NASA: Trái Đất chuẩn bị bước vào chu kỳ diệt vong
Một nhà khoa học thuộc Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) khẳng định Trái Đất đang tiến sát với thời kỳ diệt vong và ngay cả khi chúng ta dự đoán được,áiĐấtchuẩnbịbướcvàochukỳdiệxe tay ga chúng ta cũng không thể làm điều gì ngăn chặn thảm hoạ xảy ra.
Phát biểu tại một hội nghị ở San Francisco, Tiến sĩ Joseph Nuth thuộc Trung tâm Không gian Bay Goddard của NASA giải thích: “Tiểu hành tinh, sao chổi khi rơi xuống Trái Đất có thể hủy diệt toàn bộ sự sống. Tuy nhiên, những sự cố va chạm này rất hiếm khi xảy ra, thông thường cứ cách 50-60 triệu năm mới có một vụ thiên thạch va chạm Trái Đất. 65 triệu năm trước, thảm họa thiên thạch đã khiến khủng long bị tuyệt chủng. Và chúng ta thì đang tiến gần đến hạn của mỗi kỳ diệt vong”.
Vậy làm cách nào để có thể tránh được một vụ va chạm giữa tiểu hành tinh và Trái Đất? Vào năm 2014, một thiên thể sao chổi bay sượt qua sao Hỏa, tuy nhiên, người ta chỉ phát hiện đường bay của thiên thể trước 22 tháng. Chính vì điều này, Tiến sĩ Nuth đề xuất NASA xây dựng một hệ thống phóng tên lửa sẵn sàng triển khai chỉ trong vòng 1 năm để giảm thiểu rủi ro khi phát hiện tiểu hành tinh nào đó đang lao về phía Trái Đất.
Theo Baotintuc/NYMag
XEM THÊM ![]() Vanga và Nostradamus tiên tri những gì về năm 2017? 相关推荐
|
![]() |
Cơ trưởng Nguyễn Nam Liên đã gắn bó với nghề bay 39 năm nay. Ảnh: NVCC |
Hình ảnh những chiếc máy bay đi theo suốt thời thơ ấu
Ít ai biết rằng niềm say mê và khát khao chinh phục bầu trời của cơ trưởng Nguyễn Nam Liên được gieo mầm và nuôi dưỡng nhờ người mẹ ngay từ thuở thơ ấu.
‘Ngày còn bé, mỗi khi dỗ cho tôi ăn là bà lại nói rằng ‘con gắng ăn nhiều, mau lớn, sau này làm phi công’. Ngày đó, 2 chữ phi công hiện lên trong nhận thức của mọi người một cách rất xa vời và như là một điều cao siêu, phi thường lắm’.
‘Ước mơ trở thành phi công của tôi nhen nhóm từ đó. Món đồ chơi đầu tiên của tôi là một chiếc máy bay. Thứ đầu tiên tôi cầm bút vẽ trước khi biết viết cũng là một chiếc máy bay’.
![]() |
Niềm say mê và khát khao chinh phục bầu trời của cơ trưởng Nguyễn Nam Liên được gieo mầm và nuôi dưỡng nhờ người mẹ ngay từ thuở thơ ấu. Ảnh: NVCC |
Những hình vẽ máy bay theo ông suốt thời học sinh thường xuyên bị thầy cô nhắc nhở vì vẽ máy bay trong giờ học. Ông hay say sưa tìm hiểu và sưu tập hình ảnh các loại máy bay. Cứ thế, những nét vẽ của ông ngày càng tinh xảo hơn.
Đến năm 15 tuổi, ông đã có một bộ sưu tập tương đối lớn và tự mình vẽ xong một cuốn truyện tranh mang tên ‘Không trung sát đấu, trong đó nhân vật chính là ‘đại uý… Nguyễn Nam Liên’ tưởng tượng, điều khiển máy bay MiG-23 chiến đấu tung hoành trên bầu trời. Cuốn truyện được bạn bè thích thú, chuyền tay nhau đọc đến rách mới thôi.
Để theo đuổi ước mơ của mình, năm 1978, ông Nguyễn Nam Liên trúng tuyển và nhập ngũ vào không quân. Đến năm 1980 ông có chuyến bay đầu tiên. Được học tập và huấn luyện ở Trường Sĩ quan Không quân (Nha Trang), sau đó ông trở thành giáo viên bay của trường.
‘Thời chiến tranh bom đạn, những anh hùng phi công như Trần Hanh, Nguyễn Văn Cốc, Nguyễn Văn Bảy, Nguyễn Hồng Nhị… là những thần tượng của tôi từ bé. Khi vào không quân, ước mơ duy nhất của tôi là được bay chiến đấu và sẵn sàng hi sinh’, ông Liên nói.
![]() |
Một trong số những cuốn truyện tranh do cơ trưởng Nam Liên sáng tác khi còn nhỏ. Ảnh: NVCC |
![]() |
Cuốn sách ‘Những trận không chiến trên bầu trời Việt Nam (1965-1975) mà ông Nguyễn Nam Liên là đồng tác giả. Ảnh: NVCC |
Trong quá trình tại ngũ, ông bắt đầu tìm hiểu về lịch sử chiến tranh không quân ở Việt Nam với ý định sẽ tái hiện lại các trận không chiến giữa không quân ta và Mỹ bằng truyện tranh. Sau đó, ông cho ra đời một số cuốn truyện tranh cũng về chủ đề này như: Cuộc đọ sức, Một chọi một…
Năm 1990, ông chuyển sang làm việc tại hàng không dân dụng, trở thành cơ trưởng rồi giáo viên bay tại đoàn bay 919 thuộc Vietnam Airlines.
Thường xuyên bay và ở lại các nước nên ông có cơ hội tìm kiếm, sưu tầm các thông tin về chiến tranh không quân ở Việt Nam. Từ cuối thập niên 90, ông bắt đầu viết và so sánh thông tin từ 2 phía về cuộc chiến.
Đến năm 2013, cùng với tiến sĩ Nguyễn Sĩ Hưng, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Vietnam Airlines đồng thời cũng là một cựu trung tá phi công, ông Liên là đồng tác giả của cuốn sách ‘Những trận không chiến trên bầu trời Việt Nam (1965-1975)’ được anh hùng phi công Trần Hanh đánh giá là ‘bom tấn’ về đề tài không chiến giữa Việt Nam và Mỹ.
Đến nay, cơ trưởng Nguyễn Nam Liên đã có 39 năm lái máy bay và trải qua 19 nghìn giờ bay với quá nhiều kỷ niệm trên các chuyến bay khắp trong và ngoài nước.
‘Bay là lẽ sống của cuộc đời tôi’
![]() |
‘Cho đến hôm nay, cảm xúc của tôi mỗi khi ngồi vào buồng lái vẫn không bao giờ xưa cũ, vẫn mới mẻ như những ngày đầu tiên vào nghề’ - cơ trưởng Nguyễn Nam Liên chia sẻ. Ảnh: NVCC |
Hiện tại, vừa làm công việc của một phi công vừa đảm nhiệm vị trí Hiệu trưởng của Trường Phi công Bay Việt, ông Liên có một lịch làm việc vô cùng bận rộn.
‘Với vị trí hiện tại, tôi phải ngồi ở văn phòng là chính nhưng tôi vẫn luôn cố gắng sắp xếp công việc để lúc nào đi bay được là đi. Bởi tôi thèm bay’.
Mỗi tháng, vị cơ trưởng này đều chọn một chuyến bay đường dài, một chuyến bay đường trung và tuần nào cũng bay một chuyến nội địa ngắn vào buổi tối. ‘Cứ tối thứ Sáu, tôi lại xách vali lên đường cho một chuyến đường dài. Cuộc sống của chúng tôi là những chuyến đi. Nhà chỉ là nơi chúng tôi lưu lại tạm thời giữa các chuyến bay’.
‘Nhiều khi giật mình tỉnh giấc trong những khách sạn xa lạ, tôi tự hỏi mình đang ở đâu, cửa thoát hiểm chỗ nào, mình đang ở quốc gia nào. Chúng tôi mất đi khái niệm ‘thời gian’, ‘khí hậu’, ‘bốn mùa’. Chúng tôi trải qua những đêm dài lê thê khi bay đuổi theo bóng đêm, cất cánh nơi mùa đông tuyết trắng, hạ cánh nơi nắng lửa chói chang, sống cuộc đời ‘ngày không giờ, tuần không thứ’’.
‘Nhưng nếu bạn hỏi có bao giờ tôi cảm thấy nhàm chán với công việc của mình không thì tôi có thể khẳng định là chưa bao giờ. Tôi có thể cảm thấy mệt mỏi, nhưng chưa từng thấy nhàm chán. Một tuần không được bay là tôi buồn lắm rồi’.
‘Nhiều người đi làm có thể chỉ coi đó là công việc kiếm sống, nhưng với tôi đó là tình yêu, niềm đam mê. Bay là lẽ sống của tôi. Tôi luôn phấn đấu để làm tốt hơn những gì mình có thể’ - cơ trưởng Nam Liên chia sẻ.
‘Cho đến hôm nay, cảm xúc của tôi mỗi khi ngồi vào buồng lái vẫn không bao giờ xưa cũ, vẫn mới mẻ như những ngày đầu tiên vào nghề’.
Ngồi trong buồng lái và nhìn xuống khung cảnh phía dưới là một cảm giác khác lạ. ‘Làm phi công sẽ cho bạn cơ hội nhận thức lại thế giới một cách trực quan sinh động hơn. Bạn biết rõ Trái đất tròn như thế nào; khái niệm về múi giờ, đường kinh tuyến, vĩ tuyến trở nên thực ra sao. Cũng chính trong những lúc ở xa mặt đất nhất tôi lại càng thêm yêu cuộc sống và quê hương mình’.
Luôn cố gắng để không trở thành ‘anh hùng’
![]() |
Cơ trưởng Nguyễn Nam Liên (giữa) và 2 con trai đều theo nghề bay. Ảnh: NVCC |
Với cơ trưởng Nam Liên, nghề bay là một nghề đầy những thách thức và rất đặc thù, bởi vì bạn phải làm việc ở môi trường mà con người không được sinh ra để làm việc ở đó.
‘Đó là nơi mà bạn có thể bất tỉnh trong vòng 15 giây nếu buồng lái bị mất tăng áp, là nơi bạn phải xử lý các tình huống trong tích tắc để bảo vệ 300 con người phía sau cùng bản thân và khối tài sản trị giá vài trăm triệu đô la. Bạn không được phép phạm phải những sai lầm phải trả giá.
Chính vì thế, bạn cần phải được huấn luyện để có những tố chất đặc biệt, đó là sự bền bỉ, kiên nhẫn, cẩn trọng, là khả năng nhìn và đánh giá tình huống trên diện rộng… Một khi đã ngồi lên máy bay thì dù thời tiết không thuận lợi, ở nhà có bao nhiêu chuyện phải lo… cũng phải gạt sang một bên’.
‘Có một điều khá buồn cười mà chính vợ tôi cũng không sao hiểu nổi, là dù bay thường xuyên nhưng bao giờ tôi cũng chuẩn bị hành trang cho mỗi chuyến bay rất kỹ. Một cuốn sổ nhỏ mà tôi bao giờ cũng mang theo bên người, trong đó có nhiều mục mà bạn có liếc qua cũng sẽ lấy làm khó hiểu’.
Ông Liên nói, chính nghề nghiệp đã luyện cho ông thói quen đó – chuẩn bị cho những tình huống xấu nhất xảy ra.
40 năm trong nghề lái với 9 loại máy bay, cơ trưởng Nguyễn Nam Liên đã trải qua nhiều tình huống khác nhau trên bầu trời. ‘Cũng có những chuyến bay khiến tôi nhớ mãi như khi tôi phải hạ cánh xuống sân bay khác để cứu một hành khách gặp vấn đề sức khoẻ, có những chuyến chuyên cơ chở các lãnh đạo cấp cao của Chính phủ, có chuyến bay thời tiết mưa bão, khi hạ cánh xuống sân bay được mọi người vỗ tay tán thưởng… Đó là những kỷ niệm đáng nhớ đối với tôi’
Còn với vấn đề kỹ thuật, cơ trưởng Nam Liên cho biết bản thân ông luôn cố gắng xử lý sớm tình huống để sự cố không xảy ra. ‘Phi công chúng tôi không gặp nhiều sự cố nghiêm trọng về kỹ thuật như mọi người vẫn nghĩ. Trong đời bay của tôi, tôi chưa gặp tình huống nào thử thách và phức tạp hơn những tình huống giả lập mà tôi đã được huấn luyện hàng trăm lần’.
‘Có thể nhiều người nghĩ rằng một phi công giỏi là một phi công gặp nhiều sự cố khó khăn mà vẫn xử lý được. Nhưng chúng tôi được huấn luyện để tránh rơi vào những tình huống phải xử lý. Chúng tôi luôn cố gắng để không phải trở thành ‘những anh hùng’ trong khi vẫn luôn sẵn sàng đối phó với mọi tình huống bất trắc’.
Nhắn nhủ tới các bạn trẻ muốn gắn bó cuộc đời với nghề phi công, cơ trưởng Nam Liên cho rằng, trước tiên các bạn hãy xác định động lực vào nghề. ‘Nếu bạn đến với nghề bay chỉ vì nó được coi là một nghề sáng giá, vì cho rằng đây là một nghề đơn giản, chẳng cần học hành gì nhiều lại lương cao thì tôi khuyên bạn hãy chọn nghề khác. Bởi vì thà ngồi ở mặt đất mà ước ao bay bổng trên chín tầng mây, chứ đừng bao giờ ở trên đó mà ao ước đặt chân lại xuống mặt đất’.

Cơ trưởng Vietnam Airlines: Chi tiền tỷ để trở thành phi công là một đầu tư xứng đáng
Để nhận mức lương hàng trăm triệu đồng mỗi tháng, các phi công phải trải qua quá trình đào tạo khắt khe, tốn kém lên đến hàng tỷ đồng.
" alt="Chuyện nghề của cơ trưởng ‘ngày không giờ, tuần không thứ’" src="![]() |
Cơ trưởng Nguyễn Nam Liên đã gắn bó với nghề bay 39 năm nay. Ảnh: NVCC |
Hình ảnh những chiếc máy bay đi theo suốt thời thơ ấu
Ít ai biết rằng niềm say mê và khát khao chinh phục bầu trời của cơ trưởng Nguyễn Nam Liên được gieo mầm và nuôi dưỡng nhờ người mẹ ngay từ thuở thơ ấu.
‘Ngày còn bé, mỗi khi dỗ cho tôi ăn là bà lại nói rằng ‘con gắng ăn nhiều, mau lớn, sau này làm phi công’. Ngày đó, 2 chữ phi công hiện lên trong nhận thức của mọi người một cách rất xa vời và như là một điều cao siêu, phi thường lắm’.
‘Ước mơ trở thành phi công của tôi nhen nhóm từ đó. Món đồ chơi đầu tiên của tôi là một chiếc máy bay. Thứ đầu tiên tôi cầm bút vẽ trước khi biết viết cũng là một chiếc máy bay’.
![]() |
Niềm say mê và khát khao chinh phục bầu trời của cơ trưởng Nguyễn Nam Liên được gieo mầm và nuôi dưỡng nhờ người mẹ ngay từ thuở thơ ấu. Ảnh: NVCC |
Những hình vẽ máy bay theo ông suốt thời học sinh thường xuyên bị thầy cô nhắc nhở vì vẽ máy bay trong giờ học. Ông hay say sưa tìm hiểu và sưu tập hình ảnh các loại máy bay. Cứ thế, những nét vẽ của ông ngày càng tinh xảo hơn.
Đến năm 15 tuổi, ông đã có một bộ sưu tập tương đối lớn và tự mình vẽ xong một cuốn truyện tranh mang tên ‘Không trung sát đấu, trong đó nhân vật chính là ‘đại uý… Nguyễn Nam Liên’ tưởng tượng, điều khiển máy bay MiG-23 chiến đấu tung hoành trên bầu trời. Cuốn truyện được bạn bè thích thú, chuyền tay nhau đọc đến rách mới thôi.
Để theo đuổi ước mơ của mình, năm 1978, ông Nguyễn Nam Liên trúng tuyển và nhập ngũ vào không quân. Đến năm 1980 ông có chuyến bay đầu tiên. Được học tập và huấn luyện ở Trường Sĩ quan Không quân (Nha Trang), sau đó ông trở thành giáo viên bay của trường.
‘Thời chiến tranh bom đạn, những anh hùng phi công như Trần Hanh, Nguyễn Văn Cốc, Nguyễn Văn Bảy, Nguyễn Hồng Nhị… là những thần tượng của tôi từ bé. Khi vào không quân, ước mơ duy nhất của tôi là được bay chiến đấu và sẵn sàng hi sinh’, ông Liên nói.
![]() |
Một trong số những cuốn truyện tranh do cơ trưởng Nam Liên sáng tác khi còn nhỏ. Ảnh: NVCC |
![]() |
Cuốn sách ‘Những trận không chiến trên bầu trời Việt Nam (1965-1975) mà ông Nguyễn Nam Liên là đồng tác giả. Ảnh: NVCC |
Trong quá trình tại ngũ, ông bắt đầu tìm hiểu về lịch sử chiến tranh không quân ở Việt Nam với ý định sẽ tái hiện lại các trận không chiến giữa không quân ta và Mỹ bằng truyện tranh. Sau đó, ông cho ra đời một số cuốn truyện tranh cũng về chủ đề này như: Cuộc đọ sức, Một chọi một…
Năm 1990, ông chuyển sang làm việc tại hàng không dân dụng, trở thành cơ trưởng rồi giáo viên bay tại đoàn bay 919 thuộc Vietnam Airlines.
Thường xuyên bay và ở lại các nước nên ông có cơ hội tìm kiếm, sưu tầm các thông tin về chiến tranh không quân ở Việt Nam. Từ cuối thập niên 90, ông bắt đầu viết và so sánh thông tin từ 2 phía về cuộc chiến.
Đến năm 2013, cùng với tiến sĩ Nguyễn Sĩ Hưng, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Vietnam Airlines đồng thời cũng là một cựu trung tá phi công, ông Liên là đồng tác giả của cuốn sách ‘Những trận không chiến trên bầu trời Việt Nam (1965-1975)’ được anh hùng phi công Trần Hanh đánh giá là ‘bom tấn’ về đề tài không chiến giữa Việt Nam và Mỹ.
Đến nay, cơ trưởng Nguyễn Nam Liên đã có 39 năm lái máy bay và trải qua 19 nghìn giờ bay với quá nhiều kỷ niệm trên các chuyến bay khắp trong và ngoài nước.
‘Bay là lẽ sống của cuộc đời tôi’
![]() |
‘Cho đến hôm nay, cảm xúc của tôi mỗi khi ngồi vào buồng lái vẫn không bao giờ xưa cũ, vẫn mới mẻ như những ngày đầu tiên vào nghề’ - cơ trưởng Nguyễn Nam Liên chia sẻ. Ảnh: NVCC |
Hiện tại, vừa làm công việc của một phi công vừa đảm nhiệm vị trí Hiệu trưởng của Trường Phi công Bay Việt, ông Liên có một lịch làm việc vô cùng bận rộn.
‘Với vị trí hiện tại, tôi phải ngồi ở văn phòng là chính nhưng tôi vẫn luôn cố gắng sắp xếp công việc để lúc nào đi bay được là đi. Bởi tôi thèm bay’.
Mỗi tháng, vị cơ trưởng này đều chọn một chuyến bay đường dài, một chuyến bay đường trung và tuần nào cũng bay một chuyến nội địa ngắn vào buổi tối. ‘Cứ tối thứ Sáu, tôi lại xách vali lên đường cho một chuyến đường dài. Cuộc sống của chúng tôi là những chuyến đi. Nhà chỉ là nơi chúng tôi lưu lại tạm thời giữa các chuyến bay’.
‘Nhiều khi giật mình tỉnh giấc trong những khách sạn xa lạ, tôi tự hỏi mình đang ở đâu, cửa thoát hiểm chỗ nào, mình đang ở quốc gia nào. Chúng tôi mất đi khái niệm ‘thời gian’, ‘khí hậu’, ‘bốn mùa’. Chúng tôi trải qua những đêm dài lê thê khi bay đuổi theo bóng đêm, cất cánh nơi mùa đông tuyết trắng, hạ cánh nơi nắng lửa chói chang, sống cuộc đời ‘ngày không giờ, tuần không thứ’’.
‘Nhưng nếu bạn hỏi có bao giờ tôi cảm thấy nhàm chán với công việc của mình không thì tôi có thể khẳng định là chưa bao giờ. Tôi có thể cảm thấy mệt mỏi, nhưng chưa từng thấy nhàm chán. Một tuần không được bay là tôi buồn lắm rồi’.
‘Nhiều người đi làm có thể chỉ coi đó là công việc kiếm sống, nhưng với tôi đó là tình yêu, niềm đam mê. Bay là lẽ sống của tôi. Tôi luôn phấn đấu để làm tốt hơn những gì mình có thể’ - cơ trưởng Nam Liên chia sẻ.
‘Cho đến hôm nay, cảm xúc của tôi mỗi khi ngồi vào buồng lái vẫn không bao giờ xưa cũ, vẫn mới mẻ như những ngày đầu tiên vào nghề’.
Ngồi trong buồng lái và nhìn xuống khung cảnh phía dưới là một cảm giác khác lạ. ‘Làm phi công sẽ cho bạn cơ hội nhận thức lại thế giới một cách trực quan sinh động hơn. Bạn biết rõ Trái đất tròn như thế nào; khái niệm về múi giờ, đường kinh tuyến, vĩ tuyến trở nên thực ra sao. Cũng chính trong những lúc ở xa mặt đất nhất tôi lại càng thêm yêu cuộc sống và quê hương mình’.
Luôn cố gắng để không trở thành ‘anh hùng’
![]() |
Cơ trưởng Nguyễn Nam Liên (giữa) và 2 con trai đều theo nghề bay. Ảnh: NVCC |
Với cơ trưởng Nam Liên, nghề bay là một nghề đầy những thách thức và rất đặc thù, bởi vì bạn phải làm việc ở môi trường mà con người không được sinh ra để làm việc ở đó.
‘Đó là nơi mà bạn có thể bất tỉnh trong vòng 15 giây nếu buồng lái bị mất tăng áp, là nơi bạn phải xử lý các tình huống trong tích tắc để bảo vệ 300 con người phía sau cùng bản thân và khối tài sản trị giá vài trăm triệu đô la. Bạn không được phép phạm phải những sai lầm phải trả giá.
Chính vì thế, bạn cần phải được huấn luyện để có những tố chất đặc biệt, đó là sự bền bỉ, kiên nhẫn, cẩn trọng, là khả năng nhìn và đánh giá tình huống trên diện rộng… Một khi đã ngồi lên máy bay thì dù thời tiết không thuận lợi, ở nhà có bao nhiêu chuyện phải lo… cũng phải gạt sang một bên’.
‘Có một điều khá buồn cười mà chính vợ tôi cũng không sao hiểu nổi, là dù bay thường xuyên nhưng bao giờ tôi cũng chuẩn bị hành trang cho mỗi chuyến bay rất kỹ. Một cuốn sổ nhỏ mà tôi bao giờ cũng mang theo bên người, trong đó có nhiều mục mà bạn có liếc qua cũng sẽ lấy làm khó hiểu’.
Ông Liên nói, chính nghề nghiệp đã luyện cho ông thói quen đó – chuẩn bị cho những tình huống xấu nhất xảy ra.
40 năm trong nghề lái với 9 loại máy bay, cơ trưởng Nguyễn Nam Liên đã trải qua nhiều tình huống khác nhau trên bầu trời. ‘Cũng có những chuyến bay khiến tôi nhớ mãi như khi tôi phải hạ cánh xuống sân bay khác để cứu một hành khách gặp vấn đề sức khoẻ, có những chuyến chuyên cơ chở các lãnh đạo cấp cao của Chính phủ, có chuyến bay thời tiết mưa bão, khi hạ cánh xuống sân bay được mọi người vỗ tay tán thưởng… Đó là những kỷ niệm đáng nhớ đối với tôi’
Còn với vấn đề kỹ thuật, cơ trưởng Nam Liên cho biết bản thân ông luôn cố gắng xử lý sớm tình huống để sự cố không xảy ra. ‘Phi công chúng tôi không gặp nhiều sự cố nghiêm trọng về kỹ thuật như mọi người vẫn nghĩ. Trong đời bay của tôi, tôi chưa gặp tình huống nào thử thách và phức tạp hơn những tình huống giả lập mà tôi đã được huấn luyện hàng trăm lần’.
‘Có thể nhiều người nghĩ rằng một phi công giỏi là một phi công gặp nhiều sự cố khó khăn mà vẫn xử lý được. Nhưng chúng tôi được huấn luyện để tránh rơi vào những tình huống phải xử lý. Chúng tôi luôn cố gắng để không phải trở thành ‘những anh hùng’ trong khi vẫn luôn sẵn sàng đối phó với mọi tình huống bất trắc’.
Nhắn nhủ tới các bạn trẻ muốn gắn bó cuộc đời với nghề phi công, cơ trưởng Nam Liên cho rằng, trước tiên các bạn hãy xác định động lực vào nghề. ‘Nếu bạn đến với nghề bay chỉ vì nó được coi là một nghề sáng giá, vì cho rằng đây là một nghề đơn giản, chẳng cần học hành gì nhiều lại lương cao thì tôi khuyên bạn hãy chọn nghề khác. Bởi vì thà ngồi ở mặt đất mà ước ao bay bổng trên chín tầng mây, chứ đừng bao giờ ở trên đó mà ao ước đặt chân lại xuống mặt đất’.

Cơ trưởng Vietnam Airlines: Chi tiền tỷ để trở thành phi công là một đầu tư xứng đáng
Để nhận mức lương hàng trăm triệu đồng mỗi tháng, các phi công phải trải qua quá trình đào tạo khắt khe, tốn kém lên đến hàng tỷ đồng.
" class="thumb"> Chuyện nghề của cơ trưởng ‘ngày không giờ, tuần không thứ’2025-03-31 16:15![]() |
Cận cảnh những con kiến “mông to” Hormigas Culonas |
Tên gọi lạ đời ở trên xuất phát từ vẻ ngoài khác biệt của loài kiến này. Đó là loài kiến có kích thước to tương đương với con ong, tròn xoe, có màu đen hoặc nâu bóng, nổi bật với phần dưới to tròn.
![]() |
Món kiến rang muối được nhiều người ưa chuộng |
Cách đây nhiều thế kỷ, người dân ở khu vực đông bắc Colombia đã bắt những con kiến Hormigas Culonas thường xuất hiện vào mùa mưa, ngâm trong nước muối rồi nướng lên, thưởng thức khi chúng còn nóng giòn. Hương vị cúa món ăn đặc sản này được ví với mùi đậu phộng, hoặc bì lợn, hơi đắng nhẹ. Số khác lại cho rằng, đó là mùi giống món bắp rang bơ.
![]() |
Kiến chúa Hormigas Culonas có kích thước to tương đương với ong |
Trên thực tế, việc săn kiếm loài “kiến mông to” không dễ dàng. Chúng sống thành bầy đàn, có cả kiến thợ và kiến chúa, nhưng chỉ ăn được kiến chúa, còn kiến thợ thì không.
Bởi vậy, muốn kiếm được những con kiến chúa to mẩy chắc khỏe phải vượt qua “rào chắn” của hàng vạn con kiến thợ sẵn sàng lao tới cắn đốt. Những vết cắn của kiến thợ Hormigas Culonas gây đau đớn, có thể dẫn tới chảy máu.
![]() |
Kiến Hormigas Culonas được chế biến thành nhiều món ăn ưa thích của người dân Colombia |
Món kiến Hormigas Culonas là niềm tự hào của người dân ở Santander. Thông thường, người dân sẽ bắt kiến vào mùa xuân. Món ăn được thưởng thức như khai vị bổ dưỡng, chứa nhiều protein, ít chất béo bão hòa. Vào mùa khan hàng, chỉ 50g kiến có thể bị đội giá lên tới 40 USD.
Tới Colombia, du khách có thể dễ dàng tìm thấy những con kiến rang khổng lồ, từ các quán ăn vỉa hè cho tới nhà hàng sang trọng. Chủ yếu là bạn có đủ can đảm để thưởng thức chúng hay không.
![]() |
Một món tráng miệng có kèm thêm kiến Hormigas Culonas |
Thông thường, món ăn đường phố được ưa chuộng nhất Colombia chính là kiến “mông to” rang muối. Ngoài ra, du khách cũng có thể nhâm nhi những chú kiến khổng lồ, giòn tan hay húp từng thìa súp béo ngậy trong các nhà hàng, với thực đơn đa dạng hơn, nhưng giá thành đi kèm cũng đắt đỏ.
Vượt trên tầm là món ăn đặc sản được nhiều người ưa chuộng, món kiến Hormigas Culonas còn được tận dụng trong nhiều món ăn ở Colombia, như làm sốt cho nhiều món ăn, rắc thêm gia vị cho bánh pizza…

Đặc sản nổi tiếng kinh dị ở Tây Bắc: Hoảng hồn thưởng thức pịa cá
Bát pịa cá sóng sánh, sực mùi thơm của các loại gia vị và rau thơm,… khiến thực khách bỏ qua nỗi sợ hãi ban đầu mà xì xụp thưởng thức.
" alt="Món kiến 'mông to', người dân nhai rôm rốp thay cơm" src="Món ăn được xếp hạng “kinh dị” trên thế giới, nhưng lại là đặc sản được người Colombia ưa chuộng từ nhiều thế kỷ qua, là món Hormigas Culonas hay gọi dân dã hơn là kiến “mông to”.
![]() |
Cận cảnh những con kiến “mông to” Hormigas Culonas |
Tên gọi lạ đời ở trên xuất phát từ vẻ ngoài khác biệt của loài kiến này. Đó là loài kiến có kích thước to tương đương với con ong, tròn xoe, có màu đen hoặc nâu bóng, nổi bật với phần dưới to tròn.
![]() |
Món kiến rang muối được nhiều người ưa chuộng |
Cách đây nhiều thế kỷ, người dân ở khu vực đông bắc Colombia đã bắt những con kiến Hormigas Culonas thường xuất hiện vào mùa mưa, ngâm trong nước muối rồi nướng lên, thưởng thức khi chúng còn nóng giòn. Hương vị cúa món ăn đặc sản này được ví với mùi đậu phộng, hoặc bì lợn, hơi đắng nhẹ. Số khác lại cho rằng, đó là mùi giống món bắp rang bơ.
![]() |
Kiến chúa Hormigas Culonas có kích thước to tương đương với ong |
Trên thực tế, việc săn kiếm loài “kiến mông to” không dễ dàng. Chúng sống thành bầy đàn, có cả kiến thợ và kiến chúa, nhưng chỉ ăn được kiến chúa, còn kiến thợ thì không.
Bởi vậy, muốn kiếm được những con kiến chúa to mẩy chắc khỏe phải vượt qua “rào chắn” của hàng vạn con kiến thợ sẵn sàng lao tới cắn đốt. Những vết cắn của kiến thợ Hormigas Culonas gây đau đớn, có thể dẫn tới chảy máu.
![]() |
Kiến Hormigas Culonas được chế biến thành nhiều món ăn ưa thích của người dân Colombia |
Món kiến Hormigas Culonas là niềm tự hào của người dân ở Santander. Thông thường, người dân sẽ bắt kiến vào mùa xuân. Món ăn được thưởng thức như khai vị bổ dưỡng, chứa nhiều protein, ít chất béo bão hòa. Vào mùa khan hàng, chỉ 50g kiến có thể bị đội giá lên tới 40 USD.
Tới Colombia, du khách có thể dễ dàng tìm thấy những con kiến rang khổng lồ, từ các quán ăn vỉa hè cho tới nhà hàng sang trọng. Chủ yếu là bạn có đủ can đảm để thưởng thức chúng hay không.
![]() |
Một món tráng miệng có kèm thêm kiến Hormigas Culonas |
Thông thường, món ăn đường phố được ưa chuộng nhất Colombia chính là kiến “mông to” rang muối. Ngoài ra, du khách cũng có thể nhâm nhi những chú kiến khổng lồ, giòn tan hay húp từng thìa súp béo ngậy trong các nhà hàng, với thực đơn đa dạng hơn, nhưng giá thành đi kèm cũng đắt đỏ.
Vượt trên tầm là món ăn đặc sản được nhiều người ưa chuộng, món kiến Hormigas Culonas còn được tận dụng trong nhiều món ăn ở Colombia, như làm sốt cho nhiều món ăn, rắc thêm gia vị cho bánh pizza…

Đặc sản nổi tiếng kinh dị ở Tây Bắc: Hoảng hồn thưởng thức pịa cá
Bát pịa cá sóng sánh, sực mùi thơm của các loại gia vị và rau thơm,… khiến thực khách bỏ qua nỗi sợ hãi ban đầu mà xì xụp thưởng thức.
" class="thumb"> Món kiến 'mông to', người dân nhai rôm rốp thay cơm2025-03-31 15:21Cuộc sống sau hôn nhân khiến tôi càng yêu thương Như hơn bao giờ hết. Phải thú thật khía cạnh ái ân hòa hợp khiến chất lượng cuộc sống của vợ chồng trẻ thăng hoa và ngây ngất trong hạnh phúc. Sau khi con nhỏ cứng cáp, tôi định hướng cho Như học lên trung cấp kế toán. Thời điểm ấy tôi mới đứng ra làm ăn riêng, và mong có người giữ sổ sách giấy tờ là người vợ thân cận bên mình để đạt tới sự an tâm tuyệt đối.
![]() |
Ảnh: Hùng Trần |
Mọi thứ mới đi vào vận hành được một thời gian thì xảy ra chuyện. Những thâm hụt trong việc thống kê khoản lời cuối tháng khiến tôi dù không muốn cũng phải để tâm mối nghi ngờ vào chính vợ mình. Tôi đã có buổi trò chuyện thẳng thắn với Như. Trước mặt tôi, cô ấy khóc thú nhận đã tìm cách thâm hụt khoản lời phát sinh của công ty, dùng vào mục đích cá nhân.
Bố mẹ vợ ở quê bị vỡ hụi và đứng trước khoản nợ khổng lồ. Không muốn chứng kiến những người thân yêu nhất ngày đêm sống trong sợ hãi vì sự đe dọa của xã hội đen, Như đành đánh mất lý trí, lẹm cả vào tiền làm ăn của hai vợ chồng.
Tôi giận sôi người. Bị người ngoài chơi khăm đã đành, đằng này chính người vợ chung lưng đấu cật lại cho tôi một cú trời giáng như vậy. Không nén nổi nỗi đau vì niềm tin bị phản bội, tôi cay đắng đưa ra quyết định ly hôn. Mặc cho Như khóc lóc van xin, nhưng một khi lòng đã nguội, chỉ có cách giải phóng cho nhau mới khiến tôi nguôi ngoai nỗi đau thương trường đứt đoạn vì chính tay người nhà.
Sau khi gia đình ly tán, tôi cũng không có tâm sức nào để mở lòng cho những mối quan hệ mới. Tôi lao vào làm ăn để quên đi những tổn thương do vợ cũ gây ra. Nhưng lạ thay, lòng tôi lúc nào cũng không thôi day dứt về cô ấy.
Tôi hiểu mình đã quá vội vàng khi đưa ra quyết định như vậy. Lẽ ra nếu thấu đáo hơn, tôi đã có thể nắm bắt được những khó khăn mà thời điểm đó bố mẹ vợ cũ đang đối diện, và chung tay góp sức được phần nào. Còn đây do mải mê thương trường mà tôi để vợ và gia đình em phải tự xoay xở với những tai ương bất ngờ ập đến.
Tôi tìm về với vợ cũ nhiều hơn. Em cũng chưa có người mới sau hai năm ly hôn. Cảm xúc xưa cũ tràn về, những thói quen ái ân ân nồng đượm ngày xưa, chúng tôi lại ngã vào nhau như chưa từng có chuyện đứt đoạn xảy ra. Nhưng để mở lòng một lần nữa và cho cô ấy cơ hội quay về thì tôi lại không thể.
Có thể nhiều người sẽ ném đá lên án tôi, cho rằng tôi là gã đàn ông ích kỷ thực dụng. Nhưng quả thật lòng người nhiều khi là những ngả rẽ bất ngờ mà chính họ không lý giải nổi. Tôi đã tìm đến với vợ cũ nhiều hơn chỉ vì hòa hợp khía cạnh tình dục. Đến nay chúng tôi qua lại đã được một năm, và ân ái cùng nhau như một thói quen khó bỏ. Tôi biết trong thời gian đó, vợ cũ vẫn hy vọng tôi nghĩ lại để mong em và con có cơ hội quay về đoàn tụ.
Tôi biết mình cố chấp và ích kỷ. Nhưng khi mà sự gian dối của em ngày xưa vẫn đang ám ảnh tôi thì bản thân sợ rằng, nó sẽ như con quái vật nuốt chửng hôn nhân một lần nữa. Còn dùng dằng qua lại và gieo cho em hạt mầm hy vọng thì tôi khổ tâm vô cùng. Tôi phải làm sao để đối diện với chính mình?

Giọt nước mắt đắng chát sau màn kịch giúp tôi phát hiện chồng ngoại tình
Tôi lấy điện thoại nhắn tin chào hỏi anh bằng tên và ảnh mới thì chồng tôi nhắn lại bằng những lời lẽ yêu đương mật ngọt.
" alt="Tâm sự thường xuyên quấn quýt vợ cũ do hợp chuyện ân ái" src="Tôi gặp Như, vợ cũ trong một lần về quê thăm người họ hàng. Trái tim tôi loạn nhịp ngay từ lần đầu gặp gỡ đối phương. Em là hàng xóm của ông chú họ tôi, thường xuyên tạt qua nhà trò chuyện cùng chú. Vẻ đẹp e ấp và mơn mởn của cô thôn nữ khiến gã trai tôi đây thầm thương trộm nhớ. Qua sự tích cực mối lái của người chú họ, chúng tôi nên duyên vợ chồng sau hơn một năm tìm hiểu.
Cuộc sống sau hôn nhân khiến tôi càng yêu thương Như hơn bao giờ hết. Phải thú thật khía cạnh ái ân hòa hợp khiến chất lượng cuộc sống của vợ chồng trẻ thăng hoa và ngây ngất trong hạnh phúc. Sau khi con nhỏ cứng cáp, tôi định hướng cho Như học lên trung cấp kế toán. Thời điểm ấy tôi mới đứng ra làm ăn riêng, và mong có người giữ sổ sách giấy tờ là người vợ thân cận bên mình để đạt tới sự an tâm tuyệt đối.
![]() |
Ảnh: Hùng Trần |
Mọi thứ mới đi vào vận hành được một thời gian thì xảy ra chuyện. Những thâm hụt trong việc thống kê khoản lời cuối tháng khiến tôi dù không muốn cũng phải để tâm mối nghi ngờ vào chính vợ mình. Tôi đã có buổi trò chuyện thẳng thắn với Như. Trước mặt tôi, cô ấy khóc thú nhận đã tìm cách thâm hụt khoản lời phát sinh của công ty, dùng vào mục đích cá nhân.
Bố mẹ vợ ở quê bị vỡ hụi và đứng trước khoản nợ khổng lồ. Không muốn chứng kiến những người thân yêu nhất ngày đêm sống trong sợ hãi vì sự đe dọa của xã hội đen, Như đành đánh mất lý trí, lẹm cả vào tiền làm ăn của hai vợ chồng.
Tôi giận sôi người. Bị người ngoài chơi khăm đã đành, đằng này chính người vợ chung lưng đấu cật lại cho tôi một cú trời giáng như vậy. Không nén nổi nỗi đau vì niềm tin bị phản bội, tôi cay đắng đưa ra quyết định ly hôn. Mặc cho Như khóc lóc van xin, nhưng một khi lòng đã nguội, chỉ có cách giải phóng cho nhau mới khiến tôi nguôi ngoai nỗi đau thương trường đứt đoạn vì chính tay người nhà.
Sau khi gia đình ly tán, tôi cũng không có tâm sức nào để mở lòng cho những mối quan hệ mới. Tôi lao vào làm ăn để quên đi những tổn thương do vợ cũ gây ra. Nhưng lạ thay, lòng tôi lúc nào cũng không thôi day dứt về cô ấy.
Tôi hiểu mình đã quá vội vàng khi đưa ra quyết định như vậy. Lẽ ra nếu thấu đáo hơn, tôi đã có thể nắm bắt được những khó khăn mà thời điểm đó bố mẹ vợ cũ đang đối diện, và chung tay góp sức được phần nào. Còn đây do mải mê thương trường mà tôi để vợ và gia đình em phải tự xoay xở với những tai ương bất ngờ ập đến.
Tôi tìm về với vợ cũ nhiều hơn. Em cũng chưa có người mới sau hai năm ly hôn. Cảm xúc xưa cũ tràn về, những thói quen ái ân ân nồng đượm ngày xưa, chúng tôi lại ngã vào nhau như chưa từng có chuyện đứt đoạn xảy ra. Nhưng để mở lòng một lần nữa và cho cô ấy cơ hội quay về thì tôi lại không thể.
Có thể nhiều người sẽ ném đá lên án tôi, cho rằng tôi là gã đàn ông ích kỷ thực dụng. Nhưng quả thật lòng người nhiều khi là những ngả rẽ bất ngờ mà chính họ không lý giải nổi. Tôi đã tìm đến với vợ cũ nhiều hơn chỉ vì hòa hợp khía cạnh tình dục. Đến nay chúng tôi qua lại đã được một năm, và ân ái cùng nhau như một thói quen khó bỏ. Tôi biết trong thời gian đó, vợ cũ vẫn hy vọng tôi nghĩ lại để mong em và con có cơ hội quay về đoàn tụ.
Tôi biết mình cố chấp và ích kỷ. Nhưng khi mà sự gian dối của em ngày xưa vẫn đang ám ảnh tôi thì bản thân sợ rằng, nó sẽ như con quái vật nuốt chửng hôn nhân một lần nữa. Còn dùng dằng qua lại và gieo cho em hạt mầm hy vọng thì tôi khổ tâm vô cùng. Tôi phải làm sao để đối diện với chính mình?

Giọt nước mắt đắng chát sau màn kịch giúp tôi phát hiện chồng ngoại tình
Tôi lấy điện thoại nhắn tin chào hỏi anh bằng tên và ảnh mới thì chồng tôi nhắn lại bằng những lời lẽ yêu đương mật ngọt.
" class="thumb"> Tâm sự thường xuyên quấn quýt vợ cũ do hợp chuyện ân ái2025-03-31 14:52