Nghệ sĩ Văn Vượng. 

Năm 1954, Văn Vượng bắt đầu học chữ qua hệ thống chữ nổi nhờ một người bạn dạy. Sau đó, ông gặp người thầy đầu tiên của mình - một người khiếm thị chơi đàn rất hay.

Nhờ vậy, ông được hướng dẫn những nốt nhạc, những kiến thức nhạc lý đầu tiên trong đời. Nghệ sĩ nhanh chóng thành thục những khái niệm về nhạc nổi và chữ nổi. 

16 tuổi, Văn Vượng sáng tác ca khúc đầu tay là Hoàng hôn trên bãi biểnsau chuyến đi chơi vịnh Hạ Long. Cơ duyên dẫn dắt ông gặp gỡ các nhạc sĩ nổi tiếng như Tạ Tấn, Văn Cao... và được họ tận tình chia sẻ kiến thức âm nhạc. 

18 tuổi, ông chính thức lên sân khấu biểu diễn bài Trống cơmcủa danh cầm Tạ Tấn, được hưởng ứng nồng nhiệt. Sau đó Đài Tiếng nói Việt Nam về tỉnh Hải Dương ghi âm một số bản nhạc của Văn Vượng.

Năm 1968, nghệ sĩ Văn Vượng lên Hà Nội để theo đuổi nghệ thuật. Sau lần vô tình nghe bản trường ca Người Hà Nộido ca sĩ Mỹ Bình hát, ông xúc động, nỗ lực chuyển soạn sang độc tấu guitar. Ông được Đài Tiếng nói Việt Nam mời thu âm tác phẩm này.

Một tác phẩm chuyển soạn cho độc tấu guitar nổi bật khác của ông là Trường ca sông Lôcủa Văn Cao. Nhờ bản này, ông được cố nhạc sĩ Văn Cao xem như bạn tâm giao. 

NSƯT Văn Vượng (phải) bên cố nhạc sĩ Văn Cao.

Trong sự nghiệp trải dài của Văn Vượng, dấu ấn sâu đậm nhất của ông thể hiện trong bộ phim tài liệu Hà Nội trong mắt aicủa đạo diễn Trần Văn Thủy. Phim mở đầu bằng hình ảnh của ông - người nghệ sĩ guitar khiếm thị luôn khao khát một lần nhìn ngắm vẻ đẹp của thành phố.

Phim kết lại cũng bằng âm thanh tuyệt đẹp của ca khúc cùng tên do Văn Vượng sáng tác và trình diễn. Trong phim, ông còn trình diễn các bài chuyển soạn như: Hà Nội mùa vắng những cơn mưa, Hà Nội mùa thu, Em ơi Hà Nội phố...

Năm 2012, Văn Vượng đoạt Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội cho những cống hiến của mình. Đến tuổi 70, ông đã sáng tác hàng trăm tác phẩm chuyển soạn, hơn 8.000 buổi biểu diễn và 7 CD. 

Văn Vượng được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú năm 1997. Ông kết hôn khi hơn 40 tuổi với bà Bùi Thị Minh Nguyệt - học trò của mình. Năm 2014, ông bị tai biến mạch máu não, tay phải không còn cử động, chơi đàn được nữa.

NSƯT Văn Vượng chơi guitar ca khúc 'Biển nhớ' của Trịnh Công Sơn

Nghệ sĩ mù đoạt giải "Vì tình yêu Hà Nội"

Ánh sáng đã bỏ nghệ sĩ guitar Văn Vượng nhưng đôi tay lại mang về cho ông hạnh phúc, giải thưởng,... để rồi lướt ngón tay trên những dây đàn, mang đến một điều kỳ diệu mới cho cuộc sống này...

" />

Nghệ sĩ Văn Vượng 'Hà Nội trong mắt ai' qua đời

Thể thao 2025-01-18 05:49:10 1371

Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam báo tin NSƯT Văn Vượng mất lúc 14h ngày 11/2 tại nhà riêng ở Cầu Giấy,ệsĩVănVượngHàNộitrongmắtaiquađờgai xinh Hà Nội. 

Lễ viếng nghệ sĩ gạo cội diễn ra lúc 14h30' ngày 15/2 tại Nhà tang lễ bệnh viện 354. Sau đó, gia đình sẽ đưa linh cữu ông đi hỏa táng vào 15h30' tại Đài hóa thân hoàn vũ Văn Điển rồi đưa về an táng tại nghĩa trang ở quê nhà Hải Dương. 

Nghệ sĩ guitar Văn Vượng tên đầy đủ là Văn Hữu Vượng, sinh năm 1941 tại Hải Dương. Năm 2 tuổi, ông đi tản cư cùng gia đình, lên 5 tuổi bị khiếm thị do biến chứng của bệnh đậu mùa. 

Không nhìn thấy ánh sáng, NSƯT vẫn sớm bộc lộ niềm say mê âm nhạc. Ông mò lấy dây chun căng qua nắp cơi trầu bằng đồng để tạo ra những nốt nhạc. Thấy vậy, bố mẹ dành dụm tiền mua cho ông cây đàn guitar.

Nghệ sĩ Văn Vượng. 

Năm 1954, Văn Vượng bắt đầu học chữ qua hệ thống chữ nổi nhờ một người bạn dạy. Sau đó, ông gặp người thầy đầu tiên của mình - một người khiếm thị chơi đàn rất hay.

Nhờ vậy, ông được hướng dẫn những nốt nhạc, những kiến thức nhạc lý đầu tiên trong đời. Nghệ sĩ nhanh chóng thành thục những khái niệm về nhạc nổi và chữ nổi. 

16 tuổi, Văn Vượng sáng tác ca khúc đầu tay là Hoàng hôn trên bãi biểnsau chuyến đi chơi vịnh Hạ Long. Cơ duyên dẫn dắt ông gặp gỡ các nhạc sĩ nổi tiếng như Tạ Tấn, Văn Cao... và được họ tận tình chia sẻ kiến thức âm nhạc. 

18 tuổi, ông chính thức lên sân khấu biểu diễn bài Trống cơmcủa danh cầm Tạ Tấn, được hưởng ứng nồng nhiệt. Sau đó Đài Tiếng nói Việt Nam về tỉnh Hải Dương ghi âm một số bản nhạc của Văn Vượng.

Năm 1968, nghệ sĩ Văn Vượng lên Hà Nội để theo đuổi nghệ thuật. Sau lần vô tình nghe bản trường ca Người Hà Nộido ca sĩ Mỹ Bình hát, ông xúc động, nỗ lực chuyển soạn sang độc tấu guitar. Ông được Đài Tiếng nói Việt Nam mời thu âm tác phẩm này.

Một tác phẩm chuyển soạn cho độc tấu guitar nổi bật khác của ông là Trường ca sông Lôcủa Văn Cao. Nhờ bản này, ông được cố nhạc sĩ Văn Cao xem như bạn tâm giao. 

NSƯT Văn Vượng (phải) bên cố nhạc sĩ Văn Cao.

Trong sự nghiệp trải dài của Văn Vượng, dấu ấn sâu đậm nhất của ông thể hiện trong bộ phim tài liệu Hà Nội trong mắt aicủa đạo diễn Trần Văn Thủy. Phim mở đầu bằng hình ảnh của ông - người nghệ sĩ guitar khiếm thị luôn khao khát một lần nhìn ngắm vẻ đẹp của thành phố.

Phim kết lại cũng bằng âm thanh tuyệt đẹp của ca khúc cùng tên do Văn Vượng sáng tác và trình diễn. Trong phim, ông còn trình diễn các bài chuyển soạn như: Hà Nội mùa vắng những cơn mưa, Hà Nội mùa thu, Em ơi Hà Nội phố...

Năm 2012, Văn Vượng đoạt Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội cho những cống hiến của mình. Đến tuổi 70, ông đã sáng tác hàng trăm tác phẩm chuyển soạn, hơn 8.000 buổi biểu diễn và 7 CD. 

Văn Vượng được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú năm 1997. Ông kết hôn khi hơn 40 tuổi với bà Bùi Thị Minh Nguyệt - học trò của mình. Năm 2014, ông bị tai biến mạch máu não, tay phải không còn cử động, chơi đàn được nữa.

NSƯT Văn Vượng chơi guitar ca khúc 'Biển nhớ' của Trịnh Công Sơn

Nghệ sĩ mù đoạt giải "Vì tình yêu Hà Nội"

Ánh sáng đã bỏ nghệ sĩ guitar Văn Vượng nhưng đôi tay lại mang về cho ông hạnh phúc, giải thưởng,... để rồi lướt ngón tay trên những dây đàn, mang đến một điều kỳ diệu mới cho cuộc sống này...

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/082d499646.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế

Bài tổ hợp Khoa học tự nhiên gồm 3 môn là Vật lý, Hóa học, Sinh học. Thời gian làm bài kéo dài 50 phút/môn, bắt đầu từ 7h35 và kết thúc lúc 10h25.

Dưới đây là đáp án tham khảo môn Hóa học mã đề 219

{keywords}

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, năm nay có hơn 653.000 thí sinh đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ với hơn 2,5 triệu NV. Trong khi đó, chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường tăng gần 7,6% so với năm 2018, tương đương gần 490.000 chỉ tiêu.

Các khối ngành đào tạo đại học được phân chia như sau:

Khối ngành I: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên

Khối ngành II: Nghệ thuật

Khối ngành III: Kinh doanh và quản lý, Pháp luật

Khối ngành IV: Khoa học sự sống, Khoa học tự nhiên

Khối ngành V: Toán và thống kê, Máy tính và công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật, Sản xuất và chế biến, Kiến trúc và xây dựng, Nông lâm và thủy sản, Thú y

Khối ngành VI: Sức khỏe

Khối ngành VII: Nhân văn, Khoa học xã hội và hành vi, Báo chí và thông tin, Dịch vụ xã hội, Khách sạn-du lịch-thể thao và dịch vụ cá nhân, Dịch vụ vận tải, Môi trường và bảo vệ môi trường, An ninh quốc phòng.

Thí sinh chọn tổ hợp các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ để xét tuyển đại học 2019 chiếm tới 30,74% trong số 138 tổ hợp xét tuyển.

Ban Giáo dục

">

Đáp án môn Hóa học thi THPT quốc gia 2019 mã đề 219

Đáp án tham khảo môn Tiếng Anh mã đề 402

đáp án môn tiếng anh mã đề 402

Thí sinh chọn tổ hợp các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ để xét tuyển đại học 2019 chiếm tới 30,74% trong số 138 tổ hợp xét tuyển - Thông tin được bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) đưa ra.

Năm 2019 chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ tăng, trong khi số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển giảm nhẹ.

Cụ thể, tổng chỉ tiêu của các trường năm nay tăng hơn 7% trong khi tổng số nguyện vọng đăng ký giảm hơn 5%.

Trung bình mỗi thí sinh đăng ký 3,94 nguyện vọng; cá biệt có 1 thí sinh Hà Nội đăng ký tới 50 nguyện vọng.

"Con số trung bình này cho thấy công tác truyền thông và hướng nghiệp bước đầu có kết quả tích cực. Các em đã biết định hướng xác định thế mạnh, sở trường năng lực của mình. Đồng thời, giảm bớt chuyện đăng ký nhiều nguyện vọng để "đi câu"" - bà Phụng nhìn nhận.

Kết thúc quá trình thu nhận đăng ký xét tuyển đại học, đã có 653.278 nguyện vọng đăng ký, giảm 5,14% so với năm 2018.

Ban Giáo dục

63 cụm thi THPT quốc gia 2019 và các trường đại học chấm trắc nghiệm

63 cụm thi THPT quốc gia 2019 và các trường đại học chấm trắc nghiệm

Kỳ thi THPT quốc gia 2019, cả nước có 63 cụm thi. Để ngăn chặn nâng điểm thi như năm 2018, Bộ GD-ĐT đã quy định rõ các đơn vị - trường đại học chấm thi trắc nghiệm.    

">

Đáp án môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 mã đề 402

Asus anh 1

Vivobook 14/15 OLED mang tới chất lượng màu sắc điện ảnh.

Vivobook S 15: Laptop AI Copilot+ PC với NPU 40 TOPS

ASUS Vivobook S 15 là mẫu laptop AI Copilot+ PC mỏng nhẹ. Với sức mạnh hiệu quả từ bộ vi xử lý Snapdragon X Elite, người dùng có thể yên tâm tận hưởng tới 18 tiếng làm việc hiệu suất mượt mà. Màn hình OLED 3K 120 Hz lớn cùng hệ thống âm thanh đắm chìm được gói gọn trong thân máy hoàn toàn bằng kim loại cao cấp.

Vivobook S 15 mỏng chỉ 14,7 mm và nhẹ 1,42 kg, cho khả năng di chuyển linh động dễ dàng. Được trang bị bàn phím RGB vùng đơn, thiết lập tùy hứng cùng phím Copilot chuyên dụng để được AI hỗ trợ tức thì, cỗ máy này sẽ tạo đột phá cho trải nghiệm làm việc cũng như giải trí.

Máy có NPU hiệu suất 40 TOPS nổi bật để xử lý AI nhanh chóng. Các tùy chọn lưu trữ bao gồm ổ SSD PCIe 4.0 nhanh lên tới 1 TB, 32 GB RAM LPDDR5X 8448 MHz. Các cải tiến được hỗ trợ bởi AI thế hệ tiếp theo bao gồm Windows Studio Effects và camera ASUS AiSense IR.

Asus anh 2

ASUS Vivobook S 15 có kích thước mỏng nhẹ nhưng bên trong là hiệu suất mạnh mẽ.

Được trang bị bộ cổng kết nối toàn diện, ASUS Vivobook S 15 có thể kết nối liền mạch khi di chuyển ở bất cứ nơi đâu. Máy có 2 cổng USB4 hỗ trợ sạc nhanh, màn hình ngoài 4K và truyền dữ liệu lên tới 40 Gbps, cùng với 2 cổng USB 3.2 thế hệ 1 loại A, một cổng HDMI 2.1, đầu đọc thẻ nhớ microSD và giắc cắm kết hợp âm thanh để nâng cao trải nghiệm người dùng.

Vivobook S 14 (2024): Mỏng nhẹ, mạnh mẽ với NPU 50 TOPS

Laptop AI thế hệ tiếp theo Vivobook S 14 có thiết kế mỏng nhẹ nhưng mạnh mẽ. Laptop AI này tích hợp bộ xử lí AMD Ryzen AI 9 HX 370 mới nhất cùng đồ hoạ AMD Radeon 890 M và NPU 50 TOPS khẳng định vị thế hiệu năng hàng đầu phân khúc.

Laptop AI Vivobook S 14 sở hữu hiệu năng mạnh mẽ nhờ bộ vi xử lý AMD Ryzen AI 9 HX 370 có TDP 45 W. Công nghệ AMD Ryzen AI cùng phần mềm quản lý phân bổ bộ nhớ ASUS Memory Allocation Management giúp tối ưu việc sử dụng bộ nhớ. Cỗ máy này cho phép chơi game, sáng tạo nội dung và chạy các ứng dụng AI mượt mà. Với đồ họa AMD Radeon 890 M, người dùng có thể dễ dàng tận hưởng trải nghiệm gaming full HD như trên máy chơi game và hiệu năng AI tạo sinh nhanh như với card đồ họa rời.

Asus anh 3

Vivobook S 14 đáp ứng tốt cả nhu cầu chơi game, sáng tạo nội dung cũng như chạy các ứng dụng AI.

Laptop AI thế hệ mới Vivobook S 14 có NPU 50 TOPS để mở ra năng suất AI ở cấp độ tiếp theo. Trải nghiệm AI này bao gồm các tính năng bảo mật, tốc độ và cá nhân hóa nâng cao với các công cụ AI tích hợp.

Máy nổi bật với khung máy hoàn toàn bằng kim loại trang nhã với độ mỏng chỉ 1,39 cm và nặng chỉ 1,3 kg. Ngoài khả năng di động tối ưu và thiết kế tối giản, Vivobook S 14 còn có thời lượng pin kéo dài hơn 17 giờ. Bộ nhớ LPDDR5X GB 7500 MHz và ổ SSD PCIe 4.0 lên tới 1 TB nhanh. Mỏng nhẹ nhưng máy vẫn có đầy đủ cổng kết nối cho mọi nhu cầu của người dùng.

Vivobook S 14 sở hữu màn hình ASUS Lumina OLED 14 inch 3K 120 Hz mang đến màu sắc sống động, chân thực. Màn hình OLED hàng đầu này có thời gian phản hồi 0,2 ms, gam màu 100% DCI chuẩn điện ảnh và được chứng nhận VESA DisplayHDR True Black 600. Màn Lumina OLED cũng giúp hạn chế mức ánh sáng xanh được chứng nhận bởi TÜV Rheinland.

Asus anh 4

Độc giả tham khảo chi tiết chương trình và các dòng sản phẩm được áp dụng tại đây.

">

Trọn bộ laptop sinh viên mạnh mẽ ASUS Vivobook cho đủ khối ngành

Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng

Đến 8/3, có hơn 60.000 nạn nhân bị tấn công từ lỗ hổng của Microsoft Exchange Server. Ảnh: Medcom.

Đến hôm 8/3, con số ảnh hưởng ước tính đã tăng gấp đôi, 60.000 khách hàng của Microsoft Exchange Server trên khắp thế giới bị tấn công. Đồng thời, Cơ quan Ngân hàng Châu Âu thừa nhận mình cũng là nạn nhân của vụ tấn công lần này.

Brain Krebs đã tổng hợp các cột mốc quan trọng của vụ tấn công, theo đó, Microsoft đã được cảnh báo về các lỗ hổng máy chủ từ 5/1. Có lẽ công ty đã chủ quan khi đánh giá mức độ nghiêm trọng, từ đó chậm trễ trong việc đưa ra giải pháp.

Hôm 2/3, Microsoftđã phát hành bản vá khẩn cấp và từ chối bình luận về quy mô cũng như phạm vi cuộc tấn công. Theo kế hoạch ban đầu, Microsoft sẽ phát hành bản vá vào 9/3, nhưng có vẻ mức độ nghiêm trọng của vụ tấn công đã khiến công ty phải dời lịch sớm hơn một tuần.

microsoft da duoc canh bao ve lo hong cua may chu email anh 2

Ngoài Hafnium, có ít nhất 5 nhóm hacker khác đang nhắm vào máy chủ email của Microsoft. Ảnh: Cnet.

Theo MIT Technology Review, Hafnium có thể không phải mối đe dọa duy nhất. Một nhà phân tích mạng hôm 6/3 đã tuyên bố có ít nhất 5 nhóm hacker đang tích cực khai thác lỗ hổng của Exchange Server.

Suốt tuần qua, nhiều quan chức và cơ quan chính phủ Mỹ đã giúp thông báo đến các nạn nhân và hướng dẫn họ xử lý. Có thể kể đến chỉ thị khẩn cấp mà cơ quan an ninh mạng của Bộ An ninh Nội địa đưa ra hôm 3/3; Cố vấn an ninh quốc gia Jake Sullivan; cựu Giám đốc An Ninh Hạ Tầng và An Ninh Mạng Christopher Krebs; và Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ.

Các thông báo nêu rõ bất kỳ ai đã cài đặt Microsoft Exchange Server thuộc các phiên bản 2010, 2013, 2016 hoặc 2019 phải quét lỗ hổng và cài đặt bản vá.

microsoft da duoc canh bao ve lo hong cua may chu email anh 3

Hiện tại vẫn chưa rõ thiệt hại của cuộc tấn công. Ảnh: Cnet.

Hiện tại, Microsoft vẫn đang khoanh vùng phạm vi thiệt hại. Nhóm tin tặc đã cài mã độc cho phép chúng quay lại các máy chủ đó một lần nữa và công ty vẫn chưa rõ chúng đã lấy được gì.

"Chúng tôi đang thực hiện toàn bộ phản ứng của chính phủ để đánh giá tác động và đưa ra hướng giải quyết", trích email của một quan chức Nhà Trắng, theo Bloomberg.

Theo Zing/The Verge

Nhà Trắng cảnh báo lỗ hổng Microsoft Exchange

Nhà Trắng cảnh báo lỗ hổng Microsoft Exchange

Hôm 7/3, Nhà Trắng thúc giục các tổ chức xem xét hệ thống của họ có phải là mục tiêu sau vụ tấn công máy chủ Microsoft Exchange hay không.  

">

Microsoft phản ứng chậm chạp dẫn đến vụ hack nghiêm trọng

Hiện trường vụ nổ khiến 2 trẻ tử vong, 2 trẻ nhập viện cấp cứu. Ảnh: CTV.

Theo thông tin từ gia đình, em T. và nhóm bạn gần nhà đã tự đặt mua nguyên liệu trên mạng để chế tạo pháo. Pháo nổ khiến hai em trong nhóm tử vong. Cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk bước đầu cũng xác nhận nguyên nhân này. Trong quá trình tự chế tạo pháo, một em dùng quẹt đốt phần thuốc nổ rơi vãi ra ngoài, không ngờ lan đến khu vực trộn thuốc, gây ra tiếng nổ lớn.

Hiện tại, một trẻ 9 tuổi đang điều trị ở Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên trong tình trạng đa chấn thương, bỏng độ 1, 2 ở cẳng bàn chân, mặt bị thương và xây xát nhiều vùng cơ thể. 

Liên quan đến tai nạn pháo nổ, Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) cũng đã tiếp nhận nhiều nạn nhân trong thời gian qua. Các em có điểm chung là muốn khám phá, tự mua nguyên liệu trên mạng xã hội, tìm các video hướng dẫn để tự chế pháo. 

Trong đó, một thiếu niên 15 tuổi (ngụ Bình Thuận) bị mất 3 ngón tay phải và bị thương nặng ở lòng bàn tay sau khi tự học chế pháo. Một thiếu niên 14 tuổi (ngụ Bình Phước) đã bỏ lưu huỳnh vào máy xay sinh tố, máy bị cháy khiến em bỏng nặng. Mặc dù được điều trị, các nạn nhân vẫn phải chịu di chứng suốt đời.  

Theo bác sĩ chuyên khoa 1 Nguyễn Hiền, Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, gia đình và nhà trường cần quan tâm và tăng cường giáo dục hơn nữa để trẻ nhận thức được hành vi tự chế pháo là vi phạm pháp luật. Nguy hiểm hơn, hành vi này đe dọa đến tính mạng của bản thân và những người xung quanh.

Tai nạn do pháo nổ đặc biệt tăng cao vào dịp cận Tết. Theo số liệu của Bộ Y tế, trong đợt nghỉ Tết nguyên đán Nhâm Dần, cả nước có 316 trường hợp khám, cấp cứu vì tai nạn pháo nổ, 34 trường hợp cấp cứu do chất nổ khác. 

Sau tiếng nổ lớn, phát hiện 4 cháu bé thương vong trong căn nhà

Sau tiếng nổ lớn, phát hiện 4 cháu bé thương vong trong căn nhà

Bất ngờ nghe tiếng nổ lớn phát ra từ một căn nhà, người dân chạy tới thì phát hiện 4 cháu nhỏ thương vong.">

Tự chế pháo nổ, trẻ tử vong hoặc tật nguyền suốt đời

- Từ kinh nghiệm công tác lâu năm ở bậc tiểu học, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đắk Dục (Ngọc Hồi – Kon Tum) Vũ Việt Thắng đã có một số góp ý cho dự thảo Điều lệ trường tiểu học mới đang được Bộ GD-ĐT lấy ý kiến rộng rãi.

Dưới đây là những góp ý cụ thể của tác giả Vũ Việt Thắng.

Khoản 2, Điều 17(về sĩ số học sinh trong lớp học): Dự thảo điều lệ quy định sĩ số học sinh không quá 35 em/ lớp là giữ nguyên như cũ đã lạc hậu và không phù hợp với yêu cầu của đổi mới giáo dục sắp tới. Sĩ số 35 em/ lớp là quá đông gây quá tải cho giáo viên trong việc giảng dạy, quản lý, theo dõi và đánh giá học sinh (theo phương châm giáo giáo dục đáp ứng năng lực người học và cách đánh giá học sinh theo Thông tư 30/ 2014), nhất là học sinh người dân tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa.

  {keywords}
Môt tiết hoc theo chương trình VNEN của học sinh Trường Tiểu học Thạch Bằng, Thạch Hà, Hà Tĩnh (Ảnh Hạ Anh)

Thực tế thời gian qua, giáo viên đã rất vất vả trong việc tổ chức, quản lý đánh giá học sinh ở những lớp học có số học sinh từ trên 30 em trở lên dẫn tới nhiều việc làm hình thức, đối phó gây thiệt thòi cho học sinh. Cũng vì đông mà học sinh không được giáo viên quan tâm đúng mức.

Hiện tượng sĩ số học sinh đến 50, 60 em/ lớp chỉ là cá biệt ở một số nơi, nhất là các thành phố lớn, các địa phương cần phải có cách giải quyết. Điều lệ lần này gắn liền với công cuộc đổi mới giáo dục sắp tới, nó có tầm nhìn lâu dài nên cần có những lựa chọn phù hợp trong đó có việc quy định về sĩ số học sinh.

Khoản 1, Điều 18(về tổ chuyên môn), quy định mỗi tổ chuyên môn có ít nhất 3 thành viên. Tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có một tổ phó. Đề nghị quy định thêm trường hợp tổ chuyên môn ghép từ 2 khối lớp trở lên (như Tổ chuyên môn khối 1+2; Tổ chuyên môn khối 1+2+3… thường ở những trường nhỏ, ít lớp) phải có tổ phó dù có thể không đủ 7 thành viên nếu không sẽ rất khó khăn cho việc tổ chức, điều hành của tổ trưởng tổ chuyên môn.

Đề nghị xem xét lại Điểm b, Khoản 2, Điều 18về nhiệm vụ của tổ chuyên môn vì tổ chuyên môn không thể đủ khả năng cả về năng lực, con người, thời gian và phương tiện thực hiện các nhiệm vụ như bồi dưỡng chuyên môn, quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ. Không thể coi tổ chuyên môn là một “nhà trường thu nhỏ”, như thế sẽ quá tải, không thể thực hiện được hiệu quả trong khi các công việc chuyên môn thuần túy lại không có thời gian thực hiện. Coi tổ chuyên môn là “nhà trường thu nhỏ” sẽ làm sai chức năng của tổ chuyên môn. Mặt khác, tổ chuyên môn ở trường tiểu học chứ không phải là một “khoa” ở các trường CĐ, ĐH.

Trong Điều 20 và 21của dự thảo quy định hiệu trưởng phải tham gia giảng dạy bình quân hai tiết/tuần và hiệu phó dạy bốn tiết/tuần là rất hình thức, rất không thực tế. Đây là những quy định cũ còn giữ lại nó đã không khả thi trong thực tế thời gian qua vì: Công việc quản lý không tạo điều kiện cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giảng dạy đúng như lịch giảng dạy đã phân công làm xáo trộn công tác nhà trường.

Vì việc xen vào mấy tiết dạy của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng thậm chí phá vỡ “tính hệ thống” của giáo viên phụ trách môn học. Có thể quy định hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giảng dạy một số tiết trong học kỳ theo hình thức “thao giảng” để họ “nhớ nghề” và nắm được tình hình học sinh sẽ phù hợp hơn đồng thời quy định mỗi tuần họ phải dự một số tiết quy định để phục vụ công tác quản lý (việc dự giờ họ có thể rất chủ động thực hiện và thực hiện có hiệu quả).

Điểm a, Khoản 2, Điều 23, về các thành phần của Hội đồng trường, đề nghị phải có thêm Phó chủ tịch Hội đồng trường để trong trường hợp chủ tịch hội đồng vắng mặt vì nhiều lý do khác nhau có người có thẩm quyền điều hành Hội đồng trường.

Điều 24về Hội đồng thi đua khen thưởng và hội đồng tư vấn đề nghị ghi rõ thành phần phải có là chủ tịch, phó chủ tịch, thư kí và các thành viên (trong dự thảo hiện không có phó chủ tịch). Nếu không có phó chủ tịch các hội đồng sẽ gặp khó khăn, rắc rối trong trường hợp vắng mặt củ tịch hội đồng.

Điều 28 về sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Đề nghị nghiên cứu lại đề mục này trong điều kiện đổi mới giáo dục sắp tới bởi vì như trong mô hình trường học mới VNEN hiện nay không gọi là “Sách giáo khoa” mà gọi là “Tài liệu hướng dẫn học”.

Điều 30:Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục trong trường.

Ở khoản 1, điểm g:Sổ quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên, đề nghị ghi rõ: Sử dụng phần mềm quản lý nhà trường (phần quản lý nhân sự PMIS). Vì hiện nay, phần này đã rất đầy đủ, chi tiết về lí lịch cán bộ, giáo viên, rất tiện ích nên không cần sinh thêm một mẫu sổ nữa vừa mất thời gian, vừa tốn kém, vừa rườm rà phức tạp.

Ở khoản 2, về hồ sơ của giáo viên, đề nghị ghi rõ các loại sổ: Giáo án; Sổ hội họp; Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên chủ nhiệm); Sổ dự giờ; Sổ theo dõi chất lượng học sinh; Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội); Sổ chi đội – sao nhi (đối với anh, chị phụ trách).

Ghi như dự thảo hiện nay rất rườm rà, khó hiểu, không đầy đủ, không cụ thể và khó thực hiện.

Khoản 2, Điều 31về việc bàn giao học sinh cho trường THCS cùng địa bàn không nên đưa vào điều lệ vì như thế có thể vi phạm quyền được chọn trường học của học sinh và cha mẹ học sinh. Việc bàn giao như thế, nếu có thể, nên để các địa phương chủ động tổ chức thực hiện.

Một số ý kiến không đồng ý với cách gọi lớp trưởng bằng chức danh “chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng tự quản” vì cho rằng không phù hợp và đưa học sinh vào hệ thống "quyền lực” quá sớm... Tuy nhiên, theo tôi nên thống nhất như Điều 17 của dự thảo điều lệ chọn hai cách: hoặc gọi là “lớp trưởng, lớp phó”, hoặc là “chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản” tùy theo lựa chọn của mỗi nhà trường.

Việc tổ chức theo mô hình “chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản” thời gian qua ở mô hình VNEN không có gì là nặng "quyền lực” mà nó rất hiện đại, văn minh - là việc giáo dục học sinh sử dụng "quyền lực”, ứng xử với "quyền lực” theo cách dân chủ, văn minh; là việc huấn luyện năng lực ”lãnh đạo” văn minh cho các em.

Trên đây là một số góp ý của tôi với hy vọng góp một phần nhỏ bé vào việc xây dựng một Điều lệ trường tiểu học phù hợp và hiệu quả sắp tới.

TIN BÀI LIÊN QUAN: >> Sẽ có chủ tịch hội đồng tự quản học sinh ở lớp tiểu học?">

Lớp tiểu học có 35 em là quá đông!

友情链接