Thời sự

Đoàn viên ở Sóc Trăng, Vĩnh Long học cách “lên sàn”

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-18 12:41:28 我要评论(0)

Chiều 18/5,ĐoànviênởSócTrăngVĩnhLonghọccáchlênsàgiải ngoại anh Tổ Công tác 1034 –giải ngoại anhgiải ngoại anh、、

Chiều 18/5,ĐoànviênởSócTrăngVĩnhLonghọccáchlênsàgiải ngoại anh Tổ Công tác 1034 – Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai chương trình tập huấn trực tuyến về chuyển đổi số, kỹ năng kinh doanh thương mại điện tử cho hơn 100 Đoàn viên ở hai tỉnh Sóc Trăng, Vĩnh Long.

Các chuyên gia Tổ Công tác 1034 tại điểm cầu trụ sở Bộ Thông tin và Truyền thông.

Ông Dương Tôn Bảo, Phó Vụ trưởng Vụ Bưu chính, Tổ phó Tổ Công tác 1034 cho biết: Năm 2021, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Kế hoạch số 1034 hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn. Nội dung chính của Kế hoạch gồm: Hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử; Hỗ trợ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Cung cấp thông tin, nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh. 

Thời gian qua, các địa phương đều rất tích cực triển khai Kế hoạch số 1034 và bước đầu có kết quả tốt. Điển hình như 1 hợp tác xã tại xã Yên Hòa (huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình): Sản phẩm được đưa lên các sàn thương mại điện tử để bán qua mạng, thành viên hợp tác xã tăng thu nhập từ 1,5 triệu đồng/tháng lên 4 – 5 triệu đồng/tháng.

“Chương trình tập huấn lần này cho Đoàn viên của hai tỉnh Sóc Trăng, Vĩnh Long cũng là một trong những nội dung triển khai Kế hoạch số 1034. Tài liệu tập huấn được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử 1034 (https://tmdt.mic.gov.vn/) và sẽ được chuyển giao cho các huyện Đoàn, xã Đoàn để tiếp tục đào tạo cho các Đoàn viên, thanh niên ở địa phương. Sau buổi tập huấn, nếu các Đoàn viên có thể áp dụng kiến thức được học vào thực tế thì sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tại địa phương, đặc biệt là kinh tế số”, ông Dương Tôn Bảo nói.

Trong chiều 18/5, các chuyên gia của Tổ 1034 đã giúp các học viên nắm được mô hình chuyển đổi số chuỗi sản xuất; cách thức xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông sản, sản phẩm OCOP; các kỹ năng cơ bản để kinh doanh trên hai sàn thương mại điện tử Postmart (Postmart.vn của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam) và Vỏ Sò (Voso.vn của Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel)…

Qua phần kiểm tra trắc nghiệm cuối buổi, 6 học viên làm bài nhanh và đúng nhất được trao Giấy chứng nhận hoàn thành xuất sắc khóa tập huấn lần này.

Tập huấn kỹ năng kinh doanh số là một trong những nội dung chính của Chương trình tập huấn “Chuyển giao khoa học, công nghệ cho cán bộ, Đoàn viên, thanh niên theo hình thức trực tuyến năm 2022” do Trung tâm Phát triển khoa học công nghệ và tài năng trẻ - Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp tổ chức tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước.

Dự kiến chương trình tập huấn tiếp theo sẽ được triển khai trong 2 ngày 8 - 09/6 cho các Đoàn viên ở 3 tỉnh: Yên Bái, Sơn La, Lào Cai.

Bình Minh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Nhiều thông tin về hiện trạng chuyển đổi số Việt Nam được chia sẻ tại buổi tọa đàm góp ý cho dự thảo Đề án Chuyển đổi số Quốc gia. Ảnh: Trọng Đạt

Theo đánh giá về chỉ số nguồn nhân lực của WEF đối với các nước Đông Nam Á năm 2016, 41% nguồn nhân lực của Việt Nam được đánh giá có kỹ năng thấp, chỉ có 10% được đánh giá có kỹ năng cao.

Báo cáo “Mức độ sẵn sàng cho tương lai của ngành sản xuất” được Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố vào tháng 1/2018 cũng cho thấy, Việt Nam không nằm trong nhóm các quốc gia sẵn sàng cho nền kinh tế sản xuất tương lai. 

Trong đó, một số chỉ số được đánh giá yếu kém như “Chỉ số công nghệ và đổi mới” (xếp hạng thứ 90/100), chỉ số “Vốn con người” (xếp hạng thứ 70/100). Các chỉ số thành phần như “Tiếp thu công nghệ ở doanh nghiệp”, “Tác động của ICT đến dịch vụ và sản phẩm mới”, “Năng lực đổi mới” xếp hạng lần lượt là 78/100, 70/100 và 77/100.

Một trong những giải pháp căn cơ, nền tảng nhất để Việt Nam có thể phát triển đột phá trong giai đoạn này là phải chuyển đổi số mạnh mẽ, đi đầu khu vực trong cuộc CMCN 4.0.

Theo báo cáo nghiên cứu của Csiro và Data 61 về kịch bản chuyển đổi số của Việt Nam, nếu không chủ động, chuẩn bị và đầu tư trong lĩnh vực chuyển đổi số thì Việt Nam sẽ rơi vào kịch bản lạc hậu, trong đó, nền kinh tế chuyển đổi số chậm và năng suất lao động trì trệ.

{keywords}
Theo ông Nguyễn Thành Phúc - Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), quan điểm của Bộ TT&TT là phải tận dụng tối đa cơ hội số để xây dựng xã hội và nền kinh tế số. Ảnh: Trọng Đạt

Trước tình hình này, Chính phủ đã giao Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) xây dựng Đề án Chuyển đổi số Quốc gia. Tầm nhìn cho Đề án Chuyển đổi số Quốc gia là Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số và nền kinh tế số hàng đầu khu vực, nơi thử nghiệm các công nghệ và mô hình mói.

Đối với Đề án này, quan điểm của Bộ TT&TT là phải tận dụng tối đa cơ hội số để xây dựng xã hội và nền kinh tế số. Theo đó, Việt Nam sẽ đi nhanh, đi trước trong một số lĩnh vực như an ninh mạng, công nghiệp ICT, thương mại điện tử,... Các doanh nghiệp số Việt Nam sẽ trở thành một động lực thúc đẩy chuyển đổi số nền kinh tế. 

Muốn làm được điều này, cả hệ thống chính trị và xã hội vào cuộc trong chuyển đổi số, xác định rõ nhiệm vụ từng bộ ngành địa phương. Một trong những giải pháp đặt ra là phải triển khai thành công sandbox như một mô hình mới trong cách tiếp cận, giải quyết các vấn đề mới. 

{keywords}
Ông Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch Hội truyền thông số Việt Nam khẳng định, chuyển đổi số là xu thế toàn cầu và là tiến trình không thể đảo ngược tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Theo dự thảo về Đề án Chuyển đổi số Quốc gia, quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam sẽ diễn ra theo 3 giai đoạn. Trong đó, giai đoạn 1 (2020 - 2022) sẽ là khoảng thời gian tạo nền tảng (hạ tầng kỹ luật, nhân lực số, hạ tầng pháp lý,...) cho quá trình chuyển đổi số. 

Ở giai đoạn 2 (2023 – 2025), Việt Nam sẽ tăng tốc chuyển đổi số trong các lĩnh vực kinh tế xã hội. Đến giai đoạn 3 (2026 – 2030), nước ta sẽ chuyển đổi số toàn diện nền kinh tế, lúc này, xã hội sẽ vận hành dựa trên công nghệ số, đổi mới và sáng tạo.

Mục tiêu của đề án này là đến năm 2025, Việt Nam thuộc top 4 ASEAN về xếp hạng số hóa quốc gia và nằm trong top 40 về Chỉ số năng lực cạnh tranh quốc gia - World Competitiveness Scoreboard của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF).

Đề án Chuyển đổi số phải đi vào thực tế, giải quyết được vấn đề sandbox

Tại buổi góp ý cho dự thảo Đề án Chuyển đổi số Quốc gia, nhiều ý kiến đã được các chuyên gia trong nước chia sẻ nhằm đưa Đề án Chuyển đổi số Quốc gia đi vào thực tế cuộc sống. 

Theo đại diện Hội vô tuyến điện tử Việt Nam, Việt Nam đã có những bài học về các đề án được thực hiện rất công phu nhưng sau đó lại không khả thi. Ví dụ nhãn tiền nhất là Đề án “Đưa Việt Nam trở thành nước mạnh về CNTT và Truyền thông” hồi năm 2010. Sau khi Đề án được đưa ra, chẳng có gì thay đổi, và cũng chẳng có ai đánh giá và đôn đốc việc thực hiện đề án, đại diện Hội vô tuyến điện tử Việt Nam nhận định.

Do vậy, với Đề án Chuyển đổi số Quốc gia, Hội vô tuyến điện tử Việt Nam đề nghị ban soạn thảo cần phải làm sao để Đề án có giá trị pháp lý, và có cách kiểm tra việc thực hiện của các đối tượng liên quan. 

{keywords}
Nhóm chuyên gia góp ý cho dự thảo Đề án Chuyển đổi số Quốc gia. Ảnh: Trọng Đạt

Hội vô tuyến điện tử Việt Nam cũng đề xuất việc đưa ra các chính sách và giao nhiệm vụ rõ ràng cho các cơ quan trọng điểm của Đề án. Bên cạnh đó, Việt Nam cần tự mình khảo sát hiện trạng chuyển đổi số trong nước thay vì phụ thuộc vào đánh giá của các tổ chức nước ngoài. 

“Cơ sở dữ liệu dân cư là thông số đầu vào cơ bản để thực hiện việc chuyển đổi số quốc gia, thế nhưng chúng ta vẫn chưa làm được đến nơi đến chốn. Nếu không nói được ta đứng ở đâu thì làm sao nói được 5 năm nữa ta sẽ thế nào?”, đại diện Hội vô tuyến điện tử Việt Nam đặt câu hỏi. 

Chia sẻ thêm về nhận định này, ông Vũ Kiến Văn - đại diện VNPost cho biết, ở góc nhìn của một doanh nghiệp, khi đọc dự thảo Đề án Chuyển đổi số Quốc gia, bản thân ông cũng chưa biết doanh nghiệp của mình sẽ phải làm gì. 

Tuy vậy, ông Văn cho rằng, để chuyển đổi số thành công, các doanh nghiệp rất cần những ưu đãi, tạo thuận lợi của nhà nước, đặc biệt là việc giải quyết vấn đề nguồn nhân lực CNTT và đề ra các chuẩn, tiêu chuẩn cho từng lĩnh vực. 

{keywords}
Theo ông Nguyễn Đình Thắng - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Lienviet PostBank, muốn chuyển đổi số thành công, phải giải quyết sớm vấn đề sandbox. Ảnh: Trọng Đạt

Ở một góc nhìn khác, ông Nguyễn Quang Đồng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) cho rằng, Đề án phải lưu ý hơn tới vấn đề quyền riêng tư và an toàn dữ liệu. Điều này nhằm khuyến khích công dân chia sẻ các dữ liệu của mình. Ông Đồng cũng cảnh báo về vấn đề tranh chấp số, điều sẽ sớm bùng nổ ở Việt Nam trong những năm tới đây. 

Theo ông Nguyễn Đình Thắng - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Lienviet PostBank, Phó Chủ tịch Hội truyền thông số Việt Nam, vấn đề mấu chốt trong đề án Chuyển đổi số Quốc gia là phải giải được bài toán sandbox. 

Theo đó, cần đề ra những chính sách cụ thể khi cho phép các doanh nghiệp tiến hành thử nghiệm dịch vụ mới. Điều này nhằm tránh việc hồi tố, nếu không, những người đi tiên phong sẽ phải chịu rủi ro lớn về mặt pháp lý.

Trọng Đạt

 

Sandbox là gì?

Sandbox là khung thể chế thí điểm, cho phép một số doanh nghiệp thử nghiệm các công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới trong môi trường thực tiễn. Việc thí điểm này sẽ được triển khai trong một phạm vi và thời gian xác định, dưới sự giám sát của các nhà quản lý nhà nước. 

Cơ chế sandbox giúp các doanh nghiệp có thể tránh được rủi ro về pháp lý khi triển khai những dịch vụ và mô hình kinh doanh mới chưa được quy định cụ thể trong các điều luật. Với cơ quan quản lý nhà nước, các đơn vị này sẽ có thời gian để cân nhắc và điều chỉnh các chính sách mới nhằm theo kịp với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ. Việc triển khai sandbox hứa hẹn sẽ góp phần tạo ra một hệ sinh thái khởi nghiệp hoàn chỉnh và môi trường đầu tư thông thoáng hơn. 

 

 

" alt="Chuyển đổi số VN: Cần ban hành sandbox để start" width="90" height="59"/>

Chuyển đổi số VN: Cần ban hành sandbox để start

{keywords}Dòng xe Lada Niva vẫn còn được bán ở thời điểm hiện tại. Ảnh: Autocar


Khi kế hoạch sản xuất một chiếc xe off-road giống xe Jeep của Mỹ không được cấp trên thông qua, hãng xe Lada đã tiến hành chế tạo chiếc Lada Niva, một biến thể của chiếc Renault 5 trên khung gầm Land Rover.

Về cơ bản, đây là một chiếc hatchback thân thiện với môi trường đô thị, có khung gầm cao, chắc chắn để phù hợp với điều kiện đường xá ở Nga. Với mục tiêu nhắm đến khách hàng bình dân nên các tính năng phức tạp đều bị loại bỏ.

Chiếc Lada Niva ra mắt thị trường vào năm 1977, được trang bị động cơ 4 xi-lanh nhập từ Fiat kèm theo hệ thống dẫn động 4 bánh. Tới nay, dòng xe này vẫn tiếp tục duy trì bán trên thị trường, phiên bản Lada Niva 2020 tại Nga đang có giá khoảng 465,900 Rúp (khoảng 146 triệu). Đây là một trong những chiếc xe đơn giản nhất thế giới vào thời điểm hiện tại.

Fiat Panda (1980)

{keywords}
 Vẻ đẹp đơn giản của Fiat Panda. Ảnh: Autocar

   Hầu hết những chiếc ô tô phổ thông được chế tạo vào những năm thập niên 80 đều có cấu tạo đơn giản, nhưng Fiat Panda là chiếc xe đã đưa triết lý sản xuất này lên một tầm cao mới.

Với thiết kế không cầu kỳ, hoa mỹ, Fiat Panda đã chứng minh được vẻ đẹp đơn giản mới là thứ có thể tồn tại được với thời gian. Hãng xe Ý đã giữ lại thiết kế của dòng xe này, gần như không có nâng cấp, thay đổi cho đến năm 2003.

Ford Festiva - Kia Pride (1986)

{keywords}
Chiếc Ford Festiva là mẫu xe tương tự với Kia Pride ở Việt Nam. Ảnh: Autocar


Ford Festiva là một trong những mẫu xe cỡ nhỏ có cấu tạo đơn giản nhất được bán tại thị trường Mỹ. Mặc dù mang nhãn hiệu của Ford nhưng thực chất đây là sản phẩm do hãng Mazda nghiên cứu và sản xuất. Sau này, Kia cũng tham gia sản xuất chiếc xe này và đặt tên là Kia Pride.

Ưu điểm của Ford Festiva là mức giá khá rẻ tuy nhiên chiếc xe này chỉ được trang bị động cơ dung tích 1,1 lít, công suất khiêm tốn 48 mã lực.

Land Rover Defender (1990)

{keywords}
Thiết kế off-road khung trần trên Land Rover Defender. Ảnh: Autocar


Chiếc Land Rover Defender lần đầu tiên được ra mắt vào năm 1990, đây là bản nâng cấp từ mẫu xe Land Rover 90 và 110 đã xuất hiện trên thị trường vài năm trước đó.

Sở hữu cấu tạo off-road khung trần đơn giản, độc đáo, tới ngày nay, chiếc Land Rover Defender vẫn giữ được những đường nét thiết kế nguyên bản. Và chính điều này đã khiến chiếc xe trở nên hấp dẫn hơn trong mắt khách hàng.

Lotus Elise (1996)

{keywords}
Lotus Elise có khả năng xử lý vượt trội dù thiếu tính năng tiện nghi. Ảnh: Autocar


Ngay từ lúc được thành lập, hãng xe Lotus đã đặt ra tiêu chí sản xuất những chiếc xe nhỏ và nhẹ nhất có thể. Trong khi chiếc xe đối thủ Porsche Boxster chuyển thành xe hạng sang, được trang bị nhiều tính năng tiện nghi, Lotus vẫn giữ cho chiếc Elise có cấu tạo hết sức đơn giản.

Theo quan điểm của Lotus, dù Elise có thiếu thốn các tính năng so với những chiếc xe khác nhưng bù lại nó sẽ có khả năng xử lý vượt trội bởi trọng lượng của chiếc xe này chỉ có hơn 700 kg.

Daewoo Matiz (1998)

{keywords}
Daewoo Matiz khá quen thuộc với người dân Việt Nam. Ảnh: Autocar


Với mục đích bán sản phẩm tại nhiều thị trường trên thế giới, tiếp cận được với đa số khách hàng, hãng xe Daewoo buộc phải chế tạo một chiếc xe rẻ nhất có thể. Và đó là lý do chiếc Daewoo Matiz ra đời.

Để tiết kiệm chi phí sản xuất, thậm chí thiết kế của Daewoo Matiz còn là dạng “hàng cũ dùng lại”. Nguyên mẫu của Daewoo Matiz chính là chiếc Lucciola, được studio Italdesign thiết kế vào năm 1993, tuy nhiên do Fiat đã từ chối sử dụng mẫu thiết kế này nên Daewoo đã mua lại.

Dacia Logan (2004)

{keywords}
Dacia Logan là một trong những mẫu xe thành công nhất của Renault. Ảnh: Autocar


Dacia Logan là sản phẩm hợp tác giữa 2 hãng xe Renault của Pháp và Dacia của Romani. Khi sản xuất chiếc xe này, Renault đã đề ra 3 tiêu chí hàng đầu: hiện đại, bền bỉ, giá cả phải chăng. Các tiêu chí khác như kiểu dáng thiết kế chỉ là thứ yếu.

Tại thị trường Romani, chiếc Dacia Logan đặt mục tiêu thay thế những chiếc xe hơi cũ vài chục năm tuổi đang lưu hành tại quốc gia này. Còn tại Pháp, Renault kì vọng Dacia Logan sẽ là chiếc xe dành cho những người muốn lên đời từ xe máy lên ô tô.

Để tiết kiệm chi phí sản xuất, các thiết bị điện tử bị hạn chế đến mức tối thiểu, nhiều bộ phận, linh kiện cũng được vay mượn từ các mẫu xe khác. Sự cố gắng của Renault và Dacia đã đem lại quả ngọt khi doanh số bán ra của Dacia Logan đạt tới 4 triệu chiếc.

Nissan Frontier (2004)

{keywords}
 Nissan Frontier là chiếc bán tải lâu đời nhất trong phân khúc. Ảnh: Autocar


Trong khi các khách hàng châu Âu đã được sử dụng dòng xe bán tải Nissan Navara từ năm 2014 thì người tiêu dùng tại Mỹ vẫn phải mua chiếc bán tải đời cũ Nissan Frontier được ra mắt từ năm 2004.

Đây là chiếc xe bán tải lâu đời nhất trong phân khúc, và so với các đối thủ cạnh tranh nó cũng có ít thiết bị điện tử hơn.

Tuy nhiên, Nissan Frontier cũng không có ý định cạnh tranh với Lada Niva về tuổi đời. Hãng xe Nhật Bản hứa hẹn sẽ đem lại một Nissan Frontier hoàn toàn mới trong năm 2021.

Jeep Wrangler (2017)

{keywords}
 Jeep Wrangler có kết cấu thân xe rất đơn giản. Ảnh: Autocar


Mặc dù chiếc Jeep Wrangler thế hệ 4 cũng có hệ thống màn hình giải trí cảm ứng và các tính năng hỗ trợ lái xe, tuy nhiên thiết kế thân xe của Jeep Wrangler lại rất đơn giản. Cánh cửa xe và mui xe có thể tháo rời, ngay cả kính chắn gió cũng có thể gấp phẳng trên nắp capo.

Sử dụng kết cấu khung gầm rời (body on frame) và hệ thống treo phụ thuộc, chiếc Jeep Wrangler có phần hơi lập dị vào thời điểm hiện tại.

Caterham Super Seven 1600 (2020)

{keywords}
Super Seven 1600 là chiếc xe dành cho người đam mê xe cộ. Ảnh: Autocar


Nếu bạn là người yêu thích sự đơn giản và đam mê xe cộ thì Caterham Super Seven 1600 là chiếc xe dành cho bạn. Chiếc xe này được chế tạo để người lái tập trung trải nghiệm cảm giác lái xe, không bị phân tâm bởi các thiết bị điện tử xung quanh.

Thân xe được làm từ khung thép ống đơn giản, Caterham Super Seven 1600 không có vô lăng trợ lực, không có phanh ABS, không có hệ thống chống trượt và các tính năng được coi là cơ bản vào thời điểm hiện tại.

Tuy nhiên, những người từng lái chiếc xe này cho biết, cảm giác mà nó đem lại khó có chiếc xe nào so sánh được.

Ngân Vũ(Autocar)

Chất lượng của các hãng lốp xe trên thị trường hiện nay ra sao?

Chất lượng của các hãng lốp xe trên thị trường hiện nay ra sao?

Danh sách 10 thương hiệu lốp xe tốt nhất do CarfromJapan bình chọn.  

" alt="Những chiếc xe có cấu tạo đơn giản nhất: Việt Nam có xe nào?" width="90" height="59"/>

Những chiếc xe có cấu tạo đơn giản nhất: Việt Nam có xe nào?

{keywords}Biểu đồ theo dõi số ca Covid-19 trong ngày của Bộ Y tế, cập nhật tới ngày 7/3

Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), Cố vấn Cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp các sự kiện y tế công cộng, số nhiễm vẫn đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát Covid-19. Cụ thể, chỉ số này giúp đánh giá quy mô, cấp độ và dự báo chiều hướng, mức độ phát triển của dịch bệnh để đưa ra các biện pháp phòng, chống dịch phù hợp. Bên cạnh đó, Covid-19 đang lây nhiễm, vẫn có F0 chuyển biến nặng, ca tử vong. Khi ca nhiễm nhiều, số bệnh nhân chuyển nặng sẽ tăng lên, trực tiếp gây áp lực lên hệ thống y tế.

Tuy nhiên, PGS Phu cũng đồng tình với quan điểm dừng công bố số ca nhiễm hàng ngày bởi nhiều nguyên nhân.

Thứ nhất, hiện số mắc cộng đồng cao, việc công bố ca nhiễm và con số thống kê chỉ tương đối, khó chính xác. Thực tế, có nhiều trường hợp bị nhiễm nhưng không khai báo, hoặc một số nơi y tế quá tải, F0 khó liên hệ được cơ sở y tế để khai báo. 

Thứ hai, có sự cách biệt đáng kể giữa số nhiễm và số nhập viện, tử vong. "Chúng ta không thể đưa dịch bệnh trở về "zero Covid-19 mà chỉ nên tập trung vào công bố số lượng bệnh nhân nhập viện, tử vong", PGS Phu nói.

Thứ ba, PGS Phu cho rằng dừng công bố số ca nhiễm nhưng các nhà quản lý có thể vẫn thống kê hàng ngày, hoặc áp dụng phương pháp giám sát dịch bệnh khác (ví dụ giám sát điểm, hoặc báo cáo số liệu của từng địa phương, sau đó đưa ra số lượng dự báo nhằm nắm được lúc nào và tại đâu nào dịch bệnh lên cao điểm để cảnh báo người dân). Nói cách khác, các cơ quan y tế vẫn phải nắm số ca nhiễm, từ đó mới đánh giá được xu thế của dịch và có biện pháp xử trí.

“Việc cảnh báo đến người dân có thể bằng nhiều cách, như đưa ra các biện pháp hạn chế hay nới lỏng, chứ không nhất thiết dựa vào công bố số ca nhiễm hàng ngày. Có thể công bố hàng tuần, hoặc mức độ trầm trọng của việc phát sinh những ca nhiễm mới", ông nói.

Tuy nhiên, theo PGS.TS Trần Đắc Phu, việc dừng “đếm ca” chưa thể coi là một trong những bước tiến để xem Covid-19 là bệnh đặc hữu (bệnh lưu hành).

Ông phân tích, với các bệnh truyền nhiễm, để có thể đưa ra khỏi nhóm bệnh truyền nhiễm nhóm A, cần căn cứ vào nhiều yếu tố như khả năng miễn dịch cộng đồng, tỷ lệ ca tử vong, khả năng đáp ứng y tế và đặc biệt là vấn đề tác động nghiêm trọng và nguy hiểm tới sức khỏe và đời sống xã hội…

Thực tế hiện nay, nếu đưa Covid-19 trở về bệnh truyền nhiễm thông thường, dịch bệnh vẫn sẽ tiếp tục lây nhiễm, vẫn có ca chuyển biến nặng, tử vong và trực tiếp gây áp lực lên hệ thống y tế. Trong khi đó, hiệu quả phòng bệnh của vắc xin phòng Covid-19 ở mức nhất định, chưa bao phủ đồng đều trên thế giới, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu… Tổ chức Y tế thế giới cũng chưa công bố Covid-19 là bệnh đặc hữu.

“Cần đánh giá giữa lợi ích và rủi ro, y tế chỉ là một phần trong đó. Một số quốc gia có thể vì áp lực kinh tế nên tiến hành “nới lỏng” và mở cửa. Tuy nhiên, các quốc gia khác đặt vấn đề phòng chống dịch bệnh lên cao hơn thì vẫn áp dụng các biện pháp kiểm soát dịch chặt chẽ. Ở thời điểm hiện tại, Covid-19 vẫn có nguy cơ gây quá tải hệ thống y tế. Do đó, vẫn chưa thể xem đây là bệnh truyền nhiễm thông thường”, ông Phu nhận định.

Quỳnh Anh

Bộ Y tế xin tạm dừng thông báo số ca Covid-19 hàng ngày

Bộ Y tế xin tạm dừng thông báo số ca Covid-19 hàng ngày

Theo Bộ Y tế, đề xuất này nhằm tránh gây hoang mang cho người dân do số nhiễm chỉ là 1 trong 8 chỉ số để đánh giá tình hình cấp độ dịch.

" alt="Dừng công bố số ca Coivid" width="90" height="59"/>

Dừng công bố số ca Coivid