Giải trí

Ngày hội Robothon và WeCode 2019 thi ứng dụng tự động hoá, đưa robot vào sản xuất nông nghiệp

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-01 23:23:11 我要评论(0)

Ngày hội Robothon và WeCode 2019 chủ đề “Công nghệ Nông - Lương 2050” dự kiến sẽ có hơn 500 "kỹ sư ndương lịch hôm naydương lịch hôm nay、、

Ngày hội Robothon và WeCode 2019 chủ đề “Công nghệ Nông - Lương 2050”  dự kiến sẽ có hơn 500 "kỹ sư nhí" tham gia (Ảnh minh họa: DTT-EDUSPEC)

Ngày hội Robothon và WeCode là hoạt động thường niên được tổ chức từ năm 2011 nhằm mang đến sân chơi bổ ích,àyhộiRobothonvàWeCodethiứngdụngtựđộnghoáđưarobotvàosảnxuấtnôngnghiệdương lịch hôm nay trí tuệ, khuyến khích sự sáng tạo cho các học sinh đam mê STEM nói chung và lĩnh vực Robot nói riêng. Mỗi năm một chủ đề, Ngày hội Robothon và WeCode luôn hướng cho học sinh tới những giá trị nhân văn trong cuộc sống.

Nối tiếp thành công của những năm trước, năm nay Ngày hội Robothon và WeCode quốc gia được tổ chức từ ngày 5 - 27/10. Chương trình do Công ty cổ phần DTT-EDUSPEC phối hợp với Ban Quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc - Bộ KH&CN cùng các trường Tiểu học, Trung học cơ sở trên địa bàn 4 thành phố Cần Thơ, Đà Nẵng, TP.HCM và Hà Nội tổ chức. Đại học Công nghệ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội là đối tác chuyên môn của Ngày hội Robothon và WeCode quốc gia 2019.

Theo kế hoạch vừa được Ban tổ chức công bố, Ngày hội Robothon và WeCode quốc gia 2019 chủ đề “FoodEffect 2050” (Công nghệ Nông - Lương 2050) sẽ diễn ra tại Cần Thơ, Đà Nẵng, TP.HCM và Hà Nội lần lượt vào các ngày 5/10, 13/10, 20/10 và 27/10.

Chủ đề Ngày hội Robothon và WeCode quốc gia năm nay đề cập tới khả năng thiếu hụt lương thực trong năm 2050 khi dân số ngày càng tăng mà đất canh tác khi không mở rộng. Lúc này, hiệu suất sản xuất chính là lời giải cho bài toán lương thực tương lai.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Theo đó, qua tra cứu thông tin, cơ quan chức năng phát hiện có ít nhất 184 doanh nghiệp tư nhân sử dụng tên khi đăng ký giấy chứng nhận kinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM có cụm từ "bệnh viện", nhưng không hoạt động theo mô hình bệnh viện.

Thậm chí, có các doanh nghiệp khi đăng ký thủ tục hành chính để thành lập phòng khám lại buộc Sở Y tế phải cấp phép với tên gọi có cụm từ "bệnh viện".  Lý do được đưa ra là vì phòng khám đăng ký theo tên của doanh nghiệp đã được in trong giấy chứng nhận kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp.

Theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh và Nghị định số 96/2023/NĐ-CP, điều kiện cấp phép cho "bệnh viện" và "phòng khám" có sự khác biệt về quy mô, cơ sở vật chất, cơ cấu tổ chức, nhân sự cùng các điều kiện khác. Điều này nhằm đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm của mỗi cơ sở y tế.

Do vậy, việc các phòng khám sử dụng từ "bệnh viện" trong tên gọi không chỉ không đúng với chức năng, nhiệm vụ mà còn ảnh hưởng đến quyền lợi và lòng tin của người dân.

Nhiều phòng khám tư nhân ép Sở Y tế TPHCM cấp phép tên bệnh viện - 1

Một cơ sở được cấp giấy chứng nhận kinh doanh là Công ty TNHH bệnh viện thẩm mỹ E-Star nhưng chưa có giấy phép hoạt động (Ảnh: SYT).

Theo số liệu của Thanh tra Sở Y tế TPHCM, từ đầu năm đến nay, đã có 10 cơ sở kinh doanh đăng ký chữ "bệnh viện" trong tên doanh nghiệp vi phạm pháp luật, bị xử lý vi phạm hành chính.

Trong đó, có 6 phòng khám chuyên khoa, 3 phòng khám đa khoa, 1 cơ sở chăm sóc da. Ngoài ra, còn có 1 cơ sở hành nghề thẩm mỹ nhưng không có giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh.

Trước tình hình trên, Sở Y tế TPHCM nêu một số kiến nghị và giải pháp để các cơ quan chức năng xem xét thực hiện.

Thứ nhất, kiến nghị bộ, ngành và các đơn vị liên quan xem xét, bổ sung các quy định về việc đặt tên cơ sở y tế, để khắc phục tình trạng kinh doanh dịch vụ phòng khám nhưng sử dụng tên "bệnh viện". 

Thứ hai, đề nghị cơ quan đăng ký kinh doanh các cấp (Sở Kế hoạch và Đầu tư, Phòng Tài chính - Kế hoạch địa phương) xem xét siết chặt quy trình thẩm định và từ chối cấp phép đối với các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có tên đăng ký không đúng hình thức tổ chức theo quy định.

Với các doanh nghiệp tư nhân đã đăng ký tên là "bệnh viện", trong trường hợp không đủ phạm vi hoạt động đầy đủ là một bệnh viện phải thực hiện việc điều chỉnh tên phù hợp.

Thứ ba, phối hợp các sở, ban ngành liên quan và chính quyền địa phương tăng cường hoạt động kiểm tra, thanh tra các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân, xử lý nghiêm đối với các cơ sở có sai phạm hoặc cố tình vi phạm nhiều lần, đặc biệt là các phòng khám thường xuyên nhận được phản ánh, khiếu nại từ người dân.

Sở Y tế TPHCM nhận định, sự mập mờ trong việc sử dụng tên gọi "bệnh viện" của các phòng khám tư nhân hiện là một vấn đề của xã hội và cần có giải pháp khắc phục kịp thời.

Cơ quan quản lý y tế kêu gọi người dân lựa chọn các bệnh viện, phòng khám uy tín đã được Bộ Y tế, Sở Y tế cấp giấy phép hoạt động. Thông tin về cơ sở khám chữa bệnh và người hành nghề có thể được tra cứu tại https://thongtin.medinet.org.vn hoặc https://tracuu.khambenh.gov.vn.

Nếu phát hiện, nghi ngờ người hành nghề hoặc phòng khám thiếu minh bạch, hãy gọi đường dây nóng 0989.401.155 hoặc tải thông tin lên ứng dụng "Y tế trực tuyến", để Thanh tra Sở Y tế kịp thời nắm bắt, ngăn chặn và xử lý nghiêm theo quy định.

" alt="Nhiều phòng khám tư nhân ép Sở Y tế TPHCM cấp phép tên "bệnh viện"" width="90" height="59"/>

Nhiều phòng khám tư nhân ép Sở Y tế TPHCM cấp phép tên "bệnh viện"

Chia sẻ với báo chí mới đây về đề xuất bỏ giấy chuyển tuyến trong khám chữa bệnh BHYT, bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế, Bộ Y tế, chỉ ra thực tế chung là hầu hết các nước đều có quy định về đăng ký ban đầu và chuyển tuyến.

Một số nước có hệ thống bác sĩ gia đình, còn đa số các nước có cơ sở khám chữa bệnh ban đầu.

Đây là nơi người bệnh đăng ký đầu tiên để quản lý sức khỏe, để đảm bảo các điều kiện chăm sóc sức khỏe ban đầu. Từ đó, nếu bệnh nặng hơn vượt quá khả năng của cơ sở tuyến dưới thì các nước đều chuyển người bệnh lên tuyến trên.

Điều này giúp ổn định hệ thống, phân bổ hiệu quả nhất vấn đề điều trị cũng như để đảm bảo chất lượng phục vụ cho người bệnh.

Có nên bỏ giấy chuyển tuyến? - 1

Bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế, Bộ Y tế (Ảnh: N.N).

"Nếu như chúng ta cứ tự đi khám bệnh, chữa bệnh ở tuyến trên thì tuyến trên sẽ quá tải. Cả bệnh thông thường, bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo đều vượt lên tuyến trên thì chính những người bệnh nặng, hiểm nghèo sẽ bị ảnh hưởng vì điều trị không kịp thời do vấn đề quá tải.

Họ cũng sẽ phải chờ đợi, xếp lịch mổ sẽ mất thời gian hơn vì năng lực của bác sĩ chỉ có hạn, cơ sở cũng chỉ có bằng đấy bác sĩ", bà Trang phân tích.

Theo bà, thực trạng này sẽ vô tình làm giảm chất lượng điều trị do những nguy cơ tai biến rủi ro cao hơn.

Ngoài ra, bệnh nhẹ cũng lên tuyến trên thì người bệnh vừa mất thời gian vừa làm tăng chi phí xã hội, chi phí đi lại, làm tăng chi của quỹ BHYT.

"Vì thế, không có quốc gia nào là không có cơ chế chuyển tuyến, vấn đề là trong lần sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế này, chúng ta giải quyết sao cho hợp lý", bà Trang nhấn mạnh.

Cải cách nhiều thủ tục hành chính

Cụ thể, theo bà Trang, những thủ tục phiền hà về mặt địa giới hành chính sẽ phải cải cách. Trong đó, loại bỏ đi những thủ tục phiền hà đó về mặt hành chính, còn những yêu cầu chuyên môn chúng ta phải giữ lại để đảm bảo chất lượng, ổn định hệ thống cũng đảm bảo chính quyền lợi của người dân, đảm bảo cân đối quỹ BHYT.

Trên cơ sở đó dự thảo luật cũng đã có những giải pháp cụ thể.

Thứ nhất, các quy định liên quan đến đăng ký ban đầu đã được quy định rõ ràng về mặt tiêu chí, cấp nào thì được đăng ký ban đầu và tiêu chí phân bổ thẻ BHYT như thế nào.

Bộ Y tế sẽ hướng dẫn cụ thể, trên cơ sở đó, Sở Y tế và BHXH tỉnh sẽ phân thẻ BHYT bảo đảm tiêu chí công bằng, khoa học và phù hợp thực tiễn.

Thứ 2, khi người bệnh có thẻ đăng ký ban đầu thì cũng không phân biệt địa giới hành chính.

Cụ thể, trong trường hợp cấp cứu người bệnh được khám, chữa bệnh ở tất cả các cơ sở trong toàn quốc. Khi đi công tác, thay đổi nơi tạm trú, người bệnh cũng được khám bệnh chữa ở cơ sở ngang cấp nhưng chúng ta không khuyến khích cái này.

"Chúng ta đặt ra quy định với trường hợp bệnh nặng, bệnh cấp cứu thôi còn bệnh nhẹ, bệnh thông thường thì chúng ta không cần thiết là trong chuyến đi công tác phải đi khám bệnh, chữa bệnh. Chúng ta thực hiện theo nguyên lý những trường hợp bệnh nặng, cấp cứu thì không phân biệt địa giới hành chính", bà Trang nói.

Có nên bỏ giấy chuyển tuyến? - 2

Quy định về đăng ký khám ban đầu và chuyển tuyến nhằm ổn định hệ thống, tránh quá tải cho tuyến trên (Ảnh minh họa: H.K).

Ngoài ra, với một số bệnh như bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, bệnh có kỹ thuật chuyên môn cao, kỹ thuật mới mà tuyến dưới chưa có khả năng làm được ngay trong thời điểm nhất định thì người bệnh được phép lên cấp chuyên môn kỹ thuật cao hơn (cấp cơ bản hoặc cấp chuyên sâu tùy theo năng lực).

Bộ Y tế sẽ quy định danh mục các bệnh này, danh mục này không cố định mà được điều chỉnh tùy từng giai đoạn. Trường hợp này không cần giấy chuyển tuyến.

Thứ 3, với một số trường hợp chúng ta vẫn phải giữ giấy chuyển tuyến trong năm. Trước đây, trong năm cứ đến ngày 31/12, người bệnh phải đi lấy giấy chuyển tuyến của cả một năm.

Nội dung này sẽ được điều chỉnh theo hướng bất cứ thời điểm nào người bệnh có nhu cầu chuyển tuyến thì được cấp giấy chuyển tuyến mà không phụ thuộc vào năm tài chính, năm dương lịch. Như vậy khám bệnh thuận tiện hơn, thay vì trước đây phải xếp hàng vào ngày 31/12, gây quá tải tại một thời điểm.

Thứ 4, chúng ta ứng dụng công nghệ thông tin cải cách thủ tục hành chính.

Chẳng hạn, chúng ta sẽ thực hiện trích chuyển dữ liệu điện tử một cách thống nhất đồng bộ để giấy chuyển tuyến, giấy hẹn khám lại được tích hợp trên VNeID, như thế sẽ giảm thủ tục phiền hà.

Bộ Y tế cũng đang thí điểm triển khai sổ sức khỏe điện tử và sau này sẽ sử dụng chính thức khi có điều chỉnh và tiến tới làm hồ sơ bệnh án điện tử theo lộ trình từ ngày 1/1/2027. Như vậy, cũng sẽ tạo nhiều điều kiện cho người bệnh, giảm hồ sơ giấy tờ.

Bộ cũng đang xây dựng kế hoạch để có thể liên thông các kết quả xét nghiệm ở các tuyến. Như vậy, tuyến dưới chỉ định chụp chiếu khi gửi bệnh nhân lên tuyến trên thì có cơ chế để công nhận kết quả xét nghiệm đó.

Người dân không phải chụp chiếu lại, giảm thủ tục. Việc này cũng tiết kiệm được chi phí cho cả quỹ BHYT, người bệnh, tiết kiệm được thời gian công sức của tất cả các bên liên quan.

Song song với đó, Bộ Y tế cũng đang xây dựng các nghị định, thông tư để làm tạo được sức hấp dẫn, nâng cao chất lượng ở tuyến dưới để người bệnh gắn bó với y tế cơ sở, không nhất thiết phải lên tuyến trên gây tốn kém, mất thời gian, vất vả.

" alt="Có nên bỏ giấy chuyển tuyến?" width="90" height="59"/>

Có nên bỏ giấy chuyển tuyến?

Thiếu niên 15 tuổi đã mắc ung thư đại tràng - 1

Ung thư đại trực tràng thường gặp ở người lớn tuổi, Tuy nhiên gần đây bệnh có xu hướng trẻ hóa (Ảnh minh họa: H.L).

Bác sĩ tiến hành nội soi đại trực tràng thì phát hiện ngay dưới hậu môn nhân tạo có khối sùi loét chiếm gần hết chu vi, phần đại trực tràng còn lại không thấy tổn thương.

Sau 10 ngày, bệnh nhân được phẫu thuật nội soi cắt đại tràng trái, vét hạch. Trẻ được chẩn đoán bị ung thư đại tràng trái pT3N0M0. 

Theo GS.TS Mai Trọng Khoa, nguyên Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai ung thư đại trực tràng là một trong những ung thư phổ biến hàng đầu trên thế giới, phần lớn gặp ở các nước phát triển như Australia, New Zealand, các nước châu Âu, Bắc Mỹ. 

Việt Nam cũng là nước có tỷ lệ mắc và tử vong do ung thư đại trực tràng cao. Năm 2020, số ca mắc mới và tử vong do ung thư đại trực tràng đứng thứ 5 ở cả 2 giới chiếm 9% tổng số ca mới mắc các bệnh ung thư và 6,7% ca tử vong. 

Bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, 80% các ca bệnh được chẩn đoán sau tuổi 55. Tuổi trung bình mắc là 74. Tuy nhiên, trong những năm gần đây mô hình bệnh theo lứa tuổi đã và đang thay đổi với tỷ lệ bệnh nhân trẻ tuổi ngày một gia tăng. Các số liệu nghiên cứu cho thấy, từ năm 2000 đến năm 2013, tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng ở người < 50 tuổi tăng 22%, chiếm khoảng 10% tổng số các ca mới mắc ở tất cả các lứa tuổi. 

Theo PGS.TS Phạm Cẩm Phương, Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai, ung thư đại trực tràng ở người trẻ tuổi thường được chẩn đoán ở giai đoạn muộn hơn và có tiên lượng xấu hơn so với nhóm người bệnh lớn tuổi. 

Hiện nay, theo các khuyến cáo trên thế giới, mốc bắt đầu sàng lọc ung thư đại trực tràng thường được khuyến cáo ở tuổi 45. Tuy nhiên, ung thư đại trực tràng có xu hướng ngày càng trẻ hóa, không chỉ gặp ở lứa tuổi trung niên mà có thể gặp ở cả thanh thiếu niên. 

Do đó, với những đối tượng nguy cơ cao như tiền sử gia đình có người mắc ung thư đại trực tràng, mắc các hội chứng di truyền liên quan đến ung thư đại trực tràng như hội chứng Lynch, hội chứng đa polyp tuyến gia đình… hoặc khi có triệu chứng nghi ngờ như đi ngoài phân nhầy máu, thay đổi thói quen đại tiện, đau bụng kéo dài này nên đi khám sàng lọc bệnh sớm.

" alt="Thiếu niên 15 tuổi đã mắc ung thư đại tràng" width="90" height="59"/>

Thiếu niên 15 tuổi đã mắc ung thư đại tràng