Soi kèo phạt góc Central Coast Mariners vs Perth Glory FC, 15h00 ngày 31/12
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
Nam Phi đứng vị trí thứ 9 trong bảng xếp hạng thành thạo tiếng Anh toàn cầu. Đáng chú ý, Nam Phi liên tục xếp hạng cao hơn nhiều quốc gia châu Âu như Pháp, Phần Lan, Bulgari hay Hungary.
Ở khía cạnh lịch sử, bối cảnh ngôn ngữ của đất nước này được định hình sâu sắc bởi chủ nghĩa thực dân, đặc biệt là thời kỳ thuộc địa của Anh vào thế kỷ 17. Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ chính thức trong thời kỳ này.
Kết quả là tiếng Anh không chỉ trở thành ngôn ngữ quản trị, sử dụng trong kinh doanh, đời sống cộng đồng mà còn là phương tiện giảng dạy trong hệ thống giáo dục.
Năm 1825, việc hợp pháp hóa tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức đầu tiên của Nam Phi đã được thực hiện. Đạo luật Giáo dục Smuts năm 1907 quy định việc dạy tiếng Anh là bắt buộc, quy định rằng mọi trẻ em phải học tiếng Anh ở trường. Các trường học tiếng Anh miễn phí được thành lập để quảng bá ngôn ngữ và văn hóa tiếng Anh, theo nhà nghiên cứu Abraham Leslie Behr trong bài “Giáo dục ở Nam Phi: Nguồn gốc, Vấn đề và Xu hướng”.
Hiến pháp năm 1996 đánh dấu một thời điểm chuyển đổi, công nhận 11 ngôn ngữ chính thức, trong đó, có tiếng Anh. Sự công nhận này đã cung cấp một khuôn khổ cho các chính sách ngôn ngữ tiếp theo, bao gồm cả những chính sách liên quan đến giáo dục.
Tiếp đó, Nam Phi ban hành Chính sách Ngôn ngữ trong Giáo dục (Language-in-Education Policy) hướng dẫn thực hành ngôn ngữ trong trường học. Chính sách nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thúc đẩy và duy trì sự đa dạng ngôn ngữ đồng thời công nhận vai trò của tiếng Anh như ngôn ngữ toàn cầu.
Chính sách này cũng vạch ra sự chuyển đổi dần dần từ dạy tiếng mẹ đẻ sang tiếng Anh làm phương tiện giảng dạy chính. Quá trình chuyển đổi này nhằm mục đích hỗ trợ và đáp ứng nhu cầu ngôn ngữ của học sinh.
Tại trường học, Tiếng Anh là ngôn ngữ giảng dạy của hầu hết trẻ em châu Phi, thường là từ lớp 4, và đôi khi ngay từ lớp 1. Trong suốt chương trình giảng dạy, từ Toán học đến Khoa học, Xã hội học và văn học, tiếng Anh được sử dụng làm ngôn ngữ chính để dạy và học.
Sự vượt trội của Tiếng Anh trong giáo dục cũng gây ra nhiều tranh cãi. Các nhà quan sát cho rằng việc quá chú trọng vào tiếng Anh có thể đánh mất bản sắc của các ngôn ngữ bản địa khác, góp phần tạo ra cảm giác bất bình đẳng về ngôn ngữ.
Trong bối cảnh đó, tại những năm đầu giáo dục (Giai đoạn Cơ sở/Foundation Phase), chương trình học thường nhấn mạnh vào việc dạy tiếng mẹ đẻ bên cạnh tiếng Anh. Cách tiếp cận này nhằm mục đích xây dựng nền tảng vững chắc về ngôn ngữ ở nhà của học sinh trước khi chuyển dần sang tiếng Anh như một phương tiện giảng dạy.
Các trường cũng cam kết cung cấp chương trình giáo dục đa ngôn ngữ. Hiến pháp Nam Phi công nhận quyền được giáo dục bằng ngôn ngữ mà mỗi người lựa chọn. Tuy vậy, các bậc cha mẹ luôn muốn con mình học bằng tiếng Anh vì nhận thức được lợi ích của việc thành thạo tiếng Anh trên thị trường lao động.
Ngoài ra, nền giáo dục Nam Phi còn chú trọng đến hệ song ngữ bổ sung, có nghĩa là học sinh được khuyến khích thành thạo nhiều ngôn ngữ mà không phải từ bỏ trình độ ngôn ngữ ở nhà của mình. Điều này phù hợp với mục tiêu duy trì sự đa dạng ngôn ngữ.
Trình độ thông thạo tiếng Anh của Nam Phi là một khía cạnh độc đáo trong bản sắc của quốc gia này, ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục.
Bằng cách thực hiện các chiến lược nêu trên, quốc gia này đã nâng cao được trình độ tiếng Anh của dân số, đặc biệt là trao quyền cho thế hệ trẻ những kỹ năng ngoại ngữ cần thiết để thành công trong một thế giới hội nhập.
Thông qua sự kết hợp của các sáng kiến giáo dục và sự hỗ trợ của chính phủ, Nam Phi đang tiếp tục phát huy thế mạnh ngôn ngữ, góp phần vào sự thịnh vượng, gia tăng ảnh hưởng khu vực và toàn cầu của quốc gia này.
Tử Huy
" alt="Quốc gia châu Phi thông thạo tiếng Anh top đầu thế giới" />Ngay sau khi thông tin này lan truyền trên mạng xã hội, nhiều người bày tỏ bức xúc. Họ thừa nhận giá trị hiến máu, nhưng phản đối cách làm việc của nhà trường.
Học viện Tài chính Cáp Nhĩ Tân (Trung Quốc) phủ nhận trừ điểm rèn luyện nếu sinh viên không tham gia hoạt động hiến máu. Ảnh: Baidu Liên quan đến vụ việc, đại diện Học viện Tài chính Cáp Nhĩ Tân khẳng định, thông báo hiến máu dựa trên tinh thần tự nguyện của sinh viên. "Chúng tôi nêu rõ đây là hoạt động khuyến khích, không ép buộc. Nhà trường hy vọng các đảng viên, lớp trưởng sẽ gương mẫu tham gia hoạt động hiến máu", đại diện học viện lên tiếng.
Người này nói thêm: "Sẽ làm rõ và xử lý đoạn tin nhắn cố vấn học tập đe doạ sinh viên không tham gia hiến máu bị trừ điểm rèn luyện". Lý giải của nhà trường hiện vẫn gây ra tranh cãi, vì họ cho rằng nếu là hoạt động tự nguyện, không nên áp đặt số lượng 5 sinh viên/lớp.
Giữa tháng 12, huyện Vũ Nghĩa (Chiết Giang, Trung Quốc) cũng ra thông báo, yêu cầu phụ huynh hiến 100ml máu hoặc quyên góp 1.000 NDT (3,4 triệu đồng) cho tổ chức từ thiện, để đổi lấy 2 điểm cộng khi đăng ký vào trường tiểu học cho con.
Huyện này quy định rõ, phụ huynh hiến 400ml máu sẽ đổi được 8 điểm, hiến tế bào gốc là 10 điểm, hiến tế bào gốc tạo máu là 30 điểm và tham gia hoạt động tình nguyện do chính phủ tổ chức được cộng 10 điểm. Tổng số điểm phụ huynh có thể tích lũy cho con lên đến 30.
Chia sẻ với truyền thông, đại diện phòng giáo dục huyện cho biết, 3 năm qua áp dụng chính sách nhập học dựa trên điểm cộng với những công dân mới, mong muốn cho con theo học tại các trường tiểu học địa phương.
Theo Sina
Hơn 2.200 sinh viên một trường đại học bị buộc thôi họcTRUNG QUỐC - Đại học Tương Đàm (Hồ Nam, Trung Quốc) ra quyết định buộc thôi học đối với 2.263 sinh viên vì quá thời hạn tốt nghiệp." alt="Học viện gây tranh cãi khi ép sinh viên hiến máu" />Lịch thi lớp 10 Hà Nội năm 2024 chính thức
UBND TP Hà Nội vừa công bố lịch thi vào lớp 10 THPT năm học 2024-2025. Theo đó, kỳ thi lớp 10 THPT công lập không chuyên diễn ra trong 2 ngày 8-9/6." alt="Đề thi thử lớp 10 môn Toán của 3 quận tại TP.HCM năm 2024" />Ảnh minh hoạ Mức thưởng Tết đồng đều như vậy được Trường ĐH Công Thương TP.HCM áp dụng nhiều năm nay. Theo chia sẻ của một cán bộ trường, thưởng Tết được chia đều, giống nhau với tất cả người lao động, từ hiệu trưởng đến lao công, không phân biệt vị trí, công việc bởi hàng tháng lương của mỗi người đã khác nhau.
Ngoài ra, nhà trường cũng dành một khoản để lì xì đầu năm cho cán bộ, giảng viên, nhân viên cũng như quà tặng cho cán bộ lãnh đạo, nhà giáo đã nghỉ hưu. Hiện Trường ĐH Công Thương TP.HCM có hơn 700 cán bộ, giảng viên nhân viên. Quỹ thưởng tết và lì xì đầu năm khoảng 20 tỷ đồng.
Một cán bộ Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho hay mức thưởng Tết của nhà trường năm nay sẽ bằng hoặc cao hơn năm ngoái. Lý do năm nay tiền lương đã tăng, tiền thu nhập tăng thêm của cán bộ, giảng viên cũng tăng.
Theo đó, mỗi cán bộ, giảng viên, nhân viên sẽ được thưởng 1 tháng lương và 25 triệu đồng. Trong đó, 1 tháng lương bao gồm lương theo quy định của nhà nước và lương theo cơ chế lương của trường.
Với cách tính này, tiền thưởng Tết Nguyên đán thấp nhất của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật khoảng 30 triệu đồng, còn cao nhất là 70-80 triệu đồng.
" alt="Mức thưởng Tết năm 2024 của các trường đại học thế nào?" />
GS Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Cũng theo GS Đức, từ các thống kê về đội ngũ tiến sĩ, phó giáo sư và giáo sư trong nhiều năm nay cho thấy, mặc dù nước ta đã có sự bổ sung hằng năm và cải thiện tích cực cả về số lượng và chất lượng, nhưng tiềm lực khoa học công nghệ này so với các trường đại học trên thế giới còn rất thấp.
“Việc đào tạo được đội ngũ này cũng không hề dễ dàng, không phải ngày một, ngày hai. Ngoài tố chất, còn mất nhiều thời gian, công sức,… Chưa kể, các giáo sư, phó giáo sư trong những lĩnh vực đặc thù như văn hóa, nghệ thuật lại càng quý và hiếm”, GS Đức nêu quan điểm.
Ngoài ra, theo GS Đức, việc này cũng có thể dẫn đến tình trạng "chảy máu chất xám" từ công sang tư.
Bởi đội ngũ giáo sư, phó giáo sư khi hết tuổi quy định buộc phải nghỉ tại các cơ sở giáo dục công lập. Nếu vẫn muốn tiếp tục cống hiến, họ phải làm việc tại các cơ sở giáo dục tư thục. So với các trường đại học công lập, các trường tư thục sẽ có nhiều chính sách thu hút, đãi ngộ hơn (trả lương cao hơn, được giao đảm trách vị trí lãnh đạo bộ môn, khoa…).
Điều này khiến các trường đại học công lập mất dần đội ngũ nhân lực chất lượng cao để mở ngành và duy trình ngành, đặc biệt là các ngành đào tạo sau đại học; mất đi người dẫn dắt các nhóm nghiên cứu, hướng dẫn nghiên cứu sinh… và thậm chí, còn thu hút theo cả những đội ngũ khác.
Theo GS Đức, ngay như ĐH Quốc gia Hà Nội cũng phải chịu ảnh hưởng bởi chính sách này.
“Thực tế, có nhiều giáo sư, phó giáo sư khi hết tuổi lao động nhưng còn đủ sức khỏe, minh mẫn, còn có khả năng giảng dạy, dẫn dắt nghiên cứu và cống hiến tốt, mong muốn tiếp tục làm việc ở các trường đại học, viện nghiên cứu đã từng gắn bó, hoặc tại các cơ sở giáo dục đại học công lập lớn, có uy tín. Song vì những quy định rào cản, nên sau khi đến tuổi nghỉ hưu, buộc phải chuyển ra làm việc ở các đơn vị tư thục”, GS Đức nói.
Theo GS Đức, nhiệm vụ của các đơn vị, cơ quan, bộ ngành không chỉ là tận dụng, phát huy, mà còn phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đội ngũ trí thức (trong đó có các giáo sư, phó giáo sư) làm việc, cống hiến.
Do đó, GS Đức cho rằng đặc biệt Nhà nước cần cân nhắc về việc quy định tuổi nghỉ hưu đối với giáo sư, phó giáo sư, vì không phải dễ dàng đào tạo được đội ngũ này.
“Những người đủ sức khỏe, mong muốn cống hiến nên tận dụng. Nên để việc nghỉ hưu đối với các giáo sư, phó giáo sư là quyền, chứ không phải là nghĩa vụ bắt buộc.
Đặc biệt, trong bối cảnh tự chủ đại học như hiện nay, các cơ sở giáo dục đại học hoàn toàn có thể làm được điều đó do đó, nên để các trường tự quyết để thu hút đội ngũ giáo sư, phó giáo sư”.
GS Đức cũng cho rằng, Nhà nước cũng nên có chính sách để tạo điều kiện cho các giáo sư, phó giáo sư được tiếp tục làm quản lý cấp chuyên môn như chủ nhiệm bộ môn, trưởng nhóm nghiên cứu, trưởng phòng thí nghiệm… tại các tổ chức khoa học then chốt.
Các trường đại học 'mạnh tay' rót tiền, trải thảm đỏ thu hút tiến sĩ, giáo sư
Nhiều trường đại học trả lương cao, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp để thu hút nguồn nhân lực có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư về làm việc." alt="Giáo sư đầu ngành băn khoăn về độ tuổi nghỉ hưu" />Hàng loạt học sinh nhập viện sau bữa ăn trưa của nhà trường (Ảnh CTV) Suất ăn trưa ngày 21/12 (Ảnh CTV) Căn cứ theo quy định của pháp luật, Thanh tra Sở Y tế Thanh Hóa đã quyết định xử phạt tổng số tiền 16 triệu đồng đối với 2 lỗi trên.
Trước đó, ngày 21/12, sau bữa ăn trưa bán trú tại Trường Điện Biên 1, đến đầu giờ học buổi chiều cùng ngày, đã có học sinh bị nôn, được giáo viên gọi phụ huynh đến đưa về nhà. Những ngày sau đó, nhiều học sinh và có cả giáo viên cũng phải nhập viện với triệu chứng đau bụng, đi ngoài, sốt.
Theo thực đơn thứ 5 (ngày 21/12) của Trường Tiểu học Điện Biên 1, buổi trưa gồm có cơm trắng, chả cá chiên, canh bí đỏ nấu thịt lợn băm, cải ngọt xào thịt lợn, củ đậu. Buổi chiều phụ là cháo thịt lợn băm.
Sau khi xảy ra sự việc, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Thanh Hóa đã làm việc với nhà trường, đồng thời lấy mẫu xét nghiệm thực phẩm. Theo đó, kết quả xét nghiệm (mẫu lưu) không có hóa chất và vi khuẩn.
" alt="Phạt doanh nghiệp cung cấp thực phẩm vụ học sinh nhập viện sau ở Thanh Hóa" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Gwangju, 23h30 ngày 25/4: Khẳng định sức mạnh
- ·Khởi động cuộc thi tiếng Anh toàn quốc dành cho học sinh iSMART
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Lecce, 20h00 ngày 06/04
- ·Bóng đá Việt Nam sau cơn mưa tiền, đừng là nắng hạn
- ·Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến
- ·Cầu thủ Nga liên tục an ủi Đặng Văn Lâm
- ·Mở rộng điều tra vụ Hiệu trưởng Đại học Harvard bị tố đạo văn
- ·Soi kèo góc Liverpool vs Brighton, 22h00 ngày 31/03
- ·Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Botafogo, 7h30 ngày 24/4: Kìm chân nhau
- ·Trường ĐH Thương mại công bố phương thức tuyển sinh năm 2024
Bà Trương Thị Hiền làm Chủ tịch hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Tiếp đến ngày 21/12/2023, hội đồng trường tiếp tục bầu bổ sung 2 thành viên. Như vậy, cho đến nay hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhiệm kỳ 2020 – 2025 đã đầy đủ thành phần, cơ cấu theo quy định.
TS Trương Thị Hiền sinh năm 1979, từng giữ chức vụ trưởng phòng kế hoạch – tài chính. Năm 2015, bà Trương Thị Hiền được bổ nhiệm chức vụ phó hiệu trưởng và là nữ phó hiệu trưởng đầu tiên, trẻ nhất của trường trong suốt 62 năm qua.
Việc bà Trương Thị Hiền giữa chức chủ tịch hội đồng trường từng bước kiện toàn các vị trí lãnh đạo của trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM có quyền hiệu trưởng
PGS.TS Lê Hiếu Giang được giao nhiệm vụ quyền Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM từ ngày 1/11/2023 đến hết ngày 31/10/2024." alt="Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM có chủ tịch Hội đồng trường" />Xixi Xiangshangcủa học sinh sắp hết hạn dùng thử. Một số phụ huynh đã đăng ký tài khoản VIP, bên cạnh đó còn nhiều bố mẹ chưa mua gói cước mới.
Trước đó, văn phòng tuyển sinh của thành phố Đông Quản công bố kỳ thi tuyển sinh trung học sẽ bổ sung thêm bài kiểm tra nghe nói môn tiếng Anh chiếm 30 điểm. Bài thi nói được thực hiện thông qua phần mềm là cuộc đối thoại giữa học sinh và máy, độ khó tăng lên. Việc cải thiện khả năng nói phải được tích lũy hàng ngày mới đem lại hiệu quả.
Nhiều trường ở thành phố Đông Quản đang sử dụng phần mềm này. Thời gian trên lớp không đủ, học sinh cần sử dụng phần mềm nghe nói luyện thêm khi về nhà. Để cải thiện trình độ phát âm của học sinh, phần mềm có chức năng chấm điểm và sửa lỗi sai.
Vì vậy, nhà trường khuyến khích phụ huynh chủ động tải app cho con học. Những bố mẹ đã kích hoạt tài khoản VIP hãy nhắc nhở con luyện tập hàng ngày. Nếu thắc mắc, phụ huynh vui lòng liên hệ với giáo viên tiếng Anh".
Phụ huynh của trường cho biết: "Phí sử dụng phần mềm trong 3 năm là 600 NDT (2 triệu đồng). Việc trường dùng phần mềm cho học sinh thi nghe nói cuối kỳ nhằm mục đích tăng rào cản học tập và đang lạm thu không lý do". Quy định "thi nghe nói hàng tuần trên app và tính điểm" của trường khiến nhiều phụ huynh bức xúc. Họ cho rằng, ý đồ của trường đang bắt tất cả học sinh phải sử dụng phần mềm.
Đáp trả tố cáo của phụ huynh, đại diện Trường THCS Đại Lãng cho hay: "Tải app nghe nói tiếng Anh không mang tính ép buộc. Nếu con đã học tốt, phụ huynh có thể không cần tải app". Nhà trường nhấn mạnh, đối với những học sinh sử dụng phần mềm tự học tiếng Anh thi sẽ được ưu ái hơn.
Trường THCS Đại Lãng (Đông Quản, Quảng Đông, Trung Quốc) yêu cầu phụ huynh tải app tự học tiếng Anh cho con tự nguyện trên tinh thần ép buộc. Ảnh: Baidu Thậm chí giáo viên tiếng Anh của trường gay gắt nói: "Các phụ huynh có biết bài kiểm tra miệng môn tiếng Anh yêu cầu những gì không? Bố mẹ có chắc chắn con vượt qua bài kiểm tra tiếng Anh nói cuối kỳ không? Nếu tin tưởng con có thể thi qua, phụ huynh không cần tải app. Thi cuối kỳ giống thi tuyển sinh trung học".
Một nhân viên của phần mềm cho hay: "Trong bài kiểm tra miệng môn tiếng Anh ở thành phố Đông Quản, hầu hết các trường đều sử dụng phần mềm. Nếu học sinh không sử dụng phần mềm thành thạo, sẽ mất 30% điểm thường xuyên".
Hiện tại, vụ việc gây nhiều tranh cãi, phụ huynh cho rằng đây là kết quả của 'giáo dục tự nguyện'. Trường thông báo tự nguyện nhưng ép bố mẹ phải đóng tiền cho con là ý kiến của những dùng mạng xã hội.
Theo NetEase
Thanh Hóa xử lý nghiêm hiệu trưởng nếu xảy ra lạm thuÔng Đầu Thanh Tùng - Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, vừa ký văn bản chỉ đạo thực hiện các khoản thu trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo năm học 2023-2024, theo đó, xử lý nghiêm người đứng đầu nếu để xảy ra lạm thu." alt="Phụ huynh bức xúc vì trường yêu cầu tải app tiếng Anh mất phí" />Bà Indra Nooyi là một trong số ít những phụ nữ da màu từng điều hành một tập đoàn lớn của Mỹ. Trong khi đó, bất bình đẳng thu nhập ở công sở đã tăng lên mức kỷ lục. Một số người bình luận: “Nếu Nooyi không thể tưởng tượng được làm thế nào ai đó có thể nói rằng họ không được trả đủ lương chắc chắn bà ấy có trí tưởng tượng cực kỳ kém”.
Một số cũng chỉ trích sự tự nhận thức của Nooyi. Trong cuộc phỏng vấn, bà “tự hào” về việc gia đình bà đã sống trong cùng một ngôi nhà trong hơn 30 năm. “Chúng tôi không chuyển đến một ngôi nhà lớn hơn. Tất cả những gì chúng tôi làm là mua bất động sản bên cạnh và phá bỏ ngôi nhà để không ai có thể xây một dinh thự khổng lồ”. Thỉnh thoảng, bà cho phép hàng xóm đi dạo trong khu đất trống.
Được biết, bà Nooyi sinh năm 1955 và lớn lên ở thành phố Chennai, Ấn Độ. Bà có bằng cử nhân Vật lý, Hóa học và Toán học tại Madras Christian College năm 1974 và hoàn thành bằng MBA tại Học viện Quản lý Ấn Độ Calcutta năm 1976. Sau đó, bà theo học Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Công và Tư nhân tại Trường Quản lý Yale (Mỹ) vào năm 1980.
Nooyi gia nhập PepsiCo vào năm 1994 và giữ nhiều vị trí khác nhau trong công ty trước khi trở thành Giám đốc điều hành (CEO) vào năm 2006. Năm 2018, Indra Nooyi từ chức CEO sau 12 năm phục vụ nhưng vẫn giữ chức chủ tịch công ty cho đến đầu năm 2019. Bà được công nhận về khả năng lãnh đạo và thành tích trong thương trường, bao gồm cả việc có tên nhiều lần trong danh sách "100 người phụ nữ quyền lực nhất thế giới" của Tạp chí Forbes.
Theo nghiên cứu của tập đoàn tư vấn quản trị toàn cầu McKinsey và cuốn sách "Lean In" của nữ COO Facebook Sheryl Sandberg, trung bình, phụ nữ trong kinh doanh yêu cầu tăng lương và thăng chức nhiều hơn nam giới.
Năm 2018, Harvard Business Review công bố một báo cáo cho thấy phụ nữ yêu cầu tăng lương nhiều như nam giới, nhưng nam giới “thành công” hơn với yêu cầu của mình, với tỷ lệ thành công là 15% đối với nữ và 20% đối với nam.
Tử Huy
Thầy giáo về hưu lương gần 20 triệu/tháng vẫn đi nhặt rác suốt 16 nămTRUNG QUỐC - Về hưu ở tuổi 61, thầy giáo Vi Tư Hào nhận được mức lương 5.600 NDT/tháng (19,2 triệu đồng). Thay vì sống an nhàn tuổi già, ông lựa chọn đi nhặt rác suốt 16 năm để có tiền giúp đỡ học sinh nghèo." alt="Cựu CEO 'gây bão' với câu nói: 'Nhân viên yêu cầu tăng lương là đáng xấu hổ'" />1. Victor Osimhen
Chân sút người Nigeria và Napoli sớm xác nhận chia tay từ nhiều tuần trước. HLV Antonio Conte cũng loại Osimhenkhỏi các trận đấu Serie A.
Osimhen chỉ muốn đến Chelsea, nhưng thỏa thuận về lương chưa được thông qua. Saudi Arabia là lựa chọn thứ 2 của anh.
2. Raheem Sterling
Enzo Maresca đã đóng sập cánh cửa ở lại Chelsea của Sterling. Tuyển thủ Anh đang tìm kiếm thỏa thuận về tương lai.
MU được cho là đội có khả năng cao nhất chiêu mộ Sterling. Nếu đến Old Trafford, anh sẽ khoác áo hầu hết những CLB thành công nhất kỷ nguyên Ngoại hạng Anh.
3. Ivan Toney
Từ một ngôi sao hàng đầu, Ivan Toney bị gạt khỏi đội hình Brentford sau khi không gia hạn hợp đồng và bày tỏ mong muốn rời đi trong kỳ chuyển nhượngmùa hè này.
MU và Chelsea đều quan tâm đến Toney. Đề nghị từ bóng đá Saudi Arabia cũng được gửi đến như Brentford chưa đồng ý.
4. Jadon Sancho
Nếu không có gì bất ngờ, Jadon Sancho sẽ rời MU để gia nhập dự án bóng đámới của Juventus với HLV Thiago Motta.
Cristiano Giuntoli, GĐTT của Juventus, đang đàm phát các chi tiết cuối với Quỷ đỏ cũng như người đại diện của Jadon Sancho.
5. Adrien Rabiot
Thương vụ miễn phí mà hàng loạt CLB ở châu Âu đang theo đuổi. Rabiot chia tay Juventus từ 30/6 nhưng chưa quyết định bến đỗ mới.
Milan đang nỗ lực thuyết phục Rabiot. Ngoài ra, Liverpool, Marseille cùng nhiều đội khác cũng muốn có tiền vệ 29 tuổi người Pháp.
Tin tức về chuyển nhượng 13/9: MU liên hệ Rabiot, Liverpool ký Musiala
Tin tức về chuyển nhượng ngày 13/9: MU quay trở lại liên hệ Rabiot, Liverpool tham vọng lấy Jamal Musiala, Chelsea chia tay Mudryk." alt="Top 5 bom tấn phút cuối chuyển nhượng mùa hè" />
- ·Nhận định, soi kèo Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4: Kẻ ngáng đường
- ·Học sinh đi vệ sinh 9 lần/ngày để quay TikTok, trường tháo hết gương
- ·Sinh viên Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang nhận hỗ trợ gần 40 triệu đồng
- ·Hàng trăm giảng viên Trường ĐH Quảng Bình điêu đứng vì bị nợ lương suốt 8 tháng
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Hwacheon KSPO vs Nữ Sejong Sportstoto, 17h00 ngày 24/4: Lật ngược lịch sử
- ·ĐH Hùng Vương TP.HCM tổ chức hội thảo kinh tế số và du lịch bền vững
- ·Trường Song ngữ quốc tế Horizon mở triển lãm học tập với góc nhìn AI
- ·Viện trưởng Học viện Phật giáo: Đào tạo tiến sĩ Phật học rất vất vả
- ·Nhận định, soi kèo Groningen vs Heracles, 01h00 ngày 24/4: Chia điểm
- ·Trần Trung Kiên vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2024