TheểhiệntrìnhPKtrongBáchủthếgiớlịch thi đấu giải vô địch quốc gia tây ban nhao nhà phát hành FPT Online, giải đấu PvP (Player versus Player) là chiến trường sôi động trong game, thu hút rất đông sự quan tâm của game thủ. Giải được tổ chức nhằm thiết lập và duy trì tính cạnh tranh, đối kháng lành mạnh trong cộng đồng game thủ.
TheểhiệntrìnhPKtrongBáchủthếgiớlịch thi đấu giải vô địch quốc gia tây ban nhao nhà phát hành FPT Onllịch thi đấu giải vô địch quốc gia tây ban nhalịch thi đấu giải vô địch quốc gia tây ban nha、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
2025-01-19 11:04
-
Người mẫu ngồi im bất động nhiều giờ đồng hồ khi sơn vẽ cơ thể.
Người mẫu quốc tế xấu hổ khi làm mẫu khỏa thân
Đằng sau các tác phẩm nghệ thuật body painting (sơn vẽ cơ thể), người mẫu trải qua nhiều tầng lớp cảm xúc phức tạp, đi từ háo hức đến xấu hổ rồi lo lắng, buồn tủi. Đây là điều được đúc rút từ thực tế của không ít cô gái theo nghề.
Trong bài tự sự "Sự thật trần trụi về nghề mẫu khỏa thân body painting" đăng trên NYPost, tác giả Mandy Stadtmiller mô tả lại chính xác những gì mình từng cảm nhận. Mandy nói, khi họa sĩ sơn vẽ trên ngực cô, rất nhiều người khen cô đẹp nhưng cô chỉ thấy xấu hổ.
Lý do là: Cô được yêu cầu cạo sạch cơ thể, khi làm mẫu thì chỉ mặc độc một chiếc quần lót dây. Mandy e ngại ánh nhìn của những gã đàn ông xung quanh nhưng họa sĩ luôn nói họ là gay, không cần thẹn thùng. Lúc không mặc gì, Mandy phải cố tưởng tưởng đến một không gian khác để có thể đối diện những ánh mắt lạ lẫm, nhìn chằm chằm vào thân thể trần trụi của cô.
Nghệ thuật body painting cũng phát triển mạnh ở châu Á.
Mẫu Trung Quốc kể về trải nghiệm trong nghề
Nghệ thuật sơn vẽ cơ thể không chỉ phát triển ở mạnh ở châu Âu mà hiện tại cũng khá thịnh hành ở châu Á. Có không ít bài viết nói về cuộc sống của người mẫu body painting thời gian qua. Trên tờ Bán đảo (Trung Quốc), cô gái tên Hân Hân từng trả lời phỏng vấn về chuyện này với dòng tít: "Trải nghiệm nghề mẫu nude sơn vẽ cơ thể của một thiếu nữ".
Hân Hân cho hay, phòng vẽ khỏa thân tương đối chật hẹp, đèn không sáng lắm, tạo nên không khí nóng nực. Cô luôn phải giữ tư thế thẳng đứng, không dám động đậy, nói chuyện cũng phải nhỏ nhẹ vì sợ ảnh hưởng tới công việc. Mỗi lần khỏa thân trong phòng vẽ thường mất 4 tiếng.
Chân dài 9X theo nghề từ khi còn ngồi ghế nhà trường nhờ chiều cao lý tưởng 1m76 và dáng vóc thon thả. Cô cho biết, lần đầu làm việc cô rất lo lắng và xấu hổ. Để có một tác phẩm hoàn hảo, Hân Hân buộc phải nhịn uống nước từ tối hôm trước. Vì nước khiến cơ thể, mặt mũi phù thũng, nếu phải đi vệ sinh còn bất tiện hơn nữa.
Công việc của Hân Hân thường bắt đầu lúc 7h sáng. Cô chỉ mặc quần lót hoặc có thể kèm theo áo bó chẽn ngực, búi tóc cao để không che lấp cơ thể. Bất kể xuân hạ thu đông, trời lạnh như cắt, cô cũng chỉ được mặc như vậy.
Một tác phẩm triển lãm thường được hoàn thành trong 50-60 phút, nhưng phải mất 4 tiếng liền để hóa trang. Thời gian nhanh chậm phụ thuộc vào chiều cao và quá trình vẽ. Người mẫu chỉ cần đứng im, không động đậy là được. Ban đầu, đây là một thách thức đối với Hân Hân vì chỉ sau 2 tiếng đồng hồ, chân cô bắt đầu mềm nhũn. Tuy nhiên, mức thù lao vài trăm đô-la/ buổi và sự quan tâm của họa sĩ đã giúp cô vượt qua.
Thời gian tô vẽ cơ thể phụ thuộc và ý tưởng nghệ thuật của họa sĩ.
Thu nhập cao nhưng mẫu nude gặp nhiều dị nghị
Người mẫu Trung Quốc - Hân Hân cho hay, thu nhập của nghề phụ thuộc vào việc người mẫu cởi nhiều hay ít và nét vẽ trên cơ thể đơn giản hay phức tạp. Nếu người mẫu chấp nhận khỏa thân, sơn vẽ trong thời gian dài với họa tiết phức tạp, thu nhập có thể lên tới vài vạn tệ/ buổi (trên 100 triệu đồng).
Trong khi đó, một người mẫu body painting đến từ Việt Nam - Hiền Trang cho hay:"Lần đầu làm mẫu, tôi chỉ nhận được 7 triệu đồng/1 buổi, sau tăng lên 5.000 USD/ 1 buổi trong 2 tiếng chụp hình cho một nhãn hàng của Thái. Một lần khác, có nhóm người Singapore muốn thuê tôi chụp với giá 12.000 USD nhưng tôi nghi ngờ về mục đích buổi chụp nên đã từ chối."
Tuy thu nhập cao nhưng nghề mẫu nude sơn vẽ lại bị nhiều người gièm pha, dị nghị. Không ít ý kiến cho rằng đây là nghề sắc dục, làm tổn hại đến thuần phong mỹ tục. Rất nhiều khán giả đi qua nhìn và mắng chửi, sỉ nhục người mẫu là người không biết xấu hổ, bán thân kiếm tiền.
Chưa hết, các cô gái theo nghề mẫu nude sơn vẽ còn có nguy cơ bị họa sĩ lợi dụng trong quá trình làm việc để động chạm cơ thể một cách khiếm nhã. Chỉ cần một chút cố ý, bàn tay của họa sĩ cũng có thể chạm vào bộ phận nhạy cảm của người mẫu.
Hình ảnh sơn vẽ cơ thể cầu kỳ, gây chú ý của một người mẫuTrung Quốc.
Da dẻ của người mẫu bị tổn thương vì sơn màu
Là người từng học hội họa, người mẫu Trung Quốc - Hân Hân tiết lộ, body painting là quá trình biến cơ thể thành giấy trắng. Cô ngưỡng mộ thủ pháp nghệ thuật của các họa sĩ. Tuy nhiên, cô không khỏi lo lắng, khi nhìn vào từng ống sơn vẽ. Cô biết rằng, nguyên liệu vẽ trên cơ thể cũng giống nguyên liệu vẽ trên mặt của các nghệ sĩ kinh kịch. Sơn màu bám trên da khiến cơ thể ngứa ngáy nhưng không được phép gãi. Điều này giống như tra tấn vậy.
Sơn màu có thể gây hại cho da, làm tổn thương bề mặt da. Hân Hân chia sẻ, đối với các cô gái có làn da mẫn cảm thì khó theo nghề. Sau khi kết thúc triển lãm, cô thường phải tức tốc vào phòng tắm, dùng nước tẩy trang để rửa sạch sơn trên cơ thể để tránh nguy cơ bị ung thư da.
Em gái trung vệ Tiến Dũng: Chồng con đề huề vẫn gợi cảm như gái còn son
Cô em gái xinh đẹp Nguyễn Phương Anh “bén duyên“ sớm hơn nhiều người anh trai cầu thủ Bùi Tiến Dũng.
" width="175" height="115" alt="Thiếu nữ kể sự thật trần trụi về nghề người mẫu khỏa thân 'mặc' quần áo vẽ" />Thiếu nữ kể sự thật trần trụi về nghề người mẫu khỏa thân 'mặc' quần áo vẽ
2025-01-19 10:58
-
Cơ sở bảo trợ trẻ em Thiên Thần. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa Tầng 1 của ngôi nhà được bố trí cho trẻ sơ sinh đến dưới 2 tuổi. Ở đây có 23 bé. Ngoài các bé lớn chạy nhảy tung tăng, nơi đây có 3 bé còn đỏ hỏn.
Ông Bùi Công Hiệp, giám đốc cơ sở bảo trợ cho biết, những bé sơ sinh khi vào đây đều có cân nặng dưới 2,5kg, đặc biệt có bé dưới 2kg. Chỉ có 3 trường hợp được trên 3kg.
'Trong thời gian mang thai, mẹ các bé gặp nhiều chuyện không hay hoặc phải sống trong điều kiện thiếu thốn, các bé chào đời không đủ tháng nên thường bị các bệnh về đường hô hấp và tiêu hóa.
Cứ gặp người lạ là các em đưa tay xin được bế. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Việc nuôi các bé trong điều kiện như thế không dễ. Có bé phải đi bệnh viện và cơ sở phải cắt 2 bảo mẫu để chăm lo. Hằng ngày các bé sơ sinh đều được cho bú bằng sữa mẹ từ thiện', ông Hiệp nói.
Theo lời ông, nhiều bà mẹ sinh con dư sữa nên vắt cất đi. Có vài người đi quyên số sữa đó, dồn lại đem tặng cho cơ sở để các bé được bú đủ dinh dưỡng, nhờ vậy mà sức khỏe các bé tiến triển rõ rệt.
Rời các bé sơ sinh, chúng tôi lên tầng 2. Một không gian tĩnh lặng đến lạ kỳ. Hóa ra các bé đang ngủ say.
24 bé, mỗi bé một khung giường riêng biệt. Bé nằm ngửa, có bé nằm nghiêng. Ở góc phòng, chị bảo mẫu ngồi theo dõi giấc ngủ từng bé.
Chúng tôi xuống phòng ăn. Một chiếc bàn dài kê giữa phòng. Gần 40 đứa trẻ từ 4 - 7 tuổi đang ăn. Mỗi đứa một tô cơm với đầy đủ thức ăn. Chúng ăn một cách ngon lành. Đứa nào cũng vét sạch tô trước khi rời khỏi bàn.
Chị Hạnh cho chúng tôi biết đầu bếp của cơ sở không ai khác mà chính là ông Hiệp. Chị nói, trước đây cũng có người nấu nhưng sau một thời gian thấy không như ý nên ông Hiệp tự mình làm. Hàng ngày, cứ 4 giờ sáng, ông đỏ lửa, nấu 3 bữa cho cả cơ sở.
Nhìn ông Hiệp trong bộ quần áo đơn giản, đi chân đất, đầu hớt nhẵn và lúc nào cũng xăm xắn lo cho lũ trẻ, chúng tôi thấy vô cùng khâm phục.
Các em tự xúc ăn, tắm rửa, chăm sóc và chơi đùa với nhau. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Ngoài nấu ăn, đưa các bé đi học rồi đón về, ông còn làm cả công việc của các bảo mẫu, chăm cho các bé từng chút một. Tâm nguyện xây dựng một gia đình với những điều tốt đẹp theo đúng ý nguyện của ông đã dần hình thành.
'Tôi chỉ mong lớn lên chúng tự sống được và trở thành người hữu ích cho xã hội là tôi mãn nguyện lắm rồi. Tôi không đòi hỏi chúng phải báo đáp. Chúng cứ sống tốt và cố gắng tránh vết xe đổ của cha mẹ chúng là một cách báo đáp đầy ân tình nhất', ông bày tỏ với chúng tôi.
Tặng cả cơ ngơi cho trẻ bị bỏ rơi
Để có loạt bài viết này, chúng tôi đã có ít nhất 3 lần ghé qua cơ sở. Lần nào cũng thế, chúng tôi đều gặp cảnh sinh hoạt nhộn nhịp. Dĩ nhiên trong tập thể các bé không khỏi va chạm. Tuy nhiên điều chúng tôi ghi nhận là dù la, dù hét, dù cãi nhau nhưng không hề có tiếng nói bậy được phát ra.
Ông Hiệp cho biết, ông rất quan tâm đến vấn đề này. Ông cố gắng để các bé có cách đối xử với nhau thật tốt thật đẹp để khi lớn lên, có cuộc sống mới, chúng sẽ là bạn bè, anh em thương yêu nhau.
Trò chuyện với ông Hiệp chúng tôi được biết bước khởi nghiệp của ông cũng khá gian nan. Ông đi thanh niên xung phong năm 18 tuổi, năm 19 tuổi, ông nhập ngũ.
Ông Hiệp mặc áo cho con gái khi bé đi học võ. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Phục vụ trong quân đội vài năm, ông xuất ngũ trở về cuộc sống dân sự với 2 bàn tay trắng. Có lúc ông phải đạp xích lô để mưu sinh. Mãi đến năm 1985 ông được nhận vào Công ty Xuất nhập khẩu Bình Thạnh với chân bảo vệ. Từ đó ông vươn lên làm cửa hàng phó rồi phó giám đốc kinh doanh.
Năm 1991 ông chuyển qua ngành xây dựng. Cũng từ điểm xuất phát thấp nhất, ông làm phụ hồ lên thợ rồi mở tổ hợp xây dựng. Công việc làm ăn phát triển tốt đẹp cho đến năm 1998 ông chuyển tổ hợp xây dựng cho người em để mở xưởng cơ khí phát triển đến nay.
Ông lập gia đình năm 1987. Hai con ông nay đã lớn, đã có cơ ngơi và công việc ổn định. Nguồn lợi từ xưởng cơ khí ông dành cho cơ sở bảo trợ trẻ em Thiên Thần.
Để giúp ông điều hành công việc, ngoài vợ ông còn có hơn 10 bảo mẫu được ông trả lương theo thỏa thuận.
Sau bữa trưa, các bé sẽ ngoan ngoãn đi ngủ để 2 giờ chiều dậy học và vui chơi. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Tâm sự với chúng tôi, ông Hiệp cho biết, những đứa trẻ bị bỏ rơi là những mảnh đời bị thiệt thòi nhất. Ông muốn chúng là con của ông để ông tạo thành một thế hệ mới trong gia đình.
Chính vì điều này, toàn bộ thửa đất và ngôi nhà 3 tầng có trị giá trên 100 tỷ đã được ông chuyển sở hữu cho tất cả các bé. Toàn bộ những việc làm của ông nhằm lo cho các bé đều nhận được sự đồng thuận cao của vợ con.
Cho chúng tôi xem hợp đồng tặng quyền sở hữu đã ra công chứng, ông nói, 'Mình phải nghĩ đến lúc chúng lớn, ra đời lỡ sa cơ thất thế chúng còn nơi để mà về'.
Ông Nguyễn Ngọc Cương, Phó chủ tịch UBND quận 9 xác nhận, cơ sở bảo trợ trẻ em Thiên Thần của ông Bùi Công Hiệp được quận cấp giấy phép hoạt động từ năm 2010.
Đây là nơi nuôi dưỡng các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt. Quận rất quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ cơ sở các điều kiện về pháp lý để các cháu được hưởng đầy đủ các quyền lợi theo qui định.
(còn nữa)
Những đứa trẻ bụi đời trong căn nhà ở gần ga Hàng Cỏ
'Những đứa trẻ đến với chúng tôi như một cái duyên. Dù không có chủ ý làm từ thiện vì cuộc sống lúc đó còn khó khăn, nhưng chúng tôi đã không nỡ để chúng rời đi...'.
" width="175" height="115" alt="Người đàn ông Sài Gòn tặng cơ ngơi 100 tỷ cho trẻ bị bỏ rơi" />Người đàn ông Sài Gòn tặng cơ ngơi 100 tỷ cho trẻ bị bỏ rơi
2025-01-19 10:38
-
Vội vã, khẩn trương, gấp gáp là những từ dùng để miêu tả không khí trong quán bánh canh nhỏ, nằm ở mặt tiền con đường một chiều Nguyễn Phi Khanh (quận 1, TP.HCM). Quán bánh canh một giờ này đã là địa chỉ quen thuộc của nhiều thế hệ khách hàng trong hơn 30 năm qua.
Dụng cụ bán hàng đơn giản chỉ là chiếc quang gánh nhỏ, bên trong đặt chiếc nồi chứa bánh canh và nước dùng, cùng một số chén, đĩa đựng gia vị. Gánh bánh canh được bán bởi các anh chị em ruột của bà Phỉ (61 tuổi, ngoài cùng bên trái). Trong đó, bà Phỉ mới chỉ bán chính được gần 10 năm nay. Trước đó, người ngồi bán chính là chị ruột của bà, nay đã chuyển sang phụ bán do vấn đề sức khoẻ.
Ngày nào cũng vậy, quán chỉ mở bán đúng một giờ, trong khoảng 15-16h. Thế nhưng, ngay từ 14h30 đã có khách hàng đến xếp hàng để chờ quán mở cửa. Khung cảnh tấp nập xếp hàng chờ vào ăn hoặc mua mang về này kéo dài trong suốt một giờ quán hoạt động.
Một tô bánh canh có giò, móng được bán với giá 45.000 đồng, bánh canh không được bán với giá 15.000 đồng/tô, cao hơn một số hàng bánh canh bình dân khác. Chủ quán cho biết một nồi bánh canh có thể bán được tối đa là 300 phần, với số tiền doanh thu tối đa khoảng 13,5 triệu đồng, chưa kể doanh thu đến từ nước uống.
Có không ít khách hàng đi ôtô sang tìm đến quán để thưởng thức món bánh canh tại đây. Tuy nhiên, họ chỉ có thể mua mang về chứ không thể ngồi ăn tại chỗ vì quán không có chỗ đỗ ôtô, trong khi đường Nguyễn Phi Khanh rất hẹp.
"Lần đầu tôi tìm đến đây để ăn bánh canh vì được bạn bè giới thiệu. Thời gian chờ đợi có lâu một chút nhưng tôi không thấy có vấn đề, và thấy thú vị", Nguyễn Hải Huyền (ngụ quận 7, người đi trên xế sang) cho hay.
Theo bà Phỉ, bí quyết khiến hàng bánh canh của bà luôn đắt khách là ở chất lượng. Nguyên liệu làm nên tô bánh canh đều được bà lựa chọn kĩ càng, từ miếng giò, móng heo, cho đến hành, tiêu, nước mắm... Các chị em của bà Phỉ chuẩn bị nồi bánh canh này từ sáng sớm, đến chiều thì mang ra bán.
Lượng người tìm đến quán không ngớt trong suốt một giờ đồng hồ. Họ ngồi trên những chiếc ghế nhựa, cầm tô bánh canh để thưởng thức ngay tại chỗ.
Lượng người mua bánh canh mang về cũng rất nhiều. "Quán chỉ bán một giờ, một nồi là nghỉ vì sức khoẻ chúng tôi không cho phép bán nhiều hơn. Từ ngày xưa, chị tôi bán đã như vậy", bà Phỉ tâm sự.
Trong không khí tấp nập của quán, người ăn vừa xuýt xoa thưởng thức tô bánh canh nóng hổi. Người bán cũng mệt lả do lượng khách hàng đông, phải hoạt động liên tục.
Anh Mai Anh Tuấn (ngụ quận 1) cho hay anh đã là khách hàng quen thuộc tại quán được mười mấy năm nay, từ lúc quán còn ở đường Nguyễn Văn Giai (quận 1), trước khi được dời sang địa điểm này.
"Điều làm nên sự đặc biệt của tô bánh canh tại đây chính là phần nước dùng ngọt thanh. Nhiều người ăn ở đây thường húp hết nước dùng. Tôi cũng vậy!", anh Tuấn chia sẻ.
Khách hàng đến quán ngồi tràn cả ra lề đường, trên những chiếc ghế nhựa để thưởng thức bánh canh. Có khách là người lao động chân tay, nhưng cũng không ít nhân viên văn phòng hoặc chủ doanh nghiệp.
Đúng 16h, tất cả dụng cụ bán bánh canh sẽ được thu gọn và cho lên xe đẩy để gửi ở một nhà dân gần đó, kết thúc một giờ bán bánh canh tấp nập.
Nhà hàng gây tranh cãi chỉ phục vụ khách nước ngoài, từ chối khách bản địa
Chủ một nhà hàng Nhật Bản gây bất ngờ khi đưa ra quyết định từ chối phục vụ khách nội địa vì “cách cư xử tệ”, thay vào đó, họ chỉ bán hàng cho khách nước ngoài.
" width="175" height="115" alt="Quán bánh canh bán trong một giờ, thu hơn chục triệu ở Sài Gòn" />Quán bánh canh bán trong một giờ, thu hơn chục triệu ở Sài Gòn
2025-01-19 08:38
Yan My và Kim Chi |
Tuy nhiên ít ai biết, Yan My cũng từng có cuộc sống vất vả từ nhỏ khi bố mẹ không sống cùng nhau. Một mình mẹ cô gồng gánh nuôi 2 anh em cô khi người anh trai 2 tuổi và Yan My lên 1 tuổi.
Sự vất vả suốt quãng tuổi thơ đã in dấu trong Yan My và luôn khiến cô có suy nghĩ phải không ngừng phấn đấu để vượt qua những khó khăn, thiếu thốn đó.
Yan My và NTK Văn Thành Công |
Yan My tâm sự, khi đã trải qua sự cơ cực, cô rất thấu hiểu cũng như đồng cảm với những mảnh đời khó khăn. Yan My biết đến chương trình 'Tiếp sức hồi sinh' từ 6 năm trước và luôn mong muốn được đem một phần công sức nhỏ bé của mình để đóng góp, giúp đỡ những mảnh đời khó khăn.
Là người nổi tiếng nhưng Yan My có những điểm “lặng” của riêng mình, cô thường xuyên có những chuyến thiện nguyện tới vùng cao, tới thăm nhà của những người khuyến tật, trẻ mồ côi để giúp đỡ. Cô đem cái tâm của mình đến để mong là chỗ dựa tinh thần cũng như mang những món quà thiết yếu để hỗ trợ cuộc sống hàng ngày cho những con người nơi đây.
MC Quyền Linh giao lưu với Yan My trong sự kiện |
Tại sự kiện Tiếp sức hồi sinh với chủ đề 'Ươm lại mầm sống' lần này, Yan My còn là người mẫu cho 4 mẫu áo dài đấu giá NTK Văn Thành Công.
NTK Văn Thành Công cũng chính là người anh thân thiết của Yan My. Bằng tấm lòng của mình anh đã đem tới chương trình 4 mẫu áo dài được làm thủ công tỉ mỉ và rất đặc biệt để đấu giá. Trong đó, chiếc áo dài mang tên "Mỵ Châu" được lấy cảm hứng từ chính hình ảnh nàng Mỵ Châu xinh đẹp. Đây là bộ trang phục được cắt may trên chất liệu tơ cao cấp và được kết từ hàng nghìn cánh lông vũ.
Nhà thiết kế Văn Thành Công chia sẻ, anh mong rằng số tiền bán đấu giá chiếc của mình sẽ góp phần giúp mang lại nhiều tia hy vọng cho các bệnh nhân nghèo, có hoàn cảnh sống gặp nhiều khó khăn. Tổng số tiền bán đấu giá ủng hộ vào quỹ của NTK Văn Thành Công là 70 triệu.
Bộ áo dài màu trắng á hậu Yan My mặc trong buổi đấu giá |
Qua đêm với trai đẹp gặp ở quán bar, gái trẻ nhận cái kết đắng
Hóa ra, người cùng cô vui vẻ một đêm xuân không phải là anh chàng đẹp trai ngời ngời mà cô đã gặp.
" alt="Yan My hạnh phúc khi đấu giá thành công áo dài gây quỹ từ thiện" width="90" height="59"/>Yan My hạnh phúc khi đấu giá thành công áo dài gây quỹ từ thiện
- Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
- Chuyện đặc biệt nhất đời cô gái hàm hô
- 4 tháng liên tiếp trúng vé số, tiền tiêu như nước, anh chăn vịt trả giá đắt
- Ăn Hảo Hảo, ‘săn’ cơ hội du lịch Maldives cùng Tóc Tiên, Hoài Linh
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- Cán bộ QLTT "bảo kê" sai phạm, Bộ trưởng nói do tính chất công việc
- Võ sư đánh vợ mới sinh con phải nhập viện
- Bạn muốn hẹn hò tập 514: Nữ kế toán gây tranh cãi vì tuyên bố 'không sống chung với mẹ chồng'
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1