Bóng đá

Điểm sàn Trường ĐH Nông lâm TP.HCM năm 2022

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-25 04:34:48 我要评论(0)

ĐiểmsànTrườngĐHNônglâmTPHCMnăbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anhNgành Ngôn ngữ Anh điểbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anhbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh、、

ĐiểmsànTrườngĐHNônglâmTPHCMnăbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anhNgành Ngôn ngữ Anh điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Nông lâm TP.HCM

Ngành Ngôn ngữ Anh điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Nông lâm TP.HCM

Trường ĐH Nông lâm TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn năm 2023 xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ronaldo đã giành 4 chiếc cúp C1 danh giá cùng Real Madrid, trước đó là với MU và anh được Juventus trải thảm mời về chính là để giúp họ ‘xóa dớp’ ở đấu trường danh giá này.

{keywords}
Ronaldo vẫn tính đường rời Juventus sau khi CLB đã thay tướng?

Nhưng mùa trước, Juventus không vượt qua được vòng tứ kết (bị loại bởi Ajax), dù Ronaldo có nổ súng. Kết quả năm nay còn tệ hơn, Lão phu nhân bị đối thủ kém tiếng hơn hẳn – Lyon loại từ vòng 16 Champions League (hòa 2-2), bất kể Ronaldo lập cú đúp lượt về.

Kết quả tệ hại càng làm dấy lên hoài nghi, Ronaldo sẽ rời Juventus. Báo chí Italia cũng loan tin, siêu sao người Bồ dọa rời một khi HLV Sarri còn tiếp tục ngồi ‘ghế nóng’.

Juventus lập tức sa thải HLV Sarri, thay bằng Andrea Pirlo và Ronaldo cũng có động thái thông qua trang cá nhân khiến fan Lão bà phần nào yên tâm.

{keywords}
Tân thuyền trưởng Pirlo liệu có thuyết phục được CR7 ở lại

Tuy nhiên, nguồn Foot Mercato loan báo giữa người đại diện của Ronaldo – Jorge Mendes và Giám đốc điều hành PSG, Leonardo đã có những cuộc nói chuyện về việc CR7 chuyển đến Paris chơi bóng cùng Mbappe và Neymar.

Ít ngày trước báo giới cũng tiết lộ chuyện, Ronaldo có ý định chuồn khỏi Juventus từ trước dịch Covid-19 xảy ra.

Dù đã qua 35 tuổi, nhưng Ronaldo vẫn cho thấy phong độ ghi bàn đáng gờm với 37 bàn cho Juventus trong 46 lần ra sân trên mọi đấu trường mùa này.

Với sân chơi Ligue 1 có tính cạnh tranh kém hơn các giải VĐQG Ronaldo từng chinh chiến, sẽ không quá vất vả để chinh phục.

L.H

" alt="Ronaldo đàm phán PSG, Juventus sốt vó" width="90" height="59"/>

Ronaldo đàm phán PSG, Juventus sốt vó

Lê Xuân Khoa (1987) hiện là cộng sự nghiên cứu tại Trung tâm Công nghệ bền vững Đại học Ulster (Vương quốc Anh). Tháng 5 tới anh sẽ tiếp tục công việc nghiên cứu ở Department of Engineering Science, ĐH Oxford – một đại học hàng đầu thế giới và có lịch sử lâu đời ở Vương quốc Anh.

Trước khi bảo vệ tiến sĩ xuất sắc tại ĐH Ulster (Anh), Khoa là thủ khoa toàn khóa thạc sĩ tại ĐH Khoa học ứng dụng Cao Hùng (Đài Loan, Trung Quốc).

{keywords}
Lê Xuân Khoa

Vượt qua vết trượt thời đại học

Năm 2005, Xuân Khoa theo học tại Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng chuyên ngành Cơ điện tử.

“Với suy nghĩ đỗ đại học là xong nên mình đã bỏ bê học hành, ăn nhậu, ham chơi đến nỗi bị điểm thấp, rớt môn và học lại triền miên, thậm chí suýt bị đuổi học. Nhưng đến năm thứ hai nhìn lại thì xung quanh bạn bè ai cũng đi du học và mẹ mình thì đã quá vất vả một mình nuôi con ăn học” - Khoa nhớ lại và nói mình chợt thức tỉnh, quyết tâm lên kế hoạch cải thiện kết quả học tập để đi du học.

"Thời điểm đó, mình liên tục ngồi ở bàn học từ 8h sáng tới 10h tối, kể cả ngày cuối tuần, chỉ nghỉ để ăn vội bữa trưa học tối" - Khoa chia sẻ. Từ cậu sinh viên điểm thấp nhất lớp, Khoa vượt lên top đầu và giành được học bổng học tập chỉ sau một học kỳ. Tốt nghiệp, Khoa vừa đi làm vừa kiên trì trau dồi ngoại ngữ để tìm cơ hội.

Năm 2012, chàng trai người Đà Nẵng nhận được học bổng danh giá của Đài Loan (Trung Quốc) và lên đường đi du học. Tuy nhiên, sau một năm học tại Đài Bắc, Khoa đã gặp cú sốc đầu tiên khi không tìm được điểm chung với người hướng dẫn đề tài. Anh quyết định chuyển trường, đến ĐH Khoa học ứng dụng Cao Hùng. Tại đây Xuân Khoa đã tìm thấy đam mê nghiên cứu cũng như cơ duyên đến với ngành năng lượng.

“Sau những chuyến giao lưu trao đổi tại các hội nghị khoa học, gặp gỡ bạn bè quốc tế đã giúp mình quyết tâm thực hiện dự định theo đuổi con đường nghiên cứu, chuẩn bị hồ sơ học lên tiến sĩ”.

{keywords}
Khoa trong ngày tốt nghiệp thạc sĩ ở Đài Loan (Trung Quốc)

Năm 2015, Xuân Khoa giành được học bổng làm tiến sĩ chuyên ngành năng lượng và công trình xây dựng tại ĐH Ulster (Anh) với mức hỗ trợ 4 tỷ đồng.

Dù đã có thời gian dài theo đuổi và chuẩn bị khá kỹ nhưng sang Anh học, Xuân Khoa vẫn gặp không ít khó khăn.

“Năm thứ nhất học tiến sĩ mình đã loay hoay suốt nhiều tháng trời để tìm ra đề tài nghiên cứu. Giáo sư muốn mình chủ động đề xuất, tìm hiểu về khả năng thực sự của bản thân. Mình đã đọc rất nhiều sách, tài liệu và thật sự bế tắc. Nhưng là người không bao giờ bỏ cuộc dù gặp bất kỳ khó khăn nào, cuối cùng mình đã tìm được phương hướng để thực hiện”, Xuân Khoa chia sẻ.

Năm 2020, Xuân Khoa đạt giải luận án tiến sĩ xuất sắc nhất Khoa kiến trúc, Môi trường và Quy hoạch của ĐH Ulster (Anh) với đề tài về hiệu quả năng lượng trong tòa nhà. Đồng thời từ kết quả nghiên cứu trên anh đã có 2 bài báo đăng trên tạp chí top đầu về lĩnh vực năng lượng thuộc danh mục Q1 và đạt giải báo cáo xuất sắc nhất tại hội nghị khoa học toàn trường.

Trong khoảng thời gian làm tiến sĩ, Khoa cũng đã giành được nhiều giải thưởng trong các hội nghị khoa học quốc tế, chẳng hạn giải bài báo sinh viên xuất sắc nhất tại hội nghị khoa học ở ĐH Berkeley (Mỹ) và giải sinh viên nghiên cứu xuất sắc tại hội nghị được tổ chức bởi viện nghiên cứu năng lượng Sir Joseph Swan (Anh) ở Hàng Châu (Trung Quốc).

{keywords}
Lê Xuân Khoa cùng mẹ

Sau khi tốt nghiệp tiến sĩ, trải qua 2 vòng phỏng vấn căng thẳng Xuân Khoa chính thức được nhận vào vị trí nghiên cứu (Postdoc) tại Đại học Oxford. Nhìn lại hành trình của bản thân, anh tâm niệm rằng: “Các bạn trẻ nên có những ước mơ, hoài bão của riêng mình, hãy suy nghĩ về điều đó và bắt tay vào hành động. Không bao giờ là quá trễ. Thành công nào cũng phải trải qua khó khăn, đừng bao giờ từ bỏ”.

Một câu nói của nhà khoa học nổi tiếng Albert Einstein đã truyền cảm hứng cho Xuân Khoa: “A ship is always safe at shore but that is not what it’s built for/Con tàu sẽ luôn được an toàn khi ở trên bờ, nhưng đó không phải mục đích nó được làm ra”. Chính vì vậy anh hy vọng rằng những bạn trẻ hãy bước ra khỏi vùng an toàn chinh phục những hành trình mới, tìm kiếm cơ hội học tập, nâng cao kiến thức.

{keywords}
Lê Xuân Khoa ở ĐH Cambridge

Ngoài những thành tích về học tập và nghiên cứu, Xuân Khoa còn là một người rất đam mê bóng bàn và có nhiều thành tích như huy chương vàng hội khỏe phù đổng thành phố Đà Nẵng năm 2003, giải nhất thành phố mở rộng năm 2011, và giải ba sinh viên toàn quốc năm 2009.

{keywords}
Khoa (giữa) tại giải bóng bàn Đà Nẵng mở rộng năm 2011

Chia sẻ về dự định trong thời gian tới, Xuân Khoa cho hay sẽ tiếp tục theo đuổi con đường nghiên cứu về lĩnh vực năng lượng. Khoa cũng mong muốn sẽ trở về, thực hiện ý tưởng cung cấp giải pháp hiệu quả năng lượng trong công trình xây dựng và phát triển các dự án khai thác được tiềm năng về năng lượng bền vững tại Việt Nam.

Hai điều quan trọng khi xin học bổng tiến sĩ

Theo Xuân Khoa, hai điều quan trọng nhất khi xin học bổng thạc sĩ và tiến sĩ là chuẩn bị kỹ đề cương nghiên cứu và chọn người hướng dẫn phù hợp.

Anh Khoa cho biết, ở Anh, học bổng thường rất ít nên có thể tìm nguồn từ các giáo sư hay dự án, chính phủ (chẳng hạn học bổng Chevening).

Tuy nhiên hãy cân nhắc xem hướng nghiên cứu của giáo sư đó có thật sự phù hợp với định hướng tương lai và đam mê của mình hay không. Bên cạnh đó, Khoa cho rằng việc chuẩn bị kỹ đề cương nghiên cứu là cách thể hiện năng lực, thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu và giúp tăng tính thuyết phục của hồ sơ.

Ngọc Linh

Ảnh: NVCC

9X xinh đẹp sau 5 năm giành học bổng 9,3 tỷ đến Johns Hopkins

9X xinh đẹp sau 5 năm giành học bổng 9,3 tỷ đến Johns Hopkins

5 năm trước, cô gái Đà Nẵng - Sao Ly là cái tên 'đình đám' khi được 8 ngôi trường danh tiếng của Mỹ cấp học bổng tiến sĩ.

" alt="Chàng trai Đà Nẵng giành học bổng sau tiến sĩ ở ĐH Oxford sau nhiều vấp ngã" width="90" height="59"/>

Chàng trai Đà Nẵng giành học bổng sau tiến sĩ ở ĐH Oxford sau nhiều vấp ngã

ukraine tan cong cau crum.jpg
Cầu Crưm bốc cháy sau đòn tấn công của Ukraine. Ảnh: Reuters

Hồi tháng 7/2023, trong bài phát biểu video trước Diễn đàn An ninh Aspen, Tổng thống Zelensky khẳng định cầu Crưm là mục tiêu tấn công hợp pháp của Ukraine, và nó phải bị "vô hiệu hóa”.

Một số hãng truyền thông phương Tây cho rằng các cuộc tấn công mới nhằm vào cầu Crưm là điều không tránh khỏi. Hồi tháng 2, Phó Đô đốc Aleksey Neizhpapa, chỉ huy Hải quân Ukraine, tuyên bố cầu Crưm sẽ bị phá hủy vào năm 2024.

Thậm chí, Kiev đã nhiều lần yêu cầu Đức cung cấp tên lửa tầm xa Taurus để tấn công cầu Crưm. Tuy nhiên, Thủ tướng Olaf Scholz đã kiên quyết bác bỏ yêu cầu, bởi động thái này có thể khiến Nga coi Đức là một bên tham gia xung đột. Song vào tháng 3, một đoạn ghi âm bị rò rỉ tiết lộ các quan chức hàng đầu của Đức đang thảo luận về kế hoạch gửi tên lửa tầm xa cho Ukraine để tấn công cầu Crưm. 

Cầu Crưm được xây dựng từ năm 2016 – 2018, và là tuyến đường bộ, đường sắt duy nhất nối bán đảo Crưm với đất liền Nga. Moscow cũng đã mở một cây cầu rộng lớn trên bộ tới Crưm, sau khi vùng Kherson, Zaporizhzhia, cùng Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Lugansk tự xưng sáp nhập vào Liên bang Nga vào năm 2022.

Trên thực tế, cầu Crưm từng nhiều lần bị tên lửa và máy bay không người lái (UAV) của Ukraine tấn công. Vào tháng 10/2022, một chiếc xe tải chở đầy chất nổ đã phát nổ khi đang ở trên cầu, khiến 3 người thiệt mạng, và gây thiệt hại lớn cho cấu trúc cầu. Vào tháng 7/2023, một chiếc xuồng không người lái phát nổ dưới chân cầu, khiến 2 người thiệt mạng.

Tổng thống Nga Vladimir Putingọi đây là những vụ tấn công “tàn bạo”, nhưng vô nghĩa khi xét theo góc độ quân sự. Ông cho hay, cầu Crưm không còn được sử dụng để vận chuyển đạn dược. 

Tên lửa và UAV Nga tấn công hệ thống năng lượng của Ukraine

Vào sáng sớm nay (11/4), Nga đã triển khai tấn công bằng tên lửa và UAV quy mô lớn vào cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine, làm hư hại các trạm biến áp và cơ sở điện ở 5 khu vực, khiến ít nhất 200.000 người không có điện sử dụng. 

Theo hãng tin Reuters, quân đội Ukraine cho biết Nga đã sử dụng 82 tên lửa và UAV trong cuộc tấn công mới nhất. Trong số này, phòng không Ukraine đã bắn hạ được 18 tên lửa, và 39 UAV. 

Đợt tấn công của Nga đã gây hư hại cho các trạm biến áp và cơ sở sản xuất điện của nhà điều hành lưới điện Ukrenergo tại các khu vực Odessa, Kharkiv, Zaporizhzhia, Lviv và Kiev. 

Bộ trưởng Nội vụ Ukraine xác nhận, ít nhất 10 tên lửa đã tấn công thành phố Kharkiv, khu vực nằm cách biên giới Nga chỉ 30km.

Phó chánh văn phòng Tổng thống Ukraine Oleksiy Kuleba cho hay, khu vực phía đông bắc Kharkiv đã buộc phải dừng cấp điện cho 200.000 người.

DTEK, công ty điện lực tư nhân lớn nhất ở Ukraine, cho biết thêm Nga đã tấn công 2 nhà máy điện, và gây thêm nhiều thiệt hại nghiêm trọng.

Áo, Thụy Sĩ tuyên bố hòa đàm về Ukraine không thể thiếu Nga

Áo, Thụy Sĩ tuyên bố hòa đàm về Ukraine không thể thiếu Nga

Cả Áo và Thụy Sĩ đều cho rằng, bất kỳ nỗ lực ngoại giao nào nhằm giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine đều vô nghĩa nếu thiếu Nga tham gia quá trình đó." alt="Kiev muốn phá hủy cầu Crưm, Nga phóng 82 UAV và tên lửa tấn công Ukraine" width="90" height="59"/>

Kiev muốn phá hủy cầu Crưm, Nga phóng 82 UAV và tên lửa tấn công Ukraine