当前位置:首页 > Thế giới > Laptop HP Pavilion dm1z chính thức lên kệ 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
Lễ trao phần thưởng “Nữ sinh viên tiêu biểu trong lĩnh vực Khoa học công nghệ năm 2018” vừa được tổ chức tại TP.HCM.
Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vừa phối hợp cùng Bộ KH&CN tổ chức lễ trao giải thưởng Khoa học công nghệ Thanh niên Quả Cầu Vàng và phần thưởng Nữ sinh viên tiêu biểu trong lĩnh vực Khoa học công nghệ năm 2018 vào ngày 28/12 tại TP.HCM.
Phần thưởng Nữ sinh viên tiêu biểu trong lĩnh vực Khoa học công nghệ (KHCN) lần thứ 20, năm 2018 tiếp tục được triển khai trong các lĩnh vực: CNTT, Điện - Điện tử và Cơ khí, đây là những ngành học mà sinh viên nữ còn hạn chế và cần được khuyến khích.
Ban tổ chức cho biết, sau khi gửi công văn triển khai tới 78 trường đại học, học viện trên toàn quốc có ngành đào tạo thuộc lĩnh vực xét thưởng, Ban Tổ chức đã nhận được 71 hồ sơ của 29 trường Đại học, Học viện, trong đó có 61 hồ sơ hợp lệ.
Trong số 61 hồ sơ hợp lệ tham dự phần thưởng Nữ sinh tiêu biểu lĩnh vực Khoa học công nghệ năm 2018, lĩnh vực CNTT có số lượng nhiều nhất (32 hồ sơ), điều đó phản ánh thực tế lĩnh vực này luôn có sức hút lớn nữ giới. Lĩnh vực điện - điện tử (19 hồ sơ) với đa số hồ sơ tham dự là chuyên ngành điện tử - viễn thông, thông tin, ngoài ra còn có các chuyên ngành khác như: Kỹ thuật đo và Tin học Công nghiệp, Công nghệ Kỹ thuật Điện – điện tử, Điều khiển và tự động hóa, Cơ điện tử... Lĩnh vực cơ khí (10 hồ sơ), số lượng tham gia cũng tăng hơn so với năm trước phần nào phản ánh thực tế số sinh viên nữ quan tâm ở lĩnh vực này có xu hướng tăng lên.
" alt="10 nữ sinh CNTT nhận phần thưởng “Nữ sinh tiêu biểu lĩnh vực Khoa học công nghệ 2018”"/>10 nữ sinh CNTT nhận phần thưởng “Nữ sinh tiêu biểu lĩnh vực Khoa học công nghệ 2018”
Google cho rằng đây là mẹo đơn giản nhất để chụp ảnh chân dung đẹp. Khoảng cách giữa bạn và đối tượng càng gần, bức ảnh của bạn càng có độ mờ đẹp mắt.
Khi chụp ảnh chân dung, đừng quên chạm vào gương mặt của đối tượng để bảo đảm thiết bị đang lấy nét vào nó. Điều này đặc biệt nên ghi nhớ khi bạn chụp ngược sáng. Bạn nên làm vậy để chắc chắn người đang chụp không trở thành bóng đen.
Bấm vào biểu tượng lưới trong ứng dụng camera để kích hoạt lưới 3x3 trên màn hình. Bạn đặt đối tượng ở các giao điểm để có được tấm ảnh bố cục đẹp.
Đối tượng càng đứng xa hậu cảnh (như bên phải), hậu cảnh càng bị làm mờ. Trong ảnh trái, khoảng cách không đủ xa.
Bạn sẽ có hiệu ứng bokeh và xóa phông đẹp hơn nếu chủ thể nổi bật và được đặt ở phía trướcchứ không phải ở giữa.
" alt="Google mách nước 10 mẹo chụp ảnh chân dung đẹp bằng điện thoại"/>Google mách nước 10 mẹo chụp ảnh chân dung đẹp bằng điện thoại
Những chi tiết như lưới tản nhiệt trước và đèn pha của phiên bản concept vẫn được giữ lại trên Infiniti QX80 2018. Những chi tiết này giúp mẫu SUV hạng sang cỡ lớn của Infiniti trông cuốn hút hơn thế hệ cũ vốn sở hữu thiết kế ngoại thất cồng kềnh và không được lòng nhiều khách hàng.
Ngoài ra, các hốc hút gió trên Infiniti QX80 2018 được sửa lại và giảm bớt lỗ thông hơi trên các vòm bánh xe phía trước.
Lộ diện SUV hạng sang Infiniti QX80 2018 trước thềm triển lãm
Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
Một trong những ngành kinh doanh quan trọng nhất của Amazon là Marketplace, sàn giao dịch thương mại do Amazon tạo ra cho các thương gia bên thứ ba. Có tới 6 triệu thương gia đang buôn bán trên Marketplace, tạo nên một thị trường khổng lồ.
Tất nhiên, với quy mô như vậy, chỉ những thương gia hàng đầu mới có thể kiếm được lợi nhuận lớn. Cuộc cạnh tranh cho những vị trí top đầu trong kết quả tìm kiếm dẫn đến hệ quả là rất nhiều chiêu trò chơi xấu của những thương gia với nhau.
Zing.vn giới thiệu đến độc giả bài viết của The Verge, mô tả những chiêu trò của thương gia trên Amazon để người đọc có thể hình dung về sự cạnh tranh khủng khiếp giữa hàng triệu tài khoản bán hàng.
Một buổi sáng tháng 8/2018, Zac Plansky kiểm tra lượng đánh giá của sản phẩm ống ngắm cho súng mà anh bán trên Amazon. Anh bất ngờ khi nhận thấy sản phẩm này có tới 16 bài đánh giá 5 sao, mức đánh giá cao nhất, trong khi hàng ngày chiếc ống ngắm này thường chỉ nhận được một đánh giá.
Khi đọc kỹ từng bài đánh giá, Plansky nhận thấy nhiều bài nói về một sản phẩm khác, giống như thể chúng được chép và dán lại vậy.
“Lúc đó tôi không biết chuyện gì đã xảy ra, có thể là lỗi của ai đó hoặc có người cố tình chơi xấu tôi”.
Để chắc chắn, Plansky khiếu nại lên Amazon, và hầu hết bài đánh giá sau đó bị xóa đi. Anh cho rằng không còn vấn đề gì nữa, và quay trở lại điều hành cửa hàng vũ khí và phụ kiện nhỏ của mình, chỉ với 6 nhân viên nhưng có doanh thu đến hàng triệu USD.
Hai tuần sau, cái bẫy mới sập xuống với cửa hàng của Plansky.
“Bạn đã vi phạm quy tắc đánh giá sản phẩm trên trang web. Đây là hành động đi ngược lại chính sách của chúng tôi. Do đó, bạn không thể tiếp tục bán hàng trên Amazon.com, và các mặt hàng đã bị xóa khỏi trang web”, email thông báo của Amazon chỉ nói ngắn gọn như vậy.
Plansky đã bị một đối thủ chơi xấu, ghép vào tội tự tạo đánh giá 5 sao cho sản phẩm của mình. Đây là một trong những “tội” nằm trong danh sách đen của Amazon. Số tiền trong tài khoản của anh bị phong tỏa, và các mặt hàng lập tức biến mất. Để có thể hoạt động trở lại, Plansky sẽ phải mất nhiều tuần khiếu nại và trải qua các quy trình phức tạp của Amazon, tất cả bắt đầu từ nút “khiếu nại” ở cuối email.
Phần lớn các mặt hàng bạn mua được từ Amazon không phải do công ty này trực tiếp bán ra. Plansky chỉ là 1 trong 6 triệu người bán hàng trên Amazon Marketplace, nền tảng dành cho các thương gia. Theo Marketplace Pulse, doanh thu từ Marketplace gần gấp đôi doanh thu các sản phẩm do chính Amazon bán ra.
Một trong những thành công của Amazon là khiến người dùng không phân biệt được trải nghiệm mua hàng giữa sản phẩm do chính công ty bán ra, và sản phẩm do thương gia bán trên Marketplace. Đối với thương gia, Marketplace là chốn kinh doanh lý tưởng: thương gia sẽ đóng “thuế” cho Amazon để đổi lấy nơi kinh doanh, các dịch vụ kho bãi, tài chính, vận chuyển do Amazon cung cấp. Tiềm năng của Marketplace là thị trường trị giá 175 tỷ USD, với hàng triệu khách hàng trên khắp thế giới.
Tuy nhiên đây cũng là nơi mà sự cạnh tranh có thể khiến cả cơ nghiệp đi tong. Trong năm ngoái, chỉ có khoảng 20.000 tài khoản bán hàng, tương đương 0,3%, có doanh thu trên 1 triệu USD. Mọi thương gia đều thèm muốn vị trí số 1, trở thành nơi mua hàng mặc định của khách hàng.
Để làm được điều đó, những kẻ chơi xấu không từ thủ đoạn nào để triệt tiêu đối thủ. Họ có thể giả danh, sao chép, lừa đảo, dọa dẫm, thậm chí hối lộ cho những nhân viên của Amazon để đạt được mục đích.
Trường hợp của Plansky được bà Cynthia Stine, một chuyên gia tư vấn cho người bán hàng trên Amazon gọi là “mánh khóe bẩn thỉu”. Gần đây Amazon làm mạnh tay với những bài đánh giá rởm, và nhiều thương gia nhận ra đây có thể trở thành vũ khí của họ. Thay vì mua bài đánh giá để tăng xếp hạng sản phẩm của mình, họ có thể mua bài đánh giá cho sản phẩm của đối thủ, tất nhiên bài đánh giá càng lộ liễu càng tốt.
Thứ tiếng Anh vụng về, nói về sản phẩm không liên quan và luôn chấm 5 sao chính là những điểm mấu chốt để thuật toán của Amazon nhận biết những bài đánh giá rởm. Những bài đánh giá này có thể khiến một đối thủ bị khóa tạm thời hoặc vĩnh viễn, và sản phẩm của kẻ chơi xấu nghiễm nhiên chiếm lấy vị trí đó.
Đó không phải là trò chơi xấu duy nhất nhắm tới chức năng đánh giá. Năm 2016, khi xe trượt bằng pin trở nên phổ biến và có nhiều trường hợp ván bị cháy, nổ, nhiều thương gia mua sản phẩm của đối thủ, đốt cháy rồi chụp ảnh lại, đăng bài đánh giá.
Một chiêu chơi xấu khác là tạo quảng cáo Google cho một sản phẩm đối thủ nhưng với nội dung không liên quan, ví dụ như quảng cáo thức ăn cho chó nhưng thực chất dẫn tới sản phẩm dầu gội. Người dùng không mua hàng, thuật toán của Amazon nhận thấy tỉ lệ người mua giảm mạnh sẽ tự động giảm xếp hạng của sản phẩm xuống.
"Họ sửa ảnh sản phẩm đồ chơi trẻ con của tôi thành đồ chơi tình dục"
Một người bán đồ chơi trên Amazon kể lại chiêu chơi xấu của đối thủ.
Có cả một thị trường cho phép thương gia mua hoặc thuê các tài khoản có quyền chỉnh sửa. Họ có thể chỉnh sửa mô tả hoặc hình ảnh của mặt hàng đối thủ, khiến cho người mua phàn nàn vì hàng “không như mô tả”.
“Họ sửa ảnh sản phẩm đồ chơi cho trẻ con của tôi thành đồ chơi tình dục”, một thương gia bức xúc kể lại. Đây là một chiêu chỉnh sửa phổ biến, bởi tất cả những sản phẩm dành cho người lớn đều phải qua một bước xác nhận mới có thể hiển thị.
Trong nhiều trường hợp, không chỉ có mặt hàng bị tấn công. John Harris, một thương gia sở hữu gian hàng bán đồ phụ kiện trên Amazon đã chuẩn bị mọi thứ để bảo vệ tài khoản của mình, thậm chí đăng ký thương hiệu sản phẩm Dead End Survival mà anh phân phối. Tuy nhiên năm 2017, anh đã bị một kẻ gian đánh cắp kênh bán hàng của mình, bởi quên không đăng ký thương hiệu tên tài khoản bán hàng.
Khi bị tấn công như vậy, thương gia luôn nằm ở thế bị động và rất khó chống đỡ. Các chính sách của Amazon thường không giúp ích gì, trong nhiều trường hợp còn khiến tình hình rối rắm, phức tạp hơn.
Một mẩu email ngắn, như email mà Plansky nhận được, có thể khiến một thương gia phá sản, và có rất ít cơ hội khiếu nại thành công.
“Thương gia còn sợ sự phán xét của Amazon hơn cả tòa án. Họ vừa là thẩm phán, vừa là bồi thẩm đoàn, vừa là người thi hành án”, Dave Bryant, một thương gia và blogger về lĩnh vực kinh doanh trên Amazon chia sẻ.
Bryant cho rằng những quyết định của Amazon được đưa ra rất nhanh và rất khó đoán, và khi đã chịu sự phán quyết của “tòa án” Amazon, các thương gia phải tìm tới người tư vấn. Có hẳn một ngành nghề như vậy, những người tư vấn cho thương gia để họ có thể tồn tại trên Marketplace.
Giống như những luật sư, họ thông thuộc từng điều luật, nhưng ở đây “luật” là chính sách bán hàng của Amazon. “Tòa án” của Amazon là một quy trình bán tự động và siêu bảo mật, còn “bồi thẩm đoàn” chính là những thuật toán được sử dụng để tự động tìm ra những sản phẩm, thương gia vi phạm chính sách.
Cynthia Stine là một “luật sư” như vậy. Từng buôn bán trên Amazon, giờ đây Stine chuyển nghề và trở thành chuyên gia tư vấn cho những người giống như bà trước kia.
“Thương gia còn sợ sự phán xét của Amazon hơn cả tòa án. Họ vừa là thẩm phán, vừa là bồi thẩm đoàn, vừa là người thi hành án”
Dave Bryant, một thương gia và blogger về lĩnh vực kinh doanh trên Amazon chia sẻ.
Công việc quen thuộc mỗi ngày của bà là nghe điện thoại. Ở đầu dây bên kia là những người tuyệt vọng khi nhận được bức thư thông báo ngắn gọn của Amazon. Vừa ghi chép, Stine vừa kiên nhẫn nói chuyện với những khách hàng của mình.
“Trước tiên tôi cần giúp cho họ đỡ tuyệt vọng, và một trong những cách làm đơn giản là lắng nghe họ. Amazon sẽ không làm như thế. Thương gia sẽ không bao giờ được một con người giải đáp thắc mắc”.
Chính Stine cũng phải thừa nhận cách duy nhất để thoát khỏi tình trạng trên là “nhận lỗi và ăn năn”, kể cả khi bạn không làm gì sai.
“Amazon không thích bị chỉ trích”.
Quy trình mà Amazon gọi là “khiếu nại” thực ra giống như một lời cam kết của thương gia. Bạn sẽ phải cam kết rằng mình sẽ thực hiện nghiêm chỉnh chính sách của họ, với một kế hoạch hành động rõ ràng do Amazon đưa ra. Quan trọng nhất, bạn cần phải nhận lỗi.
Sau khi được Stine tư vấn, Plansky biết rằng mình phải tìm ra một lỗi, lỗi gì cũng được, và thừa nhận với Amazon. Anh nhận lỗi về việc giảm giá cho những khách hàng viết bài đánh giá, trước khi Amazon đưa ra chính sách cấm điều này, đồng thời cũng nhận lỗi về những bức thư hướng dẫn gửi tới khách hàng mà thuật toán có thể đã nhận sai là hối lộ khách.
“Thật điên rồ. Tôi cảm thấy như mình phải ngồi tù vì một tội ác mà mình không hề gây ra, và cách duy nhất để thoát khỏi đó là nhận lỗi”
Zac Plansky, một thương gia trên Amazon chia sẻ về nỗ lực lấy lại tài khoản.
Tuy nhiên trường hợp của Plansky vẫn còn dễ, bởi ít nhất anh vẫn còn biết mình nên nhận lỗi gì. Nhiều thương gia còn không thể hiểu nổi vì sao mình bị Amazon xử lý. Theo Stine, Amazon không quan tâm tới sản phẩm được bán, mà quan tâm hơn tới cảm nhận của người mua.
“Thứ duy nhất Amazon muốn bạn thay đổi là cảm nhận của người mua. Chứng minh với họ rằng sản phẩm của bạn là hàng mới chưa đủ, Amazon muốn bạn giải thích vì sao người mua lại nghĩ rằng họ mua phải hàng cũ”.
Sự trái ngang này được một thương gia mô tả như sau:
“Cách làm của họ giống như là nói với tôi, tôi sẽ đưa anh vào tù, nhưng tôi không muốn nói đến lý do. Giờ hãy cho tôi một lời biện giải vì sao tôi lại nên trả tự do cho anh, và nhớ cam đoan sẽ không tái phạm”.
Đối với phần lớn thương gia, thời gian bị Amazon khóa tài khoản không khác gì sống trong địa ngục. Họ sẵn sàng bỏ tiền ra để có thể sớm bán hàng trở lại. Mỗi tháng công ty của Stine giải quyết tới 100 trường hợp, với mức phí cho mỗi trường hợp là 2500 USD, hoặc gấp đôi nếu muốn giải quyết sớm. Tuy nhiên với nhiều người, đây là mức giá hợp lý.
“Đây là vấn đề sống còn với nhiều thương gia. Nếu không thể lấy lại tài khoản Amazon, họ sẽ phá sản, công ty với hàng chục nhân viên phải giải thể. Nhiều người từng cầu xin tôi giúp họ. Tôi đã chứng kiến nhiều người khóc lóc, tuyệt vọng”, Chris McCabe, cựu nhân viên Amazon kể về công việc mới của mình.
Những người tư vấn như Stine không phải lựa chọn duy nhất của những thương gia tuyệt vọng. Trong nhiều trường hợp, họ tìm đến những sự hỗ trợ từ chợ đen, trong đó không loại trừ cả những nhân viên tay trong của Amazon. Một số người nhận lấy lại tài khoản ngay lập tức với mức giá cao, điều mà Stine khẳng định chỉ có thể làm được nếu có sự tác động từ bên trong công ty.
“Nếu như bạn là một người bán hàng, rõ ràng là bạn sẽ sẵn sàng trả tiền nếu có người hứa lấy lại được tài khoản ngay ngày hôm sau. Hầu hết thương gia sẽ trả bất cứ giá nào để được xử lý nhanh gọn. Chúng tôi thì không thể hứa như vậy”, bà chia sẻ.
Không chỉ hỗ trợ lấy lại tài khoản, những nguồn dữ liệu nội bộ còn là một tài sản rất quý giá với những người muốn thăm dò đối thủ. Vào tháng 9/2018, Amazon đã tiến hành điều tra những nhân viên tại Mỹ và Trung Quốc vì nghi ngờ bán dữ liệu mật. Một tháng sau, đã có một nhân viên bị sa thải.
The Verge từng thấy được nhiều bài viết đề nghị bán dữ liệu nội bộ, bao gồm cả email và số điện thoại của khách hàng, dữ liệu đặt hàng hay các dữ liệu của thương gia khác. Những dữ liệu này giúp kẻ tấn công xác định được mặt hàng hay kênh bán hàng nào đáng tấn công nhất.
"Thưa ông Bezos. Chúng tôi đang tuyệt vọng, và cần ông giúp đỡ".
Trích một bức thư của thương gia gửi tới CEO Jeff Bezos, nhờ giúp đỡ về trường hợp bị khóa tài khoản trên Amazon.
Khi được hỏi về vấn đề này, Amazon cho biết họ có những quy định rất chặt chẽ về những thông tin nhân viên và kiểm toán có thể truy cập được.
“Chúng tôi không bao giờ chấp nhận hành vi vi phạm hệ thống. Nếu tìm được một nhân viên vi phạm chúng tôi sẽ lập tức hành động, có thể là khóa tài khoản, xóa bài đánh giá hoặc giữ tiền hàng, thậm chí là tìm tới pháp luật để xử lý.
Trong trường hợp của Plansky được nói tới ở đầu bài viết, Stine đã hết cách và đề nghị biện pháp cuối cùng là gửi thẳng email cho CEO Jeff Bezos. Mặc dù là người bận rộn, McCabe kể lại là thỉnh thoảng ông Bezos vẫn chuyển email sang bộ phận chăm sóc khách hàng với vài dấu hỏi trong phần nội dung, thể hiện sự không hài lòng.
Biện pháp này cuối cùng cũng có hiệu quả, mặc dù Jeff Bezos không hề trả lời thư của Plansky. Anh được giới thiệu với một nhân sự cấp cao khác, và không lâu sau lấy lại được tài khoản. Sau cùng, shop buôn bán của Plansky cũng đã hồi phục, nhưng thời gian bị khóa khiến cho anh mất tới 150.000 USD doanh thu.
Với phần lớn thương gia, thị trường của Amazon quá lớn nên họ chấp nhận bỏ tiền ra, hoặc là cho các đơn vị tư vấn, hoặc cho Amazon để được trở lại và tồn tại. Cách dễ dàng nhất để bảo vệ thương hiệu là hợp tác chính thức với Amazon, ví dụ như chỉ bán hàng độc quyền trên nền tảng này.
Nhiều người bán hàng tìm tới Amazon để có thêm một kênh phân phối hiệu quả, nhưng cuối cùng họ nhận ra Amazon đã trở thành nơi đặt gian hàng, là đơn vị quảng cáo, cung cấp nhà kho và dịch vụ vận chuyển. Đối với một số người, Amazon còn là nơi giữ tiền, đóng thuế thay. Amazon có quyền lực, và sẽ luôn sử dụng quyền lực đó. Amazon không còn là một công ty “độc quyền” trong thị trường với lợi thế vượt trội, mà đã chính thức trở thành một thị trường.
" alt="Vùng tối Amazon"/>Các đơn vị trực thuộc Bưu điện thành phố Đà Nẵng ký kết nhận kế hoạch kinh doanh năm 2019. |
Tuy nhiên, bà Nguyễn Thị Khánh Nga thẳng thắn nhìn nhận: "Năm 2018, thị trường dịch vụ chuyển phát trên địa bàn Đà Nẵng có sự thâm nhập của 4 doanh nghiệp chuyển phát có vốn đầu tư nước ngoài: LEX của Lazada, Delivery Now của Foody, Giao hàng tiết kiệm của SEA (đăng ký vốn tại Singapore) và J&T (Indonesia). Với việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ vào việc tổ chức sản xuất nội tỉnh theo kiểu nhận và phát ngay cộng với đa dạng hình thức bán hàng, chính sách giảm giá, các doanh nghiệp này đã chiếm lĩnh được thị phần. Trong khi đó, Lãnh đạo Bưu điện Đà Nẵng còn lúng túng trước diễn biến của thị trường, đội ngũ nhân viên kinh doanh mỏng. Vì vậy, thị phần dịch vụ bưu chính chuyển phát của Bưu điện Đà Nẵng chưa đáp ứng kỳ vọng, doanh thu dịch vụ này chỉ đạt 81% so với kế hoạch được giao".
Ông Nguyễn Minh Đức, Phó Tổng Giám đốc VNP trao giấy khen của VNP cho các đơn vị trực thuộc Bưu điện Đà Nẵng đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2018. |
Năm 2019, Bưu điện Đà Nẵng đặt mục tiêu doanh thu đạt hơn 336 tỷ đồng, tăng 33% so với 2018, trong đó tổng doanh thu tính lương đạt hơn 167 tỷ, tăng 30 %; Chênh lệch thu chi hơn 16 tỷ đồng.
Để thực hiện mục tiêu trên, Bưu điện Đà Nẵng chú trọng đẩy mạnh ứng dụng CNTT để nâng cao chất lượng các dịch vụ, cụ thể: sử dụng công cụ phần mềm hỗ trợ bán hàng (theo dõi sản lượng, doanh thu) vầ chất lượng cung cấp dịch vụ cho khách hàng nhằm giảm chi phí, giảm giá thành, cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp chuyển phát nước ngoài. Tăng cường ứng dụng CNTT trên thiết bị di động, đổi mới các giải pháp triển khai kinh doanh, tổ chức, hợp lý hóa quy trình cung cấp dịch vụ tài chính bưu chính trên mạng lưới thông qua các ứng dụng CNTT. Ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong việc chi trả các dịch vụ công, chi trả bảo hiểm xã hội, chế độ người có công….
" alt="Bưu điện Đà Nẵng: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT để cạnh tranh với doanh nghiệp chuyển phát nước ngoài"/>Bưu điện Đà Nẵng: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT để cạnh tranh với doanh nghiệp chuyển phát nước ngoài
Huawei tại CES 2019 (Nguồn: Internet)
Tại một góc nhỏ của Trung tâm Triển lãm Las Vegas, một dãy điện thoại Huawei Mate P20 được trưng bày cho khách tham quan CES dùng thử. Đây là cảnh thường thấy tại một hội chợ thông thường, nhưng hiện tại ít có người Mỹ nào dám sở hữu một chiếc smartphone như vậy. Sản phẩm Huawei đang bị cấm vận với các nhà mạng Mỹ, do quan ngại của các cơ quan an ninh liên quan tới nguy cơ bị theo dõi từ Trung Quốc.
Huawei vẫn quyết định tham gia trình diễn tại Triển lãm CES năm nay, tại thời điểm mà Phó chủ tịch kiêm Giám đốc tài chính của tập đoàn đang đối mặt với cuộc tranh tụng có thể dẫn độ về Mỹ do cáo buộc lừa đảo tài chính. Bên cạnh đó, căng thẳng trong quan hệ thương mại Trung - Mỹ đang ở cao trào. Theo Gary Shapiro, Giám đốc điều hành của Consumer Technology Association (CTA), đơn vị tổ chức của CES: "Lập trường kinh doanh khiến họ tới đây tham gia, bởi họ có thể gặp gỡ khách hàng từ khắp nơi trên thế giới".
Ý chí lạc quan của giám đốc Gary Shapiro có vẻ chỉ thể hiện bề ngoài, khi mà một số công ty hàng đầu Trung Quốc đã không hiện diện tại CES 2019.
ZTE, cái tên có mặt kể từ CES 2011, đã không tham gia dù trước đó vẫn được liệt kê trong danh mục đơn vị triển lãm. Công ty này không đưa ra lời giải thích, nhưng trong năm 2018, Tổng thống Donald Trump đã ký một sắc lệnh cấm việc sử dụng thiết bị của ZTE trong các cơ quan chính phủ Mỹ, hoặc các doanh nghiệp thực hiện dịch vụ công.
Mặc dù Huawei có một gian trưng bày lớn nhưng không có đại diện của Ban lãnh đạo tập đoàn này tham dự sự kiện năm 2019, trong khi năm ngoái, CEO Richard Yu là một trong số diễn giả chính.
(Nguồn: Internet) |