thuật Kon Tum, CĐ Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc, CĐ Hàng Hải, CĐ Y tế Hải Dương, CĐ Lý Tự Trọng, CĐ SP Tây Ninh, CĐ Phát thanh Truyền hình I, CĐ Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp Thái Nguyên... công bố điểm thi.Tối 25/7, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội đã công bố điểm thi. Theo đó, trường có đến hơn 80% thí sinh dự thi có tổng điểm 3 môn thi đạt dưới 13 điểm.
Chiều 28/7 có thêm điểm thi các trường: ĐH Thương mại, ĐH Công nghiệp TP.HCM, ĐH Ngân hàng TP.HCM, ĐH Công nghệ thông tin (ĐHQG TP.HCM), CĐ Y tế Quảng Nam, CĐ Y tế Quảng Ninh, CĐ Kỹ thuật Công nghiệp (Bộ Công thương), CĐ Sư phạm Yên Bái...công bố điểm thi.
Các trường: ĐH Kiến trúc Hà Nội, Học viện ngoại giao, Học viện Quân Y (miền Bắc), Học viện Quân Y (miền Nam), ĐH Nông lâm TP.HCM, ĐH Y dược Cần Thơ, CĐ Nông nghiệp Nông thôn Bắc Bộ, CĐ Y tế Hà Nam, CĐ Công nghiệp Cẩm Phả, CĐ Công nghiệp - Dệt may thời trang Hà Nội đã công bố điểm thi sáng cùng ngày.
Tra cứu điểm thi TẠI ĐÂY.
" alt="Xem điểm thi, điểm chuẩn của 187 trường" />Ảnh Lê Anh Dũng
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Đã dành được khoảng 680.000 tỷ đồng để cải cách tiền lương
- Trao quyền cho phụ nữ và trẻ em để đạt được bình đẳng giới
- Điểm chuẩn ĐH Hoa Sen, ĐH Quốc tế Miền Đông
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- Julian Alvarez rực sáng trong trận thắng 6
- Bộ TT&TT sẽ trình Chính phủ dự án Luật Viễn thông sửa đổi trong tháng 1/2023