Chiếc smartphone toàn màn hình đầu tiên thế giới Vivo Apex sẽ chính thức lộ diện ngày 12/6 tới.
ànmànhìnhsẽlộdiệnthángtớmu vs fulhamVideo hé lộ Xiaomi Mi 8 có cảm biến vân tay dưới màn hìnhChiếc smartphone toàn màn hình đầu tiên thế giới Vivo Apex sẽ chính thức lộ diện ngày 12/6 tới.
ànmànhìnhsẽlộdiệnthángtớmu vs fulhamVideo hé lộ Xiaomi Mi 8 có cảm biến vân tay dưới màn hìnhTS. Nguyễn Đỗ Hồng Nhung trình bày trong phiên thảo luận |
Với chủ đề “Vai trò của thanh niên và trí thức trẻ trong tham gia phát triển đất nước đến năm 2045”, trong bài thuyết trình của mình, chị Nhung đã đưa ra những dẫn chứng về khảo sát giá trị cơ bản của con người. Mỗi thanh niên, trí thức trẻ sẽ có lựa chọn của riêng mình về gia đình, bạn bè, công việc, chính trị, thời gian giải trí hay là tôn giáo..., để từ đó định hướng giá trị của bản thân.
Theo chị, việc định hướng giá trị ấy thể hiện qua sự lựa chọn của mỗi người. Điều này có thể thấy ở thực trạng các nhà trí thức trẻ đi du học thường phân vân về việc về nước hay ở lại để phát triển bản thân.
"Dù rằng khoảng cách địa lý hiện tại đã không còn cản trở việc hướng về Tổ quốc của các trí thức trẻ, nhưng phải làm thế nào để họ nhớ về cội nguồn?" - TS Nhung đặt vấn đề.
“Điều này còn phải xem định hướng giá trị của họ là gì? Nếu một người ưu tiên gia đình sẽ có lựa chọn khác một người đặt công việc hay bản thân lên hàng đầu. Chính vì vậy, câu hỏi đặt ra là phải làm thế nào để thế hệ trí thức trẻ lựa chọn cống hiến cho Việt Nam, để 2 chữ “Việt Nam” lúc nào cũng ưu tiên hàng đầu?”, chị Hồng Nhung nhấn mạnh.
![]() |
Các đại biểu tham gia thảo luận Vai trò của thanh niên và trí thức trẻ trong thanh gia phát triển đất nước đến năm 2045 |
Về câu hỏi "Thanh niên Việt Nam cần làm gì để tham gia đóng góp vào sự phát triển của đất nước đến năm 2045?", TS. Nhung đã đưa ra 5 giải pháp như sau: Thanh niên phải có tư duy phản biện; Chủ động; Đổi mới; Sẵn sàng quảng bá hình ảnh đất nước, quê hương; Trang bị khả năng lãnh đạo và được trao quyền lãnh đạo...
Ngoài ra, tại buổi thảo luận còn có một số bài thuyết trình gây chú ý như: “Hỗ trợ các nhà khoa học trẻ Việt Nam trong việc xuất bản các công trình khoa học quốc tế” của TS. Hoàng Thị Vân Yên (Trường ĐH Hùng Vương), “Phát huy vai trò của thanh niên trong nâng cao và phổ biến văn hóa đọc ở Việt Nam thời đại 4.0” của TS. Vũ Duy Linh (Học viện An ninh Nhân dân), “Giải pháp, mô hình tập hợp giáo dục thanh niên qua mạng xã hội” của Ths. Cao Thị Hải Vân (Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị)...
Bên cạnh những vấn đề liên quan đến nội dung các đại biểu đã chia sẻ, các nhà trí thức trẻ sẽ đưa ra khuyến nghị, gửi đến Ban Tổ chức Trung ương Đoàn vào sáng ngày 22/11.
Diễn đàn tri thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần III – năm 2020 chính thức khai mạc vào sáng 21/11. Năm nay, Ban Tổ chức đã lựa chọn 206 đại biểu tham dự từ hơn 1.600 hồ sơ đăng ký, đến từ 15 quốc gia. Tại diễn đàn, các nhà trí thức trẻ tập trung thảo luận xoay quanh 4 chủ đề: - Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân - Phát huy giá trị văn hóa, con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước - Vai trò của Khoa học Công nghệ trong phục vụ phát triển đất nước - Vai trò của thanh niên và trí thức trẻ trong thanh gia phát triển đất nước đến năm 2045. Sáng 22/11 sẽ diễn ra phiên bế mạc Diễn đàn. |
Khánh Hòa
Với bản lý lịch khoa học khá ấn tượng, TS Trương Đình Thăng khiến nhiều người ngỡ ngàng khi biết nơi công tác của anh hiện nay là Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị.
" alt=""/>Để 'Việt Nam' luôn là ưu tiên hàng đầu của trí thức trẻ![]() |
Trường Tiểu học Nguyễn Du nơi xảy ra sự việc cô giáo đánh học sinh |
Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Nguyễn Du cũng bị Phòng GD&ĐT TP Buôn Ma Thuột phê bình về việc chậm trễ báo cáo sự việc.
Trường Tiểu học Nguyễn Du đã thành lập hội đồng kỷ luật nhà trường và kỷ luật cô An Thị T. với hình thức khiển trách.
Như VietNamNet thông tin, vào ngày 6/10, em T.B.T.Đ. (lớp 3B Trường Tiểu học Nguyễn Du) quên dụng cụ học tập.
Khi cô giáo An Thị T. gọi lên bảng làm bài, em Đ. đã không làm được nên bị cô giáo này dùng thước đánh bầm tím vùng đùi.
Sau khi xảy ra sự việc, lãnh đạo Trường Tiểu học Nguyễn Du cùng giáo viên đến xin lỗi em học sinh cùng gia đình nhưng không báo cáo lên chính quyền địa phương cũng như Phòng GD&ĐT.
Đến ngày 12/10, bà ngoại của cháu Đ. do quá bức xúc nên đã đăng tải hình ảnh cháu bị đánh lên mạng xã hội gây xôn xao dư luận.
Lúc này, Phòng GD&ĐT mới biết được sự việc và yêu cầu nhà trường báo cáo.
Sau sự việc, bố mẹ của cháu Đ. đã chấp nhận lời xin lỗi từ nhà trường và yêu cầu đổi giáo viên chủ nhiệm khác.
Học sinh lớp 3 bị cô giáo đánh đến tím đùi. Sáng nay, mức kỷ luật cô giáo sẽ được đưa ra.
" alt=""/>Cô giáo Đắk Lắk đánh tím đùi học sinh lớp 3 bị phạt gần 4 triệu đồng