Chiếc kính thông minh này là phiên bản tiếp theo của Spectacles. Mẫu kính của Snap có 2 camera gắn ở 2 gọng kính,ínhthôngminhbiếtchụphìnhSpectaclesgiátriệuđồbảng xếp hạng ngoại anh 2024 nhờ đó cung cấp khả năng chụp hình và quay video.
Kính thông minh Apple không cần là đầu tiên, nhưng phải là tốt nhấtKính thông minh biết chụp hình Spectacles giá 7 triệu đồng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh -
De Jong phũ phàng từ chối MUDe Jong công khai từ chối MU Tiền vệ này chia sẻ thêm: “Tôi chưa bao giờ hối hận lựa chọn đến đây, dù rằng có trông đợi gặt được nhiều danh hiệu hơn. Nhưng chưa có phút giây nào tôi tiếc nuối về quyết định khoác áo Barca”.
De Jong đã giành chức VĐQG Hà Lan và vào đến bán kết Champions League 2019 dưới thời Erik ten Hagtại Ajax, trước khi chuyển đến Barca vào mùa hè 2019. Tuy nhiên, anh đã trải qua giai đoạn đầu khó khăn ở Nou Camp.
Sau đó đến sự giảm sút chung của Barca, với những thay đổi đáng kể ở ghế lãnh đạo, khó khăn tài chính chồng chất, lại thêm sự ra đi của Messi… Ở mùa giải vừa kết thúc, Barca không danh hiệu, thua toàn tập trước kình địch Real Madrid – vô địch La Liga lẫn Champions League.
Trong bối cảnh hiện nay, Barca không loại trừ bán De Jong để giải quyết vấn đề tài chính, nhưng bất chấp những điều đó tiền vệ này vẫn muốn ở lại đây.
Ngôi sao tuyển Hà Lan được Barca định giá 75-80 triệu euro trong sự quan tâm của MU. Nhưng De Jong không nghĩ anh sẽ rời Nou Camp.
“Tôi có thể nói, hoàn toàn không có một thỏa thuận hay bất cứ điều gì chính thức. Tôi có nghe tin đồn với MU, nhưng họ (lãnh đạo Barca) không nói gì với tôi cả.
Vì thế, tôi cho rằng không có gì xảy ra cả. Do vậy, tôi không cần phải lo lắng”.
Khi được hỏi liệu có liên hệ với HLV Erik ten Hag, De Jong đáp: “Tôi sẽ không nói với bạn điều này, nếu đó là về HLV hoặc CLB khác”.
De Jong có hợp đồng với Barca đến hè 2026, anh được cho đã từ chối MU qua điện thoại với Erik ten Hag vì lý do muốn được chơi bóng ở Champions League.
L.H
Erik Ten Hag phải tàn nhẫn với MU, Liverpool ra giá bán Sadio Mane
Erik ten Hag phải ‘tàn nhẫn’ với MU, Liverpool ra giá bán Sadio Mane, Lukaku đàm phán trở lại Inter Milan là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 31/5."> -
NASA thử nghiệm phá tên lửa mạnh nhất thế giới
Thử nghiệm phá thủng hệ thống phóng vũ trụ (SLS) giúp NASA kiểm tra giới hạn của SLS trước khi thực hiện sứ mệnh đưa các nhà du hành vũ trụ Mỹ trở lại Mặt Trăng vào năm 2024.
"> 9 thành tựu nổi bật của khoa học vũ trụ trong năm 2019 -
Đề xuất sắp xếp hai Viện Hàn lâm, chuyển hai ĐHQG về Bộ Giáo dụcSinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội (Ảnh: VNU).
Cụ thể, theo Kế hoạch số 04-KH/BCĐ ngày 13/11 của Ban Chỉ đạo Trung ương, đối với 2 Viện Hàn lâm:
Phương án 1: hợp nhất Viện Hàn lâm Khoa học xã hội với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ thành Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam.
Phương án 2: duy trì 2 Viện Hàn lâm nhưng thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy và biên chế, bảo đảm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, đáp ứng yêu cầu của Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam.
Đối với 2 Đại học Quốc gia, đề xuất chuyển Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh về Bộ Giáo dục và Đào tạo để quản lý.
Theo quy định, các đại học vùng hoặc các học viện, trường đại học đều do Bộ GD&ĐT hoặc Bộ, ngành quản lý bổ nhiệm các chức vụ quản lý.
Trong khi đó, hai đại học quốc gia đang hoạt động theo cơ chế tự chủ, được làm việc trực tiếp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về những vấn đề liên quan đến hoạt động và phát triển của đại học.
Hai đại học quốc gia đang hoạt động theo cơ chế đặc thù, được Chính phủ giao các chỉ tiêu, kế hoạch. Các Giám đốc, các Phó Giám đốc và Chủ tịch Hội đồng Đại học do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm.
Theo cơ cấu, ĐH Quốc gia Hà Nội hiện có 9 trường đại học thành viên, 3 trường và 1 khoa trực thuộc. Cùng với đó là 6 viện nghiên cứu, trung tâm, 15 đơn vị phục vụ, dịch vụ, 8 đơn vị khác.
Các trường thành viên thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội gồm: Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (VNU-HUS); ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (VNU-USSH); Trường ĐH Ngoại ngữ (VNU-ULIS); Trường ĐH Công nghệ (VNU-UET); Trường ĐH Kinh tế (VNU-UEB); Trường ĐH Giáo dục (VNU-UED); Trường ĐH Việt Nhật (VNU-VJU); Trường ĐH Y dược (VNU-UMP); Trường ĐH Luật (VNU-UL).
Các khoa và trung tâm đào tạo trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội gồm: Trường Quốc tế; Trường Quản trị Kinh doanh; Trường Khoa học Liên ngành và Nghệ thuật; Khoa Quốc tế Pháp ngữ; Trung tâm giáo dục Thể chất và thể thao; Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh.
Có 6 viện nghiên cứu khoa học thành viên và trực thuộc gồm: Viện Công nghệ Thông tin; Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học; Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển; Viện Tài nguyên và Môi trường; Viện Trần Nhân Tông.
Đại học Quốc gia TPHCM hiện có 10 cơ sở đào tạo gồm 8 trường đại học thành viên (Bách khoa, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Công nghệ Thông tin, ĐH Quốc tế, ĐH Kinh tế - Luật, ĐH An Giang và Trường ĐH Khoa học Sức khỏe), Viện Môi trường và Tài nguyên, Phân hiệu ĐHQG TPHCM tại tỉnh Bến Tre.
">