放不下想又怕原唱歌曲
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/104e499891.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
MU hối hận trả lương cao ngất cho De Gea, giờ bán cũng khó mà tiếp tục thì cũng... méo mặt, còn gây bất cập trong đội |
David de Gea là thủ môn có thu nhập cao nhất thế giới – 375.000 bảng/tuần.
Việc hưởng lương khủng của thủ thành Tây Ban Nha diễn ra từ khi gia hạn MU vào 2019.
Và theo tờ Athletic, các lãnh đạo Quỷ đỏ đang cảm thấy hối hận vì điều này.
Nguồn tin cho hay, hợp đồng bội thu của De Gea – lương cao nhất MU, gây ra những bất cập, nhất là trong lúc này đội chủ sân Old Trafford muốn kiểm soát quỹ lương.
MU thậm chí sẵn sàng bán De Gea hè này, nhưng mức lương cao ngất của người gác đền 30 tuổi chính là rào cản.
Bản thân De Gea cũng không có ý định ra đi, thậm chí còn cắt ngắn kỳ nghỉ để quay lại tập luyện hòng chiến đấu giành vị trí số 1 trở lại với Dean Henderson.
Klopp khó tìm được người thay Wijnaldum, cầu thủ mà ông muốn giữ nhưng các sếp Liverpool đã không làm vậy |
Tin xấu cho thuyền trưởng người Đức khi ông không thể mang bất cứ cầu thủ nước ngoài nào về Liverpool trong phiên chợ hè 2021 do đã đủ… quota.
Lý do, theo quy định của Premier League và UEFA, chỉ cho phép mỗi CLB có tối đa 17 cầu thủ nước ngoài.
Hiện Liverpool đã đạt đến con số này, sau khi tân binh Ibrahima Konate đến từ Leipzig và cầu thủ chạy cánh Takumi Minamino trở về từ Southampton.
Jurgen Klopp được cho rất muốn ký hợp đồng với Florian Neuhaus (Gladbach) hoặc Saul Niguez (Atletico) để tăng cường cho tuyến giữa sau khi Wijanldum sang PSG.
Như vậy, Liverpool chỉ có thể thực hiện khi Klopp buộc phải bán bớt một số cầu thủ nước ngoài trong đội hình, với Xherdan Shaqiri và Divock Origi có khả năng nhiều nhất.
Neymar từng đình công bỏ tập ở PSG để trở lại Barca nhưng không thành công |
Cuối cùng thì Barcelona và Neymar cũng quyết định chấm dứt kiện tụng nhau và đôi bên sẽ giải quyết mọi chuyện một cách thân thiện bên ngoài tòa án.
Kể từ khi rời Barca vào 2017 với giá kỷ lục thế giới 220 triệu euro, Neymar đã đòi khoản tiền thưởng lên tới 40 triệu euro. Điều này dẫn đến một cuộc tranh chấp kéo dài giữa 2 bên tại tòa án.
Tuy nhiên, vụ kiện tụng đã được khép lại sau thông báo chính thức của Barca, xác nhận sẽ cùng Neymar giải quyết mọi việc một cách êm đẹp, thân tình.
Sau khi gia nhập PSG, do thất vọng Neymar đã tìm mọi cách để trở lại Nou Camp với Messi nhưng bất thành.
L.H
MU và Real Madrid đã thống nhất mức phí 34 triệu bảng, cộng thêm 8 triệu bảng phụ phí trong thương vụ chuyển nhượng trung vệ Raphael Varane.
">Tin chuyển nhượng 27/7: MU hối hận De Gea, Klopp nhận tin xấu
Kết quả bóng đá Cup C1 hôm nay 13/12 mới nhất
Một trong số đó là, vì sao các điệp viên của CIA trong vỏ bọc ngoại giao và ẩn mình rất kỹ trên khắp toàn cầu đều bị tình báo Nga khi đó là KGB lật tẩy. Hệ quả, rất nhiều chiến dịch bí mật đã bại lộ do các điệp viên nằm vùng bị chỉ điểm và nhân viên của CIA phải thoả hiệp, hoặc thậm chí tính mạng của họ bị đe doạ.
Trang Salon đăng tải bài viết của tác giả Jonathan Haslam giải thích, đó là các điệp viên Nga đã bị đánh giá quá thấp, trong khi các điệp viên CIA lại được để cao quá đáng.
Một trong những câu chuyện được kể lại đó là về Yuri Totrov – một huyền thoại thật sự được nhiều người sớm biết tới với câu chuyện tiếu lâm về giám đốc nhân sự mờ ám của CIA.
Chiến tranh Lạnh kết thúc, một nhân viên cấp cao và đầy kinh nghiệm được cử tới Nhật đề tìm Totrov và đưa cho ông này một số tiền lớn để mua lại các ‘hồi ký’ của ông. Totrov thẳng thừng đáp trả: “Anh chưa đọc những gì ghi trong hồ sơ của tôi ở Langley à? Trong đó đã nói rõ là ‘Không được bán”.
Vậy chính xác thì Totrov đã lập lại danh sách nhân sự của CIA mà không cần tiếp cận các hồ sơ đó, hay là những người sắp xếp chúng? Cách tiếp cận của ông đòi hỏi một sự kết hợp rất thông minh - gồm có sự am hiểu thâm sâu về hành vi con người, trí tuệ và logic chặt chẽ.
Trong thế giới của các mật vụ, nguyên tắc đầu tiên chính là binh pháp mà Tôn Tử đề ra: Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng.
KGB là cơ quan quan liêu trong một thể chế quan liêu là Liên bang Xô Viết. Bất kỳ công dân Liên Xô nào cũng quá quen với kiểu vận hành của các bộ máy quan liêu. Đó là các tạo vật về cơ bản được hình thành từ thói quen, cũng như với bất kỳ nhà giải mã nào, yếu tố then chốt để phá mã của đối phương đó chính là tìm những sự lặp lại. Điều này cũng tương tự như trong thế giới phản gián.
Sự khác biệt giữa Totrov và người dân nước ông là cho dù những người khác ở trong hay ngoài nước coi Liên Xô là một thể độc nhất, thì Totrov lại áp dụng hiểu biết về xã hội Liên Xô lên một xã hội mà bê ngoài thì có vẻ rất riêng biệt, nhưng dựa trên cách thức chính quyền vận hành thì thực tế chẳng có nhiều khác biệt: đó chính là với Hoa Kỳ.
Từ cuối những năm 1950, trong các nhiệm vụ tại Thái Lan và sau đó là tại Nhật – những nơi nằm trong tầm ảnh hưởng rất lớn của Mỹ, Totrov đã áp dụng các biện pháp đầu tiên của ông nhằm nhận diện các điệp viên Mỹ trên thực địa.
Trở lại Moscow, ông bắt đầu kết hợp một cách hệ thống các dữ liệu của KGB theo chiều hướng nhất quán có thể quan sát được từ việc bổ nhiệm các điệp viên CIA. Nghiên cứu này đã được mở rộng để đưa vào hồ sơ các đồng minh KGB là Cuba và khối Hiệp ước Vac-xa-va. Các nguồn tài liệu công khai của Hoa Kỳ cũng được khai thác triệt để. Và mọi dữ liệu được biên soạn từ cảnh sát địa phương đều được tiếp cận bất kể khi nào có thể.
Và rồi Totrov phát hiện ra một mô hình với 26 dấu hiệu không đổi khi nhận diện các điệp viên Mỹ ở hải ngoại. Một điệp viên phản gián nước ngoài tỉ mỉ có thể phát hiện ra một vài dấu hiệu khác thông thường hơn, chẳng hạn như: thực tế là các điệp viên CIA thế chỗ của nhau thường có xu hướng nhận một chức vụ tương tự trong thứ bậc của sứ quán, đi xe hơi cùng một hãng, thuê căn hộ chung một toà nhà… Vì sao? Bởi vì nhân viên CIA tại trụ sở ở Langley thoái thác trách nhiệm và không làm hết phận sự với các vị trí ở hải ngoại.
Tuy nhiên, với các dấu hiệu bất biến thì cần có sự nghiên cứu sâu hơn, dựa trên thực tế mà chính phủ Mỹ thiết lập từ lâu do bởi sự nửa yêu nửa ghét trong cách đối đãi của Bộ Ngoại giao với những người ‘anh em xa’ trong tình báo.
Do đó, một loạt các câu hỏi nhanh chóng được đặt ra làm bằng chứng: giữa một điệp viên trong vỏ bọc ngoại giao và một nhân viên đối ngoại (FSO) thì sự đối đãi khác nhau ở điểm nào? Mức chi tiêu cho nhân viên ngoại giao cao hơn nhiều so với một điệp viên CIA; sau ba hoặc bốn năm công tác nước ngoài, một FSO có thể về nước, nhưng một nhân viên tình báo thì không; FSO được tuyển mộ trong độ tuổi từ 21-31 còn nhân viên tình báo thì không; chỉ có FSO được tham gia Học viện Đối ngoại trong ba tháng trước khi nhận nhiệm vụ; người Mỹ nhập tịch không được làm FSO trong vòng 9 năm nhưng có thể làm đặc vụ; khi các nhân viên đặc vụ trở về nước, họ không xuất hiện bình thường trong danh sách của Bộ Ngoại giao; nếu họ xuất hiện thì họ được liệt vào dạng nghiên cứu và lên kế hoạch, nghiên cứu và tình báo, lãnh sự hoặc pháp lý cho các vấn đề an ninh; không như các FSO, nhân viên tình báo có thể thay đổi nơi làm việc mà không cần lý do nào cụ thể; các tiểu sử công khai của họ thường có những khoảng trống dễ thấy; các đặc vụ có thể được bố trí trở lại nước mà họ từng được điều tới còn FSO thì không; đặc vụ thường làm việc với hơn một ngoại ngữ; vỏ bọc của họ thường là nhân viên ‘lãnh sự’ hoặc ‘chính trị’; những lần tái tổ chức nội bộ của sứ quán thường không động chạm tới các điệp viên – bao gồm cả vị trí, không gian làm việc hay số điện thoại; nơi làm việc của các điệp viên được bố trí trong khu vực hạn chế qua lại trong sứ quán; họ có thể xuất hiện trên phố trong giờ làm việc, sử dụng các hộp điện thoại công cộng; họ có thể sắp xếp các cuộc hẹn cho buổi chiều, ở ngoại ô và thường vào lúc 7:30-8:00 tối; và trong khi các FSO phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định tham gia tiệc tối, các điệp viên lại có thể không nhất thiết phải tham dự.
Thực tế Totrov có thể biên soạn thành một tập sách có cỡ ngang danh bạ điện thoại gồm các điệp viên của CIA cũng như các nhân viên tình báo khác cho lãnh đạo KGB Yuri Andropov thử nghiệm các khiếm khuyết về mặt cấu trúc trong chính quyền Mỹ trong mối quan hệ giữa các bộ then chốt trong phạm vi chính sách đối ngoại.
Những lỗ hổng then chốt mà Totrov đã chỉ ra sau đó được sơ đồ hoá và vẽ thành mô hình. Đây chính là hoạt động tình báo con người ở cấp cao nhất và một khi được biết đến, đó cũng là một mối nhức nhối cho những ai chịu trách nhiệm thực thi tình báo hải ngoại của Mỹ.
Lê Thu
">Vì sao CIA hay bị điệp viên Nga ‘lật tẩy’?
Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
Anh nhẩm tính, cộng các khoản phải đóng đầu năm cho học kì I lên đến 4,5 triệu đồng (chưa tính Bảo bảo hiểm y tế và Bảo hiểm thân thể toàn diện).
Theo thông tin từ phụ huynh này, các khoản thu đầu kì I năm nay được chia nhỏ ở các mục khác nhau như: Phí phát triển trường hàng kì (2,5 triệu đồng); quỹ phụ huynh trường (200.000 đồng); tiền điện, nước uống tinh khiết (300.000 đồng); quỹ phụ huynh lớp (1 triệu đồng)…
Phí phát triển trường hàng kì được chia nhỏ nhiều mục khác nhau bao gồm: Tiền hỗ trợ cơ sở vật chất nhà trường, hỗ trợ vệ sinh, an ninh khuôn viên trường “xanh-sạch-đẹp” (1,5 triệu đồng/học sinh/học kì); hỗ trợ học phẩm, học liệu thí nghiệm, điều hòa, máy chiếu, photo in ấn các tài liệu và đề thi chung của trường (500.000 đồng/học sinh/học kì); hỗ trợ hoạt động Đoàn - Đội, hoạt động ngoại khóa, hoạt động chung toàn trường (500.000 đồng/học sinh/học kì).
Cùng với đó, phí trông giữ xe học sinh phải nộp nếu đi xe máy sẽ 500.000 đồng/em/học kì và 350.000 đồng/học sinh/học kì với xe đạp. Với khoản này, các năm trước thu theo tháng, năm nay nhà trường thông báo thu gộp để thuê công ty trông xe đảm bảo tài sản cho học sinh.
Bên cạnh đó là bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể toàn diện nằm trong khoản nhà trường thu hộ cũng được liệt kê.
Anh Huy chia sẻ khi con học trường dân lập (vì cháu thi lớp 10 không đậu trường công), gia đình đã xác định phải đóng học phí nhiều hơn, nhưng không hình dung ra nhiều khoản như vậy.
Anh thắc mắc tại sao học phí đã phải đóng 1,5 triệu đồng/tháng mà còn phải đóng thêm 2,5 triệu đồng phí phát triển nhà trường?
"Tính trung bình một năm học (10 tháng), ngoài tiền học phí cố định hàng tháng, mỗi học sinh sẽ phải đóng thêm khoảng 10 triệu đồng cho các khoản như thông báo. Với chi phí này khiến không ít gia đình "méo mặt"..." - anh Huy nói.
Ngoài ra, một số phụ huynh khác ở trường còn thắc mắc về khoản tiền quỹ phụ huynh.
"Quỹ phụ huynh trường thu 200.000 đồng/học sinh/học kì là được rồi mà Ban phụ huynh lớp thu tới 1 triệu đồng là cao. Tuy nhiên, khi chúng tôi thắc mắc thì chỉ được "ghi nhận có ý kiến", còn tiền vẫn phải đóng đủ, không thiếu khoản nào" - anh Huy cho biết.
Phụ huynh choáng váng khi ước tính đóng thêm gần 10 triệu đồng mỗi năm
Được mệnh danh là "cậu bé tên lửa", Nghiêm Hoằng Sâm đã được nhà trường “mời” dạy thiên văn học cho các bạn cùng trường.
“Trong năm học mới, em muốn dạy thêm các lớp thiên văn cho các bạn cùng lớp và em cũng muốn tự học thêm những điều mới mẻ” - Nghiêm Hoằng Sâm nói trong cuộc phỏng vấn với CCTV.
Đã từng đến 22 cung thiên văn và bảo tàng khoa học trên khắp Trung Quốc, cậu bé Nghiêm Hoằng Sâm đã tự làm mô hình tên lửa và dạy các lớp học trực tuyến cho những người đam mê khác. Cậu trở thành "thầy giáo" trực tuyến trên ứng dụng video ngắn Douyin, với hơn 214.000 người theo dõi.
Giáo viên tiếng Trung của Nghiêm Hoằng Sâm cho biết nhờ cậu mà các bạn học sẵn sàng chia sẻ những sở thích và mối quan tâm sau giờ học của mình hơn.
“Chính những người bạn đồng lứa là những người có thể ảnh hưởng đến các em nhất. Bất cứ khi nào có thắc mắc, các bạn đều tìm đến Hoằng Sâm” - cô giáo nói.
Nghiêm Hoằng Sâm thể hiện sự đam mê với tên lửa và thiên văn học từ cách đây 5 năm, sau khi cùng gia đình đi xem phóng vệ tinh viễn thám Venezuela-2 tại Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở Nội Mông.
Kể từ đó, để ủng hộ niềm đam mê của con, bố mẹ đã mua cho cậu những cuốn sách, đưa đến các viện bảo tàng và biến phòng khách gia đình thành một đài quan sát.
“Trẻ thích gì cũng được, miễn là hợp lý, cha mẹ nên ủng hộ. Một sở thích hợp lý khiến đứa trẻ trở nên tập trung và chú ý” - bố Nghiêm Hoằng Sâm chia sẻ.
Bảo Huy(Theo The South China Morning Post)
'Cậu bé tên lửa' trở thành 'thầy giáo' thiên văn học
Ngày | Giờ | Đội - Đội | Trực tiếp |
25/6 | 17h00 | Iran - Yemen | FPT Play |
21h00 | Thái Lan - Hàn Quốc | FPT Play |
Lịch thi đấu bóng đá U17 châu Á 2023 hôm nay 24/6