Công nghệ

Bí ẩn căn cứ mật trên núi được Mỹ dùng phòng kịch bản xấu vì Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-21 06:23:19 我要评论(0)

Một binh sĩ đứng gác phía trước căn cứ ngầm của quân đội Mỹ trên núi Cheyenne. Ảnh: YoutubeKhu phức chung kết c1chung kết c1、、

Bí ẩn căn cứ mật trên núi được Mỹ dùng phòng kịch bản xấu vì Covid-19
Một binh sĩ đứng gác phía trước căn cứ ngầm của quân đội Mỹ trên núi Cheyenne. Ảnh: Youtube

Khu phức hợp núi Cheyenne được xây dựng gần căn cứ không quân Peterson ở thành phố Colorado Springs thuộc bang Colorado,íẩncăncứmậttrênnúiđượcMỹdùngphòngkịchbảnxấuvìchung kết c1 Mỹ từ hồi Chiến tranh Lạnh, với mục đích ban đầu là để bảo vệ Mỹ và các đồng minh trước máy bay ném bom của Liên Xô. Tuy nhiên, căn cứ này cũng được thiết kế đủ để chống chịu được một cuộc tấn công hạt nhân 30 Megaton (tương đương sức công phá của 30 triệu tấn thuốc nổ TNT).

Bí ẩn căn cứ mật trên núi được Mỹ dùng phòng kịch bản xấu vì Covid-19
Đường dẫn vào căn cứ núi Cheyenne khá ngoằn ngoèo. Ảnh: Google Earth

Khu phức hợp núi Cheyenne thực tế là một hệ thống hầm ngầm tọa lạc sâu tới gần 1,6km bên trong núi và ẩn giấu dưới 610 mét đá granit cứng chắc.

Bí ẩn căn cứ mật trên núi được Mỹ dùng phòng kịch bản xấu vì Covid-19
 
Bí ẩn căn cứ mật trên núi được Mỹ dùng phòng kịch bản xấu vì Covid-19
Cánh cửa có thể chống chịu được một vụ nổ hạt nhân 30 megaton của khu hầm trú ẩn chống tận thế núi Cheyenne. Ảnh: Reuters

Căn cứ được bảo vệ bằng hai cánh cửa nặng 25 tấn, cách ly tổ hợp bên trong hoàn toàn với thế giới bên ngoài. Ngoại trừ những lần diễn tập, hai cánh cửa này chỉ được khóa kín một lần duy nhất trước đây, vào ngày xảy ra thảm họa khủng bố 11/9/2011.

15 tòa nhà bên trong khu liên hợp được xây dựng trên 1.300 chiếc lò xo khổng lồ, cho phép chúng nảy xóc an toàn khi có động đất hoặc tấn công hạt nhân.

Căn cứ cũng được trang bị khả năng tự cung, tự cấp trong thời gian dài với một nhà máy phát điện, một nhà máy nước và hệ thống sưởi ấm và làm mát riêng.

Kể từ khi bắt đầu đi vào hoạt động vào tháng 4/1966 sau 4 năm xây dựng, khu phức hợp núi Cheyenne đã đóng một vai trò quan trọng với Bộ Quốc phòng Mỹ, cả trong thời chiến và thời bình.

Trong giai đoạn từ 1966 - 2006, căn cứ này được dùng như trung tâm chỉ huy và kiểm soát chính của Bộ Tư lệnh phương Bắc Mỹ (NORAD). Đây cũng là nơi đặt tổng hành dinh của Bộ Tư lệnh Không gian Mỹ từ năm 1985 - 2002.

Bí ẩn căn cứ mật trên núi được Mỹ dùng phòng kịch bản xấu vì Covid-19
Ảnh: USAF

Kể từ năm 2006, NORAD và Bộ Tư lệnh Phòng thủ không gian vũ trụ Bắc Mỹ (NORTHCOM), tổ chức chung giữa Canada và Mỹ có nhiệm vụ đưa ra cảnh báo về các mối đe dọa từ trên không đối với khu vực, đã sử dụng khu phức hợp núi Cheyenne để theo dõi các vật thể bay trong không gian cũng như giám sát chặt từ xa chương trình hạt nhân, tên lửa đạn đạo của những nước bị Washington coi là thù địch như Triều Tiên hay Iran.

Bí ẩn căn cứ mật trên núi được Mỹ dùng phòng kịch bản xấu vì Covid-19
Binh lính và xe quân sự thuộc Đơn vị bộ binh số 4 của Mỹ tham gia một cuộc diễn tập bên trong một đường hầm thuộc khu phức hợp núi Cheyenne. Ảnh: USAF

Hiện, khu phức hợp núi Cheyenne là một phần không thể thiếu trong kế hoạch ứng phó với viễn cảnh ngày tận thế của Chính phủ Mỹ.

Trong trường hợp có mối đe dọa hiện hữu đối với Mỹ, chẳng hạn như một cuộc tấn công hạt nhân sắp xảy ra, tổng thống và các quan chức của ông cũng như đội ngũ các lãnh đạo chính trị, quân sự và dân sự sẽ ngay lập tức được sơ tán đến căn cứ này và 3 cơ sở an toàn, bí mật khác là Trung tâm điều hành khẩn cấp của tổng thống thuộc Nhà Trắng, Trung tâm điều hành khẩn cấp núi Weather và khu phức hợp núi Raven Rock để điều hành đất nước từ sâu dưới lòng đất.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ở thời đại hiện nay, các hãng sản xuất nhận ra, một sản phẩm duy nhất không đủ đáp ứng nhu cầu người dùng. Google tung ra 2 mẫu Nexus, một kích thước nhỏ là Nexus 5X và một phablet 6P. Ý tưởng này được tán thành bởi Microsoft với Lumia 950 và 950 XL. Sony thậm chí tung một loạt 3 smartphone cao cấp với 3 kích thước màn hình khác nhau để người dùng lựa chọn.

Theo Vlad Savov, khi thị trường điện thoại thông minh đã trưởng thành, 2 trào lưu rõ rệt đang hình thành - giết chết ý tưởng về một chiếc smartphone được xem là bom tấn thực sự.

Một là sự đa dạng về hệ điều hành đang bị bóp nghẹt. Người dùng không còn được chứng kiến điện thoại Palm, Windows Mobile. BlackBerry thậm chí cũng đang trên bờ vực biến mất khỏi thị trường. Thị trường di động hiện chỉ còn là cuộc chơi giữa Android và iOS. Bản thân 2 ông vua trên thị trường này cũng ngày một giống nhau đến mức khó phân biệt.

Sự đồng hoá về phần mềm dẫn đến yếu tố thứ 2: Đồng hoá cả phần cứng. Tất cả smartphone hiện nay đều giống nhau: chất lượng màn hình tuyệt vời, cảm ứng nhạy, thiết kế vỏ kim loại hoặc vỏ kính. Nhiều nhà sản xuất, đặc biệt tại Trung Quốc, còn cung cấp các tính năng cao cấp như nhận diện vân tay, camera lấy nét theo phase trên các model có giá bán siêu rẻ.

Điều này tạo ra khó khăn vô cùng lớn cho chính người tham gia cuộc chơi, là các hãng sản xuất. Do gặp khó trong việc tạo ra khác biệt, nhà sản xuất buộc phải cung cấp nhiều lựa chọn hơn để phù hợp "khẩu vị" của từng người dùng.

Một số hành động của họ chẳng khác nào "tự sát", chẳng hạn cuộc chiến smartphone giá rẻ tại Trung Quốc. Xét một cách tổng thể, thị trường smartphone đang phát triển quá nhanh do tính cạnh tranh khốc liệt của nó.

Trong khoảng thời gian dài sau khi iPhone đời đầu ra mắt, mỗi một smartphone ra mắt đều được kỳ vọng, hoặc tự xưng là "sát thủ iPhone". Lịch sử chứng minh, không sản phẩm nào xứng đáng với danh hiệu đó. Vài năm sau, chẳng ai nhắc đến khái niệm này bởi đơn giản, mọi smartphone đều là iPhone - từ những chiếc smartphone lớn và đắt tiền cho đến những model giá rẻ hơn.

Việc mua một chiếc smartphone trở thành bài toán khó giải hơn nhiều trong năm 2015 so với 2010. Giá và hệ điều hành chỉ là yếu tố đầu tiên người dùng phải cân nhắc, tiếp sau đó là kích thước màn hình, chất liệu, màu sắc, bộ nhớ vv...

Tất cả điều này phần nào khiến giá trị của một chiếc smartphone mang danh "bom tấn" giảm đi nhiều. Smartphone trở lên quá giống nhau về cả phần cứng lẫn phần mềm. "Còn ai cần một chiếc tàu đô đốc (flagship - cũng là từ để chỉ các smartphone đầu bảng) khi cả hạm đội tàu đều tốt?", Vlad Savov kết luận.

" alt="Điện thoại bom tấn đã chết" width="90" height="59"/>

Điện thoại bom tấn đã chết