Giải trí

Con trai cựu CEO YouTube mất ở tuổi 19, nghi do sốc ma túy

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-19 11:21:17 我要评论(0)

TheựuCEOYouTubemấtởtuổinghidosốcmatúlich thi đấu bóng đá hôm nayo tờ People, Marco Troper mất ở tuổilich thi đấu bóng đá hôm naylich thi đấu bóng đá hôm nay、、

TheựuCEOYouTubemấtởtuổinghidosốcmatúlich thi đấu bóng đá hôm nayo tờ People, Marco Troper mất ở tuổi 19. Tân sinh viên Đại học California tử vong tại phòng ký túc xá hôm 13/2. Cụ thể, sau khi được phát hiện không có phản ứng lúc 4h23 chiều cùng ngày, Sở Cứu hỏa Berkeley đã cố gắng thực hiện các biện pháp cứu sống nhưng không thành công, Marco Troper đã chết tại hiện trường.

a5rrta3r.png
Cựu CEO YouTube Susan Wojcicki (Ảnh: YouTube)

Dù nguồn tin cảnh sát nói với People rằng không rõ nguyên nhân tử vong, bà của Troper – Esther Wojcicki – cho biết gia đình tin rằng cháu mình mất vì dùng ma túy quá liều.

“Nó đã uống loại thuốc gì đó và chúng tôi không biết có gì bên trong… Điều chúng tôi biết, đó là một loại ma túy”,bà tiết lộ trên SFGATE. Ngoài ra, bà cũng gọi cháu là “thiên tài toán học”.

Theo bà Wojcicki, họ sẽ nhận báo cáo độc tính trong 30 ngày. Theo thống kê của CDC, tử vong do dùng thuốc quá liều trong 12 tháng qua tại Mỹ cao hơn 2,1% so với năm trước đó.

“Nó sở hữu mọi thứ mà mọi người mong muốn ở một đứa con trai và cháu trai. Số phận của nó là tạo ra sự khác biệt. Thật đau lòng”,bà chia sẻ.

Trong một bài đăng trên Facebook, bà Esther – tác giả cuốn sách “Cách nuôi dạy những người thành công”– viết: “Marco là con người tốt bụng, đáng yêu, thông minh, vui vẻ và đẹp đẽ nhất. Nó mới chỉ bắt đầu bước vào kỳ hai năm nhất tại Đại học California chuyên ngành toán học và thực sự yêu thích nó”. Tuy nhiên, cuộc đời của Marco đã quá ngắn ngủi và khiến người ở lại rơi vào trạng thái tuyệt vọng.

Phát biểu trên SFGATE, bà nói muốn “ngăn điều này xảy ra với những gia đình khác”. Theo bà, khi xảy ra bi kịch, mọi người sẽ muốn trốn tránh và không bao giờ muốn nói ra. Song, điều quan trọng là “chúng ta cần phải tiến lên để xem có thể làm gì để giúp đỡ người khác, để không còn bất kỳ đứa trẻ nào kết thúc như Marco”.

(Theo Insider, People)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Loại mã độc đào tiền ảo mới được phát tán qua ứng dụng Facebook Messengerbắt đầu bùng phát và làm “náo loạn” Internet tại Việt Nam bắt đầu từ ngày 19/12/2017. Cụ thể, Sáng 19/12/2017, nhiều người dùng sử dụng ứng dụng Facebook Messenger tại Việt Nam đã trở thành nạn nhân của một loại mã độc được cho là sử dụng để đào tiền ảo. Mã độc này lây lan bằng cách gửi đi một tập tin tên là video_xxx.zip (trong đó xxx là các số ngẫu nhiên). Đây là một tập tin nén trong đó có chứa tập tin với định dạng mp4.exe, thực chất là tập tin thực thi của hệ điều hành Windows. Tuy nhiên, người dùng thông thường lại nhầm tưởng là tập tin Video (mp4) nên dễ dàng tin tưởng mở tập tin.

Theo phân tích của các chuyên gia Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT, loại mã độc này khi lây nhiễm vào máy tính người dùng sẽ thực hiện những hoạt động: mã độc tự động tải và cài đặt một số tập tin độc hại 7za.exe, files.7z từ trang web độc hại có tên miền yumuy.johet.bid  (với các mẫu mã độc khác nhau, tên miền này có thể thay đổi); mã độc sẽ sử dụng tập tin 7za.exe để giải nén tập tin file.7z, sau đó lấy tiện ích mở rộng (extension) độc hại và tự động cài đặt tiện ích mở rộng này này vào trình duyệt Chrome, đồng thời mã độc này không cho người dùng truy cập vào phần quản lý tiện ích mở rộng của trình duyệt. Trong tập tin được giải nén có chứa các tập tin thực thi được cho là sử dụng nhằm mục đích lợi dụng tài nguyên máy tính người dùng để đào tiền ảo.

Số liệu thống kê từ hệ thống giám sát virus của Bkav cho thấy, kể từ thời điểm bắt đầu bùng phát vào sáng 19/12/2017 cho tới nay, số lượng máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã độc đào tiền ảo phát tán qua Facebook Messenger đã liên tục tăng nhanh, từ con số 12.600 máy tính bị lây nhiễm tại thời điểm 14h ngày 21/12/2017 lên hơn 23.000 máy tính bị nhiễm vào chiều ngày 26/12/2017 và số máy tính bị hệ thống của Bkav ghi nhận nhiễm mã độc đào tiền ảo tính đến thời điểm ngày 2/1/2018 là 36.000 máy tính.

Trong các thông tin cảnh báo trước đó, chuyên gia Bkav cũng khuyến cáo về việc hacker lập trình để sinh tự động các biến thể mới, với tần suất khoảng 10 phút/lần nhằm qua mặt các phần mềm an ninh. Nguy hiểm hơn, thông tin công bố ngày 21/12/2017 của Bkav còn cho hay, biến thể mới của mã độc đào tiền ảo còn được cài sẵn chức năng lấy cắp mật khẩu Facebook của người dùng.

Trao đổi với ICTnews sáng nay, ngày 6/1/2018, ông Vũ Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch phụ  trách mảng chống mã độc của Bkav cho biết: “Tính tới thời điểm hiện tại thì số máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã  độc đào tiền ảo là 41.000 máy. Chúng tôi chưa phát hiện thêm hình thức lây lan mới của loại mã độc này, mã độc đào tiền ảo hiện vẫn chỉ lây qua Facebook Messenger thông qua plugin trên Google Chrome”.

Liên quan đến việc lan truyền, phát tán mạnh mã độc đào tiền ảo thông qua ứng dụng Facebook Messenger tại Việt Nam được các chuyên gia an ninh mạng liên tục đưa ra các khuyến cáo trong khoảng 3 tuần gần đây, thời gian qua, trong thông tin chia sẻ với báo chí, đại diện truyền thông của Facebook tại Việt Nam cho hay, hiện Facebook đã duy trì một số hệ thống tự động để giúp ngăn chặn các liên kết và tệp gây hại xuất hiện trên Facebook và Messenger.

" alt="Facebook nói gì về việc mã độc đào tiền ảo lây lan mạnh qua ứng dụng Messenger?" width="90" height="59"/>

Facebook nói gì về việc mã độc đào tiền ảo lây lan mạnh qua ứng dụng Messenger?