Ngoại Hạng Anh

Máy tính bảng Cydle M7 chạy Android sẽ bán vào tháng 8 tới

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-01 23:34:36 我要评论(0)

Mẫu máy tính bảng Cydle M7 này được trang bị màn hình cảm ứng 7 inch với độ phân giải 800x480 pixel.bóng đá trực tuyếnbóng đá trực tuyến、、

1.jpg.jpg

Mẫu máy tính bảng Cydle M7 này được trang bị màn hình cảm ứng 7 inch với độ phân giải 800x480 pixel. Máy có 2 phiên bản 8 GB và 16 GB bộ nhớ trong và bộ nhớ RAM 256 MB.

áytínhbảngCydleMchạyAndroidsẽbánvàothángtớbóng đá trực tuyến
1.jpg.jpg

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-thi-ky-nang-an-toan-thong-tin-1-1-1.jpg
20 đội sinh viên đua tài tại chung kết hạng mục ‘Attack- Defense’ là những đội xuất sắc nhất giai đoạn 1 vòng Chung khảo diễn ra ngày 28/10. 

Theo Ban tổ chức, lễ trao giải thưởng hạng mục ‘Attack- Defense’ của cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2023’ sẽ diễn ra trong khuôn khổ Hội thảo - Triển lãm Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2023 chủ đề ‘An toàn dữ liệu trong thời đại điện toán đám mây và trí tuệ nhân tạo’ được tổ chức vào ngày 30/11 tại Hà Nội.

Trước đó, vào ngày 28/10, vòng chung khảo cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN’ năm nay đã diễn ra, với sự tham gia của 80 đội thi Việt Nam và 35 đội của 9 nước ASEAN khác. Các đội sinh viên của 9 nước ASEAN khác dự thi online hoàn toàn dưới sự giám sát của Ban tổ chức và Ban giám khảo.

Các đội sinh viên Việt Nam thi tập trung (làm bài online) tại 2 địa điểm là cơ sở Hà Nội của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và Đại học Công nghệ TP.HCM.

Kết thúc 9 giờ thi đấu của cả 2 pha thi, cùng với việc công nhận và trao giải cho các đội thi chung kết hạng mục Jeopardy, Ban tổ chức đã thống nhất đề cử đội có thứ hạng cao nhất giai đoạn 1 của vòng chung khảo là Nu_RobinHust của Đại học Bách Khoa Hà Nội tham dự Cyber Sea game 2023 - Cuộc thi kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin dành cho các đối tượng trẻ (gồm sinh viên và kỹ sư) từ 15 - 29 tuổi của các nước ASEAN, với sự hợp tác tài trợ của Nhật Bản.

Năm 2023 là lần đầu tiên tất cả các nước ASEAN có đội sinh viên tham dự cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN’. Cuộc thi năm nay chia thành 2 vòng thi là Khởi động và Chung khảo.

Vòng Khởi động cuộc thi diễn ra ngày 7/10 dưới hình thức thi trực tuyến, có sự tham gia của 233 đội thi với tổng số gần 1.000 sinh viên từ 63 cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng của 10 nước thành viên ASEAN. Đây là số lượng đội thi và thí sinh dự thi lớn nhất trong những năm vừa qua.

Đây là lần thứ 16 cuộc thi được tổ chức ở Việt Nam và lần thứ 5 mở rộng cho sinh viên ASEAN tham dự. Cuộc thi do Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam – VNISA chủ trì, phối hợp với Cục CNTT (Bộ GD&ĐT) cùng Cục An toàn thông tin, Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT) tổ chức, dưới sự bảo trợ của các Bộ TT&TT và GD&ĐT.

Cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN’ nhằm mục đích tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và trách nhiệm về an toàn thông tin ở các cơ sở giáo dục và đào tạo bậc đại học; đồng thời đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, học tập, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật kiến thức công nghệ hiện đại trong lĩnh vực an toàn thông tin.

Cuộc thi này cũng góp phần thực hiện có hiệu quả các đề án ‘Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025’ và ‘Tuyên truyền nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025’.

Song song đó, cuộc thi còn hướng tới phát hiện những tài năng trong lĩnh vực an toàn thông tin, thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao về an toàn thông tin và tạo sân chơi để tăng cường khả năng giao lưu, trao đổi kiến thức của sinh viên các trường đại học, học viện kỹ thuật trong các nước ASEAN.

Hữu Duyên và nhóm PV, BTV" alt="Hôm nay, 20 đội sinh viên ASEAN thi vòng cuối kỹ năng an toàn thông tin" width="90" height="59"/>

Hôm nay, 20 đội sinh viên ASEAN thi vòng cuối kỹ năng an toàn thông tin

Giai thuong nu sinh cong nghe.jpg
10 trong tổng số 20 nữ sinh khoa học công nghệ được vinh danh. Ảnh: Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

Năm 2024, Giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ Việt Nam được sửa đổi, bổ sung và mở rộng các nhóm ngành xét giải để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, thúc đẩy phát triển các ngành đào tạo trọng điểm.

Trong 20 nữ sinh đạt giải, có 2 nữ sinh thuộc lĩnh vực CNTT, 3 nữ sinh thuộc lĩnh vực máy tính, 2 nữ sinh công nghệ kỹ thuật cơ khí, 3 nữ sinh công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông và 10 nữ sinh thuộc các chuyên ngành khác. 

20 nữ sinh viên nhận Giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ Việt Nam năm 2024 đều đạt thành tích học tập xuất sắc, có các bài báo đăng trên tạp chí, hội nghị, hội thảo uy tín trong nước và quốc tế, tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường có tính thực tiễn cao. 

Nhiều nữ sinh đạt giải cao các cuộc thi đổi mới sáng tạo, cuộc thi lập trình trong nước và quốc tế, được nhận các học bổng, chương trình trao đổi học tập trong và ngoài nước.

Mỗi nữ sinh đạt Giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ Việt Nam được tặng bằng khen của Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, biểu trưng Giải thưởng và phần thưởng bằng tiền mặt 5 triệu đồng.

Nghiên cứu IoT, bảo mật, viễn thông, 3 thanh niên 9X giành Quả Cầu Vàng 2024Trong 10 gương mặt được trao giải Quả Cầu Vàng năm 2024, có 3 nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực công nghệ là TS. Ngô Khắc Hoàng, TS. Nguyễn Văn Sơn và TS. Lê Kim Hùng." alt="Nữ “cao thủ” CNTT, máy tính, lập trình được vinh danh nhờ thành tích xuất sắc" width="90" height="59"/>

Nữ “cao thủ” CNTT, máy tính, lập trình được vinh danh nhờ thành tích xuất sắc

W-hop-tac-an-toan-thong-tin-mang-0-1-1.jpg
Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa và Chủ tịch KISA Lee Won Tae ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác về an toàn thông tin mạng. 

Một trong những nội dung của ghi nhớ hợp tác mới ký kết giữa 2 cơ quan là thúc đẩy và phát triển hợp tác trong lĩnh vực nâng cao năng lực; chia sẻ tài liệu, nội dung và kinh nghiệm triển khai chiến dịch, hoạt động nâng cao nhận thức về an toàn thông tin.

Hai bên cũng dự kiến sẽ trao đổi chuyên gia an toàn thông tin trên cơ sở nhu cầu, sự sẵn sàng về kinh phí và nguồn lực của các bên; trao đổi thông tin về chính sách, quy định, tiêu chuẩn và thực tiễn hiệu quả nhất về an toàn thông tin; đồng thời trao đổi thông tin ứng phó hiệu quả sự cố an toàn thông tin, thúc đẩy hợp tác song phương giữa trung tâm ứng cứu không gian mạng - CERT của 2 quốc gia.

Cùng với việc ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với Cục An toàn thông tin, KISA cũng công bố khai trương Văn phòng đại diện tại Việt Nam, được đặt tại Hà Nội.

Theo ông Cho Seong-jik, Trưởng đại diện văn phòng KISA tại Việt Nam, trong tương lai, Văn phòng Việt Nam sẽ đóng vai trò là căn cứ chiến lược ở phía bắc Đông Nam Á của KISA, thúc đẩy nhiều hợp tác liên chính phủ phù hợp với chính sách chuyển đổi kỹ thuật số của Việt Nam.

Chia sẻ về hoạt động tại Việt Nam thời gian tới, ông Cho Seong-jik cũng cho biết, KISA sẽ tập trung vào hợp tác trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng như xây dựng trung tâm an ninh mạng do nhà nước lãnh đạo hay trung tâm dữ liệu đám mây trong lĩnh vực nền tảng kỹ thuật số.

Cùng với đó, KISA sẽ hợp tác để phát triển các cơ sở hạ tầng có năng lực ứng phó bảo vệ thông tin như phòng huấn luyện an ninh - nơi có thể tiến hành đào tạo thực tế bằng cách tổ chức các sự cố xâm nhập mạng trong môi trường ảo.

“Chúng tôi cũng sẽ duy trì mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa các chính phủ bằng cách tham gia nhiều hội thảo và chia sẻ thông tin trong lĩnh vực bảo mật thông tin cũng như tích cực hợp tác trong nhiều lĩnh vực khác nhau”, ông Cho Seong-jik thông tin thêm.

W-hop-tac-an-toan-thong-tin-1-1.jpg
Ông Lee Won Tae, Chủ tịch KISA.

Nhấn mạnh an toàn thông tin mạng là một trong những lĩnh vực cần được ưu tiên hợp tác, ông Lee Won Tae, Chủ tịch KISA cho hay, song song với việc đạt được phát triển vượt bậc trong chuyển đổi kỹ thuật số, Việt Nam đang phải đối mặt với các mối đe dọa trên mạng, như gia tăng các cuộc tấn công mạng cũng như rò rỉ thông tin cá nhân.

Cũng đã trải qua nhiều cuộc tấn công mạng và các mối đe dọa mạng do đặc điểm địa lý và xã hội, Hàn Quốc đã phát triển khả năng phát hiện và ứng phó với các mối đe dọa đó.

Dựa trên những kinh nghiệm này, KISA đã mở văn phòng đại diện tại Hà Nội để tăng cường hợp tác trong lĩnh vực an ninh mạng với Việt Nam, chia sẻ kiến thức và thông tin kỹ thuật, góp phần tăng cường năng lực an ninh mạng ở khu vực phía Bắc Đông Nam Á.

Cho biết biên bản ghi nhớ hợp tác vừa ký với Cục An toàn thông tin là kết quả hợp tác đầu tiên của Văn phòng KISA Việt Nam, ông Lee Won Tae cam kết sẽ nỗ lực hết sức để hợp tác trong các lĩnh vực 2 bên đã thống nhất.

W-hop-tac-an-toan-thong-tin-mang-2-1.jpg
Ông Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT tại lễ ký biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Cục An toàn thông tin và KISA.

Trao đổi tại sự kiện, ông Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin lưu ý: “Các mối đe dọa tấn công mạng không có biên giới. Trong thời đại kết nối và toàn cầu hóa, hợp tác là cách duy nhất để chúng ta tăng cường khả năng phục hồi tập thể”.

Trong thời gian qua, KISA và Cục An toàn thông tin, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia đã có nhiều hoạt động hợp tác có ý nghĩa.

Với biên bản ghi nhớ hợp tác mới ký kết, lãnh đạo Cục An toàn thông tin kỳ vọng thời gian tới các bên sẽ có thêm các sáng kiến, hoạt động phối hợp ý nghĩa để nâng cao năng lực an toàn thông tin của cả 2 quốc gia. Từ đó, xây dựng không gian mạng an toàn, sáng tạo trong khu vực. 

Thế Vinh và nhóm PV, BTV" alt="Hợp tác xây dựng không gian mạng an toàn, sáng tạo trong khu vực" width="90" height="59"/>

Hợp tác xây dựng không gian mạng an toàn, sáng tạo trong khu vực