Tiến sĩ,ưcóthểtrởthànhđạidịkèo bóng đá hôm nay bác sĩ Phạm Xuân Dũng, Giám đốc Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cho biết trung bình mỗi năm bệnh viện này tiếp nhận khoảng 20.000 ca mắc mới ung thư. Tuy nhiên, trong 11 tháng của năm 2023, đã có 30.000 ca ung thư mới đến khám và điều trị tại bệnh viện ung bướu tuyến cuối phía Nam.
Thông tin trên được chia sẻ tại Hội nghị phòng chống ung thư TP.HCM 2023 diễn ra sáng nay (7/12). Theo bác sĩ Dũng, tại TP.HCM, nhiều chứng cứ cho thấy một số bệnh nhân mắc ung thư có khuynh hướng trẻ hơn như ung thư vú, đại trực tràng; một số loại tăng số lượng người mắc hơn như ung thư giáp, dạ dày, tiền liệt tuyến. Còn theo GLOBOCAN 2020, tỷ lệ mắc và tử vong do ung thư tại Việt Nam đều tăng nhanh.
Giám đốc bệnh viện này cho rằng có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó có lý do đại dịch Covid-19. Đại dịch này đã khiến nhiều bệnh nhân phải kéo dài thời gian chờ đợi, không được tầm soát phát hiện sớm.
Bệnh nhân chờ khám tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. Ảnh: Thế Sơn.
Thực tế, thời gian dịch Covid-19 xảy ra, việc chẩn đoán, quản lý, điều trị bệnh nhân ung thư giảm 50% ở tất cả các quốc gia. Tại châu Âu, ít nhất 1 triệu ca ung thư không được chẩn đoán trong 2 năm đại dịch. Nhiều xét nghiệm tầm soát ung thư không được thực hiện.
Tại Việt Nam, toàn bộ hệ thống y tế đều tham gia chống dịch Covid-19, trong đó có các chuyên gia và nhân viên y tế thuộc lĩnh vực ung thư.
“Các chuyên gia cảnh báo thế giới sẽ đối mặt với đại dịch ung thư nếu không có những giải pháp khẩn cấp và thúc đẩy mạnh hơn”, bác sĩ Dũng nhấn mạnh. Số lượng bệnh nhân ung thư chẩn đoán trễ sẽ tiếp tục gia tăng, suy giảm chất lượng điều trị. Do đó, cả thế giới, trong đó có Việt Nam, đã kích hoạt trở lại việc tầm soát, chẩn đoán và điều trị ung thư.
Giám đốc Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cho biết tại hội thảo phòng chống ung thư năm nay, các chuyên gia sẽ tập trung chia sẻ về tiến bộ trong tầm soát, đồng thời chuyển đổi từ mục tiêu không chỉ điều trị ung thư mà phải bảo tồn chức năng sinh học, thẩm mỹ, chất lượng sống cho người bệnh. Ví dụ ở ung thư giai đoạn cuối, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân phải đặt lên hàng đầu, trước cả mục tiêu kéo dài sự sống.
Thời gian qua, các trung tâm ung thư lớn trên cả nước đạt những kết quả cao trong điều trị, nhiều bệnh ung thư có tiềm năng chữa khỏi; nhiều cơ sở được mở rộng hoặc xây mới. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc mới và tử vong vì bệnh này tiếp tục gia tăng, cần cảnh giác trước nguy cơ bệnh nhân ung thư tràn ngập.
Hội thảo phòng chống ung thư TP.HCM 2023 lần thứ 26 quy tụ hơn 1.700 đại biểu trên cả nước và các chuyên gia quốc tế. Đây là diễn đàn uy tín để chia sẻ trao đổi kinh nghiệm, những nghiên cứu, ứng dụng thực tiễn tiến bộ y học trong kiểm soát căn bệnh này.
Bên trong Bệnh viện Ung bướu 5.800 tỷ đồng, hiện đại nhất phía NamKhởi công từ năm 2016 với số vốn đầu tư hơn 5.800 tỷ đồng, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cơ sở 2 đã chính thức vận hành gần 100% công suất. Cơ sở này được kỳ vọng sẽ chấm dứt cảnh chờ mổ, nằm gầm giường của bệnh nhân ung thư.
Subaru Forester cũng đang có chương trình ưu đãi và giảm giá mạnh cho tất cả 3 phiên bản, cụ thể như sau:
Phiên bản
Giá bán sau ưu đãi
2.0 i-L
960 triệu đồng
2.0 i-S
1,069 tỉ đồng
2.0 i-S Eyesight
1,169 tỉ đồng
Về ngoại thất
Thông số kỹ thuật
Subaru Forester
Mazda CX-5
Chiều dài x chiều rộng x chiều cao (mm)
4625 x 1815 x 1730
4550 x 1840 x 1680
Chiều dài cơ sở (mm)
2670
2700
Khoảng sáng gầm xe (mm)
220
200
Subaru Forester được trang bị mâm hợp kim 18 inch 5 chấu dày, khá hầm hố. Mazda CX-5 sử dụng mâm hợp kim đa chấu 19 inch có thiết kế khá giống mâm CX-8, khá thể thao.
<>
Cụm đèn trước của 2 mẫu xe
Kích thước 2 xe về cơ bản là tương đồng, song ngôn ngữ thiết kế khác nhau khiến CX-5 có phần đầu dài, các chi tiết bo tròn nên nhìn tổng thể, CX-5 tạo cảm giác “trường” xe và thể thao hơn.
Trên cả 2 mẫu xe đều trang bị cụm đèn trước theo công nghệ LED, tuy nhiên đèn của Mazda CX-5 có chức năng cân bằng góc chiếu và tắt/bật tự động.
<>
Có thể thấy CX-5 có thiết kế thể thao và “điệu” hơn Forester. Cả 2 mẫu xe đều có phần đầu không khác biệt nhiều so với thế hệ cũ.
Về nội thất và trang bị tiện nghi
Trên cả 2 mẫu xe đều được trang bị ghế bọc da cao cấp, ghế lái và ghế phụ chỉnh điện, ghế lái có nhớ vị trí.
<>
Nội thất Mazda CX-5 và Subaru Forester
Điểm mạnh của CX-5 là tích hợp sẵn Apple CarPlay/Android Auto, kết nối USB/AUX/Bluetooth, các phím điều khiển cứng được bố trí hài hòa, được trang bị hệ thống 10 loa Bose cho chất lượng âm thanh được đánh giá khá cao.
Màn hình giải trí cảm ứng 8 inch trên Subaru Forester trong khi của Mazda CX-5 là 7 inch.
Xét về tổng thể, nội thất của CX-5 có nét đơn giản, tinh tế, sang trọng hơn so với nội thất của Forester. CX-5 được trang bị cửa sổ trời trong khi Forester không có trang bị này.
Cốp xe trên Subaru Forester
Subaru Forester có không gian hai hàng ghế rộng rãi, thể tích khoang hành lý 1.003 lít và có thể mở rộng lên 2.155 lít khi gập hoàn toàn hàng ghế sau. Đây là một trong những mẫu xe có khoang chứa đồ lớn nhất phân khúc bởi thiết kế xe vuông vắn, trần xe cao và cách bố trí nội thất hợp lý, thực dụng kiểu châu Âu.
Dung tích khoang hành lý của Mazda CX-5 chỉ bằng một nửa Forester – 505 lít. Hàng ghế thứ 2 cũng có thể gập hoàn toàn để tăng không gian để đồ. Do thiết kế KODO với phần mui xe dài, do đó khoang xe của CX-5 không thật sự rộng rãi, cộng với trần xe vuốt thấp về phía sau khiến cho khoảng không trong xe càng bị hạn chế.
Về trang bị an toàn
Trên cả 2 mẫu xe đều được trang bị những công nghệ an toàn tiêu chuẩn: chống bó cứng phanh, phân bổ lực phanh điện tử, hỗ trợ phanh khẩn cấp, cân bằng điện tử, cảnh báo chệch làn đường, cảnh báo điểm mù. Tuy nhiên trên Subaru Forester được trang bị 7 túi khí trong khi của CX-5 là 6 túi khí.
Trên Subaru Forester có những trang bị an toàn cao cấp hơn như điều khiển hành trình chủ động, công nghệ Eyesight trên bản cao cấp nhất có 2 camera nằm ở trung tâm kính lái cho tầm quan sát tốt hơn camera và cảm biến thông thường. Hệ thống có thể tự động điều chỉnh ga và phanh theo tình hình thực tế trên đường ghi nhận được.
Mazda CX-5 gần như là 1 phiên bản thu nhỏ của người đàn anh CX-8 với việc được trang bị hệ thống an toàn chủ động i-Activsense, công nghệ hỗ trợ người lái như cảnh báo phương tiện cắt ngang khi lùi. Hệ thống G-Vectoring Control giúp thân xe ổn định hơn khi vào cua và hạn chế cảm giác bồng bềnh cho hành khách.
Hệ thống an toàn và cảm giác lái của CX-5 được đánh giá là vừa đủ, không xuất sắc nhưng đáp ứng được phần lớn nhu cầu của người sử dụng.
Về động cơ và vận hành
Subaru Forester được trang bị động cơ 4 xy-lanh nằm ngang, dung tích 2.0 lít cho công suất cực đại 156 mã lực, hộp số CVT và dẫn động 4 bánh AWD.
Mazda CX-5 được trang bị 2 tuỳ chọn động cơ:
Động cơ 2.0 Skyactiv-G tạo ra công suất 153 mã lực đi kèm hộp số tự động 6 cấp, dẫn động cầu trước.
Động cơ 2.5 Skyactiv-G tạo ra công suất 185 mã lực đi kèm hộp số tự động 6 cấp, dẫn động cầu trước hoặc 4 bánh toàn thời gian.
Subaru Forester được đánh giá cao nhất ở khả năng vận hành với động cơ bền bỉ, tiết kiệm nhiên liệu và bộ khung gầm chắc chắn. Hệ thống phân bổ lực kéo lên mỗi bánh cũng là đặc sản của Subaru, khiến cho chiếc xe này có thể vận hành tốt trong các cung đường bùn, cát lún hay đường đèo dốc.
Mức tiêu hao nhiên liệu của 2 xe cũng khá tương đồng, khoảng 10 lít/100 km đường hỗn hợp.
Đánh giá chung
Với nhiều thay đổi, đặc biệt là giảm giá bán, Subaru Forester hy vọng có thể chiếm thêm thị phần trong phân khúc crossover hạng trung. Đối với các khách hàng đề cao cảm giác lái, sự chắc chắn của khung gầm, thân xe, thích các chuyến dã ngoại offroad trên một chiếc xe 5 chỗ tiện nghi thì Forester là một lựa chọn tốt.
Mazda CX-5 có lẽ sẽ vẫn là 1 trong 2 cái tên đáng gờm nhất phân khúc cùng với CR-V. Việc tăng giá bán khi nâng cấp thêm trang bị là điều bình thường, song có lẽ CX-5 sẽ cần thay đổi mạnh mẽ hơn nữa để giữ vững vị thế của mình.
Theo Báo Giao thông
20 triệu sắm xe máy Tết: Chọn Honda Wave Alpha hay Yamaha Sirius?
Với trên dưới 20 triệu đồng mua xe máy chơi Tết, chọn Yamaha Sirius hay Honda Wave Alpha là câu hỏi khiến không ít người phải băn khoăn.
" width="175" height="115" alt="So sánh hai mẫu xe an toàn nhất phân khúc crossover tầm giá trên 1 tỉ đồng" />
So sánh hai mẫu xe an toàn nhất phân khúc crossover tầm giá trên 1 tỉ đồng