Lịch Thi Đấu Asian Cup 2019 UAENgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh11/0111/0118:00Palestine0:3ÚcBVTV5, VTV611/0120:30Philippines0:3Trung QuốcCVTV5, VTV611/0123:00Kyrgyzstan0:1Hàn QuốcCVTV5, VTV6" />

Lịch thi đấu Asian Cup 2019 hôm nay: Philippines tử chiến Trung Quốc

Thể thao 2025-02-13 08:24:43 73
Lịch Thi Đấu Asian Cup 2019 UAE
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
11/01
11/0118:00Palestine0:3ÚcBVTV5,ịchthiđấuAsianCuphômnayPhilippinestửchiếnTrungQuốkết quả bóng đá pháp VTV6
11/0120:30Philippines0:3Trung QuốcCVTV5, VTV6
11/0123:00Kyrgyzstan0:1Hàn QuốcCVTV5, VTV6
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/175e498847.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs Igdir, 21h00 ngày 12/2: Khách ‘tạch’

MSX 125cc được coi là một trong những mẫu xe sở hữu thiết kế mang tính đột phá nhất của Honda. Phiên bản mới vẫn dựa trên nền tảng thiết kế nhỏ gọn tạo sự linh hoạt khi di chuyển trong nội đô nhưng nay được trau chuốt lại từng đường nét để nổi bật hơn nét hầm hố, hiện đại.

Với vẻ ngoài gợi nhắc đến hình ảnh của những dòng xe “khỉ” bởi vóc dáng thon gọn, tuy nhiên mẫu xe MSX có thêm những tính chất của xe phân khối lớn như động cơ lộ, giảm xóc hành trình ngược mang đầy tính “đường phố”.

Phiên bản MSX 125cc mới được làm mới với những đường nét chạy dọc hai bên thân được tinh chỉnh cho gọn gàng, góc cạnh hơn, tạo thành những mảng khối sắc nét.

Thiết kế cũng ấn tượng hơn phiên bản vũ với trang bị đèn pha LED hai tầng hiện đại thay thế cho đèn Halogen. Yên xe được thiết kế 2 tầng, đẩy lên cao về phía sau tạo cho mẫu xe diện mạo giống như của những mẫu xe mô tô phân khối lớn. Phần đầu xe nay trở nên vuông vức.

Bảng đồng hồ điện tử LCD hiển thị thông tin rõ ràng với đồng hồ chỉ tốc độ, vòng tua máy, đồng hồ đo quãng đường, đồng hồ chỉ nhiên liệu và thời gian.

Nút chuyển chế độ đặt hai bên bảng hiển thị cho phép người lái dễ dàng chuyển qua các chế độ đo hành trình và đo quãng đường, thiết lập lại hành trình và giờ đồng hồ.

">

Chi tiết xe côn tay 'mới toanh' Honda MSX 125 vừa ra mắt

.

Theo Financial Times, tại Amazon, ông Bezos đã triển khai việc thực hiện tầm nhìn đó rất tốt và hiệu quả. Một cuốn sách mới của Viktor Mayer-Schönberger và Thomas Rangecũng đã đề cập đến nội dung về việc trên lý thuyết, tầm nhìn đó sẽ có hiệu quả như thế nào.

Trong kỷ nguyên của thị trường dữ liệu kỹ thuật số như hiện nay, các nhà nghiên cứu đưa ra các đối số tương quan nhưng trái ngược. Thứ nhất, họ cho rằng dữ liệu kỹ thuật số đã thay thế phương pháp bán hàng truyền thống trên diện rộng, và là dấu hiệu tích cực cho sự phát triển hiệu quả của nền kinh tế. Thứ hai, thị trường dữ liệu kỹ thuật số sẽ khiến phương thức hoạt động của các công ty truyền thống trở nên "lỗi thời", gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế và lực lượng lao động của nước ta.

Theo các tác giả, trong nhiều thế kỷ, giá cả đóng vai trò là một cơ chế thị trường kỳ diệu, kết nối người bán và người mua, người tiêu dùng và nhà sản xuất. Hàng triệu giao dịch đã diễn ra hàng ngày trên toàn thế giới và được điều chỉnh bằng "bàn tay vô hình" của thị trường.

Friedrich von Hayek, nhà kinh tế học người Áo, cho hay: "Thị trường về cơ bản là một cơ chế đặt hàng, nó lớn lên mà không ai hoàn toàn hiểu về nó, nó cho phép chúng ta sử dụng thông tin rộng rãi về dấu hiệu của những thói quen mà chúng ta thường bỏ qua ".

Tuy nhiên, hiện tại, sự hấp dẫn lại xuất hiện ở những thị trường trực tuyến với lượng dữ liệu khổng lồ. Những thị trường đó tập trung đầu tư vào cơ chế đặt hàng hiện đại hơn, giúp cấu trúc lại kho thông tin và giảm bớt việc bỏ sót thông tin từ khách hàng tiềm năng. Thị trường này giúp kết nối người mua và người bán bằng cách tìm hiểu "khẩu vị" mua hàng của người mua, ví dụ như sở thích cá nhân, thời gian linh hoạt, sự tiện lợi, v.v... Những yếu tố này có sức hấp dẫn hơn rất nhiều so với giá rẻ.

Nếu các dữ liệu kỹ thuật số thực sự có thể thay thế giá cả để trở thành cơ chế mua hàng thuận tiện, cung cấp các thông tin liên quan, kết nối người mua và người bán dựa trên nền tảng thông tin, giúp cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn, thì điều này sẽ "đe dọa" rất nhiều doanh nghiệp truyền thống. Về bản chất, các doanh nghiệp tồn tại bởi họ có thể phối hợp các hoạt động của con người hiệu quả hơn thị trường phân cấp. Các doanh nghiệp hoạt động với tư cách pháp nhân, huy động vốn chủ sở hữu, phòng vệ rủi ro và chia nhỏ việc quản lý tài sản doanh nghiệp.

Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng cho rằng sự tăng lên và lớn mạnh của các doanh nghiệp "khủng" - ví dụ như Google, Apple, Alibaba và Samsung - sẽ có ảnh hưởng vô cùng lớn đến sự tồn tại của các doanh nghiệp truyền thống. Những doanh nghiệp biết tận dụng và khai thác sự tiện dụng của công nghệ dữ liệu kỹ thuật số sẽ "nở hoa", còn lại, sẽ chết.

Với vai trò người tiêu dùng, chúng ta có thể tận hưởng những dịch vụ tuyệt vời mà thị trường dữ liệu kỹ thuật số mang lại. Tuy nhiên, đứng trên vị thế của người lao động, chúng ta sẽ phải đối mặt với nguy cơ thất nghiệp. Khoảng 2/3 lực lượng lao động ở hầu hết các quốc gia được tuyển dụng bởi khoảng 200 triệu công ty đang vận hành hiện nay.

Các nhà nghiên cứu cũng đề cập đến vấn đề việc gia tăng tập trung sức mạnh thị trường sẽ có những tác động kinh tế và xã hội và những tác động này cần được quản lý cẩn thận. Đó cũng có thể có những tác động xấu tới sự đổi mới và sự cạnh tranh. Trong một buổi phỏng vấn, ông Mayer-Schönberger lập luận rằng sự cải tiến, đổi mới sẽ góp phần cung cấp dữ liệu cho các hệ thống máy móc để nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. Điều đó sẽ khiến cho các công ty khởi nghiệp gặp nhiều khó khăn để đạt được thành công.

"Khi sự đổi mới được dựa trên sự khéo léo của hoạt động con người, thì các công ty khởi nghiệp với những ý tưởng thông minh sẽ có cơ hội "đo sức" cùng những ông lớn trên thị trường. Nhưng trong tương lai, những công ty sở hữu và biết phân tích những dữ liệu kỹ thuật số sẽ ngày càng cải tiến, phát triển hơn và dẫn đầu thị trường. Do đó, một công ty khởi nghiệp nhỏ sẽ khó mà cạnh tranh được"– Ông chia sẻ.

Ông Mayer-Schönberger cũng cho rằng Chính phủ nên thu thập dữ liệu "thuế" của các doanh nghiệp khủng, cho phép các đối thủ cạnh tranh tiếp cận một số trong những tài sản dữ liệu của họ để kích thích sự cạnh tranh. Ông liên hệ tới thị trường bảo hiểm ô tô của Đức, ở thị trường đó, những tổ chức lớn bắt buộc phải chia sẻ dữ liệu của họ cho những đối thủ cạnh tranh nhỏ hơn.

Nếu toàn bộ những nghiên cứu này là đúng, thì chúng ta cần phải suy nghĩ về những ý tưởng sáng tạo, cấp tiến để có hướng phát triển phù hợp và đưa xã hội đi lên. Kỷ nguyên của dữ liệu kỹ thuật số có thể cung cấp những dịch vụ đáng kinh ngạc – như Amazon đã cho chúng ta những trải nghiệm tuyệt vời. Nhưng mặt khác, nó cũng có thể sẽ ảnh hưởng đến nền tảng thị trường mà chúng ta đã xây dựng từ bao đời nay.

">

Các doanh nghiệp truyền thống đang bị đe dọa trước sự phát triển của nền kinh tế kỹ thuật số

Soi kèo góc Club Brugge vs Atalanta, 00h45 ngày 13/2

Vào cuối tuần trước, người tố cáo Christoper Wylie tiết lộ rằng công ty dữ liệu Cambridge Analytica đã thu thập bất hợp pháp thông tin từ khoảng 50 triệu tài khoản Facebook thông qua việc sử dụng các tính năng chia sẻ dữ liệu từ nền tảng này. Chính nhờ cách làm đó, công ty phát hiện ra Facebook sử dụng thông tin từ 50 triệu tài khoản để tham gia vào cuộc bầu cử Tổng thống Trump.

Facebook đã tự xóa dấu vết mình gây ra

Năm 2014, Facebook từng lên tiếng bắt Cambridge Analytica phải xóa báo cáo số liệu trên vì cho rằng hành động này là "vi phạm quyền riêng tư và bảo mật".

Trên thực tế trước năm 2014, Facebook đã từng sử dụng giao diện lập trình ứng dụng gốc API khác so với hiện tại, được gọi là API đồ thị v1.0, loại ứng dụng này cho phép các nhà phát triển bên thứ 3 thu thập thông tin không chỉ về bạn mà còn là bạn bè của bạn. Nghĩa là nếu nói về luật, Cambridge Analytica không hề sai khi thu thập dữ liệu người dùng từ Facebook vì tại thời điểm đó Facebook chưa hề thay đổi ứng dụng API.

Một nhà nghiên cứu tên là Aleksandr Kogan tạo ra một bài kiểm tra dạng quiz gọi là "thisisyourdigitallife", mà ông đã cho khoảng 270.000 người sử dụng nền tảng crowdsourcing của Amazon, Mechanical Turk. Sau đó, Kogan chuyển tiếp dữ liệu ông thu thập được tới Cambridge Analytica.

Bàn giao dữ liệu đó cho Cambridge Analytica nhưng Facebook lại nói rằng Kogan vi phạm thỏa thuận vì ông đã hứa chỉ sử dụng dữ liệu cho các mục đích học tập (theo The Guardian).

Thế nhưng, vấn đề lớn đang xảy ra là: Quiz này không những thu thập thông tin của 270.000 người tham gia mà còn cả bạn bè của họ nữa, con số đó lên tới 50 triệu người dùng.

Facebook đã lợi dụng phiên bản đầu tiên của API của mình để làm điều đó.

Sự đồng ý của bạn đã vô tình "tiếp tay" cho Facebook

">

Hé lộ ứng dụng đã thu thập thông tin của 50 triệu người từ scandal của Facebook

(Click vào ảnh để xem ảnh phóng to)

Theo tờ Thời báo Hoàn Cầu, cuộc thăm dò được triển khai theo hình thức trực tuyến với quy mô rộng khắp nước Mỹ. Tổng cộng đã có khoảng 2.237 người tham gia.

Công ty sở hữu mạng xã hội lớn nhất hành tinh đang rất nỗ lực lấy lại niềm tin của người dùng. Sau khi vụ bê bối liên quan đến 50 triệu tài khoản vỡ lở, đích thân Mark Zuckerberg đã lên tiếng xin lỗi toàn thể cộng đồng gần 2 tỷ người dùng.

Ngoài ra, CEO Mark Zuckerberg cũng cam kết sẽ có những biện pháp cứng rắn hơn với các nhà phát triển cố tình làm sai luật. Mark cũng không ngần ngại khẳng định sẽ ra điều trần trước quốc hội Mỹ và đứng ra giải quyết khủng hoảng lần này.

Tất nhiên, dù thành tâm xin lỗi và hứa sẽ có biện pháp khắc phục nhưng vụ việc một lần nữa khiến sự tín nhiệm của người dùng với Facebook ngày càng giảm sút.

Mới tuần trước, cổ phiếu của Facebook đã giảm 14%. Trong khi đó, từ khóa #DeleteFacebook cũng gây sốt cộng đồng mạng do ngày càng có nhiều kêu gọi tẩy chay Facebook.

Một trong những lý do dấy liên mối tranh cãi giữa người dùng và Facebook chính là nguồn dữ liệu cá nhân bị thu thập. Đa số dữ liệu này được bán lại cho các nhà quảng cáo nhằm tạo ra quảng cáo đích, hướng tới cung cấp sản phẩm dịch vụ cho những khách hàng tiềm năng.

Với khoảng gần 2 tỷ người hoạt động hàng tháng hiện nay, doanh thu từng quảng cáo là tương đối lớn. Năm ngoái, Facebook đã thu về được khoảng 40,6 tỷ USD doanh thu quảng cáo.

Mặc dù vậy, có rất ít người dùng hiểu sâu sắc về thuật ngữ "targeted advertising" hay "quảng cáo hiển thị theo ngữ cảnh". Đây là loại quảng cáo dựa vào dữ liệu cá nhân của người dùng, từ đó phân tích và lọc ra các nhóm khách hàng tiềm năng để gửi quảng cáo qua Facebook.

Có khoảng 63% khẳng định, họ muốn thấy ít quảng cáo đích hơn. Trong khi 90% nói họ muốn nhiều hơn những quảng cáo dạng này. Khi được yêu cầu so sánh loại hình quảng cáo này với quảng cáo truyền thống, 41% cho rằng, chúng tệ hơn và 21% phản kháng lại chúng tốt hơn.

Maria Curran, 56 tuổi, một người dân tại Manchester, New Hampshire chia sẻ: "Tôi nghĩ có nhiều giả định không đúng cho lắm. Giống như kiểu tôi quan tâm nhiều hơn tới chế độ ăn uống lành mạnh thì đa phần các quảng cáo lại hướng tôi tới việc kiểm soát cân nặng và tập thể dục làm sao để giảm cân".

Bà Curran cũng cho biết thêm, các cửa hàng trực tuyến như Amazon cũng thu thập thông tin của bà và người dùng để tung quảng cáo hiển thị theo ngữ cảnh. Tuy nhiên bà khẳng định, chúng ít gây rắc rối và phiền toái hơn vì đơn giản Amazon là một trang mua sắm chứ không phải là không gian cá nhân như Facebook.

Một người tham gia cuộc thăm dò khác có tên Kamaal Greene, 26 tuổi lại cho rằng, quảng cáo dạng này tốt hơn so với truyền thống vì nó có thể cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ mà anh đang tìm kiếm.

Hay như Greene, một lính cứu hỏa tại Detroit chia sẻ: "Một thời gian trước đây, tôi có tìm kiếm một loại găng tay chuyên dụng. Tôi có để nó trong giỏ hàng Amazon thế mà lại quên khuấy mất. Sau đó, bất ngờ quảng cáo về loại găng tay đó xuất hiện trên Facebook và tôi chợt sực nhớ ra phải mua nó".

Như vậy có thể thấy, bản chất việc Facebook thu thập dữ liệu cá nhân của người dùng không hề xấu, đôi khi chúng còn đem lại nhiều lợi ích hơn thế. Tuy nhiên thứ Facebook còn thiếu chính là việc chưa có một chính sách bảo mật đủ chặt để ngăn các bên tham gia thu thập dữ liệu cá nhân khai thác vì mục đích xấu.

Để giải quyết tình trạng này, nhiều người dùng mong muốn Chính phủ phải đóng vai trò lớn hơn trong việc giám sát những dữ liệu cá nhân do các công ty công nghệ nắm giữ.

Đó cũng là lý do có tới 46% người tham gia cuộc thăm dò khẳng định, họ muốn nhìn thấy nhiều quy định quản lý dữ liệu hơn từ phía Chính phủ trong thời gian tới.

">

Hơn một nửa người Mỹ đã mất niềm tin vào Facebook

友情链接