{keywords}

Dòng máy này được trang bị ba camera sau, với camera chính 64MP, camera góc siêu rộng 8MP, và máy ảnh cận cảnh 5MP. Camera selfie của bản 5G có độ phân giải 20MP, bản thường có độ phân giải 16MP.

Các máy có thiết kế màn hình dạng đục lỗ nhằm gia tăng không gian hiển thị. Hai mặt kính được bảo vệ bởi kính Gorilla Glass 6 và Gorilla Glass 5.

Dòng Mi 11 mới sử dụng bộ xử Qualcomm Snapdragon 732G với công nghệ LiquidCool, giúp máy mát mẻ khi chơi game. Pin máy dung lượng 4,.250mAh hỗ trợ sạc nhanh 33W.

{keywords}

Mi 11 Lite bản 8GB+ được bán giá 7,99 triệu đồng. Mi 11 Lite 5G bản 8GB+128GB giá 10,490 triệu đồng, bán ra từ tháng 5/2021.

Bên cạnh hai chiếc Mi Lite 11, Xiaomi cũng giới thiệu Mi Smart Band 6 có màn hình cảm ứng toàn mặt trước, thêm nhiều môn thể thao, với giá bán 1,29 triệu đồng.

Hải Đăng

Poco ra mắt smartphone kết nối 5G, giá dưới 10 triệu đồng

Poco ra mắt smartphone kết nối 5G, giá dưới 10 triệu đồng

Chiếc Poco F3 có kết nối 5G, sử dụng chip Snapdragon mới, giá bán 9,9 triệu đồng.

" />

Xiaomi giới thiệu thêm điện thoại 5G tại Việt Nam

Kinh doanh 2025-02-04 05:43:15 454

Xiaomi vừa chính thức tung ra thị trường Việt Nam hai mẫu máy Mi Lite và Mi Lite 5G.

Các máy có màn hình 6,ớithiệuthêmđiệnthoạiGtạiViệkết quả seria55 inch AMOLED. Riêng mẫu Mi Lite 5G hỗ trợ HDR10+, giúp gia tăng độ tương phản khi xem video hoặc chơi game.

{ keywords}

Dòng máy này được trang bị ba camera sau, với camera chính 64MP, camera góc siêu rộng 8MP, và máy ảnh cận cảnh 5MP. Camera selfie của bản 5G có độ phân giải 20MP, bản thường có độ phân giải 16MP.

Các máy có thiết kế màn hình dạng đục lỗ nhằm gia tăng không gian hiển thị. Hai mặt kính được bảo vệ bởi kính Gorilla Glass 6 và Gorilla Glass 5.

Dòng Mi 11 mới sử dụng bộ xử Qualcomm Snapdragon 732G với công nghệ LiquidCool, giúp máy mát mẻ khi chơi game. Pin máy dung lượng 4,.250mAh hỗ trợ sạc nhanh 33W.

{ keywords}

Mi 11 Lite bản 8GB+ được bán giá 7,99 triệu đồng. Mi 11 Lite 5G bản 8GB+128GB giá 10,490 triệu đồng, bán ra từ tháng 5/2021.

Bên cạnh hai chiếc Mi Lite 11, Xiaomi cũng giới thiệu Mi Smart Band 6 có màn hình cảm ứng toàn mặt trước, thêm nhiều môn thể thao, với giá bán 1,29 triệu đồng.

Hải Đăng

Poco ra mắt smartphone kết nối 5G, giá dưới 10 triệu đồng

Poco ra mắt smartphone kết nối 5G, giá dưới 10 triệu đồng

Chiếc Poco F3 có kết nối 5G, sử dụng chip Snapdragon mới, giá bán 9,9 triệu đồng.

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/176e699599.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2

 - Một số vấn đề của ngành giáo dục như thực hiện các tiêu chuẩn mới cho giáo viên, hiệu trưởng; “cắt” bệnh hình thức, biểu diễn trong giáo dục; mô hình trường chất lượng cao; sáp nhập trường học...đã được đặt ra trong buổi làm việc của Bộ trưởng GD-ĐT tại tỉnh Yên Bái ngày 17/12.

“Giáo viên thay đổi mà hiệu trưởng không thay đổi sẽ rất rủi ro”

“Để giáo viên thay đổi thì hiệu trưởng phải thay đổi, cán bộ quản lý giáo dục phòng, sở phải thay đổi, tôi và những người làm ở Bộ GD-ĐT cũng cần phải thay đổi”.

Đó là cụm từ mà Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thường nhắc đi nhắc lại trong các buổi làm việc tại trường học vào buổi sáng hay đối thoại tại trụ sở UBND tỉnh vào buổi chiều.

Ông Nhạ cho biết ngành giáo dục đã ban hành chuẩn giáo viên, chuẩn hiệu trưởng; các bộ chuẩn này rất khác chuẩn đã có từ 10 năm trước. Chẳng hạn như chuẩn giáo viên nhấn mạnh đến phẩm chất nhà giáo, nhấn mạnh đến khía cạnh thiết thực của giáo dục, trong đó chuẩn trình độ đào tạo (tốt nghiệp ĐH, CĐ...) chỉ là 1 tiêu chí.

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ ghi lại địa chỉ email và số điện thoại của mình cho một học sinh lớp 9B, Trường Dân tộc nội trú THCS Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Ảnh: HA

Người đứng đầu ngành giáo dục lưu ý để triển khai có hiệu quả các “chuẩn” này thì trước hết phải thực hiện dân chủ trong nhà trường:

“Học trò hiện nay biết nhiều thông tin, có tư duy phản biện, biết phản ứng; trong khi đó một số thầy cô không dân chủ, dễ áp đặt, dẫn đến những vấn đề bức xúc”.

Ông Nhạ cũng trấn an giáo viên rằng việc bồi dưỡng đào tạo lại không phải là đưa những kiến thức cao siêu, mà là chú trọng những kỹ năng cần thiết trong môi trường sư phạm.

Ông cũng “đánh giá cao vai trò quan trọng của cấp quản lý trung gian là các phòng giáo dục đào tạo, trước thông tin rộ lên một thời về việc giải tán bộ phận này”.

Trong công cuộc “chuẩn hoá” mới, Bộ trưởng Giáo dục nhấn mạnh vai trò của người quản lý: “Nếu hiệu trưởng chưa thay đổi, các giáo viên thay đổi thì sẽ rất rủi ro”.

Thi đua phải lành mạnh

Khi đến các trường học tại các huyện Văn Yên, Trấn Yên (có nơi đến bất ngờ không báo trước như trường Tiểu học – THCS Vạn Thành), các giáo viên đã trao đổi với người đứng đầu ngành giáo dục những áp lực mà họ gặp phải; chẳng hạn như cuộc thi giáo viên giỏi còn nhiều hình thức. Có cô giáo đề nghị nếu thi giáo viên giỏi thì cứ làm “bất ngờ” chứ không câu nệ như lâu nay.

{keywords}
Bộ trưởng Giáo dục lưu ý các thầy cô giáo ở trường nội trú chú ý rèn kỹ năng cho học sinh tự tin, bớt rụt rè. Ảnh: Bá Hải

Tại buổi làm việc chiều ở UBND tỉnh, cô giáo mầm non Nguyễn Tuấn Anh phản ánh thêm về hiện tượng làm sổ sách quá nhiều, hay làm sáng kiến kinh nghiệm không cần thiết; rồi việc ít thời gian để sinh hoạt chuyên môn,v.v...

Đồng cảm với những chia sẻ đó, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói:

“Tôi đang yêu cầu các vụ, cục rà soát đẻ cắt giảm, nhiều cuộc thi hình thức, gây áp lực, không nâng cao được chất lượng cho giáo dục. Thi đua dạy tốt, học tốt nhưng phải tốt thật chứ không phải áp lực theo hướng xấu. Chứ thi mà không thiết thực, diễn là chính thì rất phản cảm. Năm ngoái đã cắt một loạt các cuộc thi rồi, năm nay tiếp tục rà soát. Cố gắng đưa thi đua thành việc thiết thực và hiệu quả”.

Lương khởi đầu của giáo viên có thể thay đổi

Ông Vũ Tô Hoàng, Trưởng phòng GD&ĐT huyện Lục Yên nêu vấn đề một số cán bộ quản lý được điều động về phòng, sở không được chế độ thâm niên.

Bộ trưởng Nhạ nói rằng đây là vấn đề phổ biến, cử tri đề cập nhiều lần, Bộ cũng đã làm việc nhiều lần với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ. Thực hiện Nghị quyết trung ương, tới đây đề án lương sẽ trả theo vị trí việc làm chứ không phài chức danh, mức lương khởi đầu của giáo viên cũng sẽ được xem xét thay đổi.

"Việc đề nghị chuyển phụ cấp thâm niên giáo viên sang cán bộ quản lý đến thời điểm này không còn khả thi. Mà sẽ chờ để xây dựng thang bảng lương mới. Tôi sẽ cố gắng hết sức để đề nghị nhằm điều chỉnh thang bảng lương của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục. Lương, chế độ đãi ngộ của giáo viên là vấn đề rất quan trọng nhưng cũng rất nan giải. Vì vậy, cần có lộ trình".

Xen kẽ mô hình chất lượng cao trong đại trà là không bình đẳng

Tại buổi đối thoại, ông Trần Quốc Bình, Phó trưởng Phòng GD-ĐT thị xã Nghĩa Lộ cho biết 13/15 trường của thị xã đã đạt chuẩn quốc gia, còn việc thí điểm mô hình trường chất lượng cao (CLC) thì gặp khó khăn về hành lang pháp lý, nhất là thu học phí điểm học phí, hay tiêu chuẩn mô hình. Ông Bình đề nghị Bộ ban hành bộ tiêu chuẩn công nhận trường chất lượng cao.

Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ giải thích hiện nay chưa có khái niệm trường CLC mà chỉ có “trường thực hiện chương trình CLC”. Riêng Hà Nội thì mô hình này được vận dụng theo Luật Thủ đô.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết cần tiếp cận theo toàn trường chứ không tiếp cận theo chương trình ở khái niệm này. Cụ thể là phân tầng chất lượng, đối tượng; ở đó giáo dục đại trà phổ thông là trách nhiệm của nhà nước, còn phân khúc “CLC” thì đẩy mạnh xã hội hóa. Trong lúc quá độ thì chấp nhận giải pháp tạm thời, chứ còn về bản chất việc xen kẽ mô hình này trong một môi trường giáo dục đại trà là không bình đẳng.

Ông Nguyễn Văn Hồng, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Tất Thành (huyện Văn Bàn) bày tỏ sự phấn khởi với chủ trương cho trường xây dựng chủ động chương trình, kế hoạch học tập.  Khó khăn mà trường ông gặp phải là sắp tới đây triển khai đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. Ông Hồng cũng đề nghị xem xét vai trò của hội đồng trường ở trường công lập vì còn hình thức. 

Bộ trưởng cho biết đang chuẩn bị Nghị định hướng dẫn về cơ chế tự chủ trong trường phổ thông, cơ sở pháp lý đang được Bộ cân nhắc xây dựng hướng dẫn trên nguyên tắc trường nào có điều kiện sẽ được tự chủ một phần, tự chủ cao hơn các trường đại trà khác. 

Rà soát thường xuyên đạo đức nhà giáo

 

 

Tôi kêu gọi các thầy chỉ đạo các nhà trường rà soát thường xuyên đạo đức của nhà giáo, thấy có hiện tượng gì, dấu hiệu gì phải giải quyết ngay; tránh trường hợp báo chí nêu mới đi rà soát, kiểm tra, phải rà soát tận gốc, thảo gỡ tận gốc.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ

 Hạ Anh

">

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Toàn ngành thay đổi, chấm dứt 'diễn' trong giáo dục

Ngày còn học THCS, Nguyễn Ngọc Thương (SN 2004 - Phồn Xương, Yên Thế, Bắc Giang) từng là học sinh giỏi môn Giáo dục Công dân và giành giải 3 cấp tỉnh. Với thành tích đạt được, mọi người nghĩ em sẽ thi vào THPT để theo đuổi con đường học văn hóa.

Tuy nhiên, sau khi tốt nghiệp THCS, Thương đã quyết định nộp hồ sơ vào trường Trung cấp Nghề miền núi Yên Thế (Bắc Giang), theo học chương trình đào tạo nghề 9+.

{keywords}
Cô gái Nguyễn Ngọc Thương - khoa May và Thiết kế Thời trang trường Trung cấp Nghề miền núi Yên Thế.

Đây là chương trình đào tạo học sinh sau khi tốt nghiệp THCS có thể lên thẳng Trung cấp của Bộ LĐ-TBXH. Học sinh chỉ cần 3 năm là có thể nhận bằng tốt nghiệp THPT và bằng trung cấp nghề.

Hướng đi này thể hiện rõ chính sách phân luồng đào tạo nghề sau THCS của Nhà nước. Học sinh khi tốt nghiệp đã hoàn toàn chủ động gia nhập thị trường lao động.

Trở lại câu chuyện của Thương, em cho biết, gia đình làm nông nghiệp. Mặc dù bố mẹ không khá giả nhưng luôn khuyến khích các con tiếp tục học văn hóa.

Hai chị gái của Thương cũng vào THPT sau khi hết lớp 9 nên gia đình hi vọng em cũng theo bước các chị.

Thế nhưng, em đã lựa chọn hướng đi hoàn toàn khác. Khi chuẩn bị tốt nghiệp THCS, ban tuyển sinh trường Trung cấp nghề Miền núi Yên Thế đến trường Thương tư vấn, định hướng nghề. Thương thấy tò mò về loại hình đào tạo kết hợp giữa học văn hóa và nghề. 

Bản thân Thương cũng thích nghề may - thiết kế thời trang từ nhỏ. Khi biết trường có nghề may và sau khi ra trường học viên đều có việc làm, em đã quyết định khá nhanh.

“Ngay sau buổi tư vấn em đã xác định được đường đi của mình và nói chuyện với người nhà. Hoàn cảnh gia đình nghèo, em nghĩ lựa chọn của mình không chỉ bảo đảm được tương lai mà còn được sống đúng với sở thích”, Thương chia sẻ.

Sau 2 năm học tập ở đây, Thương có thể may được chiếc áo sơ mi thành thục, nắm bắt được nhiều kỹ thuật khó. Môi trường và cơ sở vật chất tương đối đầy đủ cho việc thực hành.

{keywords}
Khu vực thực hành nghề may của trường. 

“Các thầy cô ở đây đào tạo rất bài bản, tâm huyết. Em thấy quyết định của mình là đúng đắn”, cô gái sinh năm 2004 bộc bạch.

Bên cạnh học nghề, Thương cũng chú trọng đến học văn hóa. Thời gian giữa học văn hóa và học nghề được nhà trường phân bổ đều nên em không gặp áp lực. Sáng em lên lớp học nghề, chiều học văn hóa. 

Thương ước mơ, sau này đi làm có thể phấn đấu lên những vị trí quan trọng hoặc có điều kiện mở một thương hiệu thời trang riêng cho mình.

“Em nghĩ, không ai đánh thuế ước mơ nên cứ mơ thật lớn. Đó là động lực để bản thân em phấn đấu học tập mỗi ngày. Trước mắt, em sẽ chăm chỉ trau dồi kỹ năng và tay nghề. Tiếp đến là đi làm, tự nuôi sống được bản thân. Cuối cùng mới tích lũy, bắt tay vào các dự định đã ấp ủ”, Thương chia sẻ.

{keywords}
Một lớp học văn hóa tại trường Thương theo học. 

Theo Thương, mỗi hình thức học sẽ có ưu, nhược điểm khác nhau. Tuy nhiên, em khẳng định, hướng đi học nghề kết hợp văn hóa là giải pháp tốt cho thanh niên hiện nay.

Nếu lựa chọn học THPT rồi chuyển tiếp lên đại học như bao bạn bè khác, em phải mất 8 năm mới có thể đi làm, kiếm ra tiền. Với hình thức 9+, Thương chỉ cần 3 năm vừa hoàn thành chương trình văn hóa, vừa có tay nghề.

“Nhà trường có sự liên kết với các doanh nghiệp. Quá trình học, em được đưa đến các cơ sở thực tập, cọ sát với nghề. Em tự tin mình sẽ đáp ứng được yêu cầu công việc tại doanh nghiệp”, Thương khẳng định.

Giống như Thương, Nguyễn Đức Mạnh (SN 2004) - học viên khoa sửa chữa ô tô trường Trung cấp Nghề miền núi Yên Thế lựa chọn học nghề thay vì thi vào THPT. Mỗi ngày, Mạnh vượt quãng đường gần 20 km để đến trường. Buổi trưa, Mạnh ăn cơm ở căng-tin với bạn cùng lớp. Buổi tối mới về nhà.

{keywords}
Học viên thực hành trong xưởng sửa chữa. 

Mạnh chia sẻ: “Em thấy chương trình đào tạo nghề 9+ phù hợp với năng lực của mình. Nghề sửa chữa ô tô cũng có nhiều tiềm năng trong tương lai nên quyết định theo đuổi. Anh trai em từng học sửa chữa ô tô ở đây và đang đi làm, có thu nhập rất tốt. Trung bình mỗi tháng anh được 10 triệu đồng”.

Nam sinh này cho biết thêm, nghề sửa chữa ô tô không dễ học nhưng nhờ thầy dạy tận tình, có trình độ cao, cách giảng dễ hiểu nên học sinh dễ nắm bắt được kiến thức từ cơ bản đến khó. 

Ông Nguyễn Văn Thắng, Phó hiệu trưởng trường Trung cấp Nghề miền núi Yên Thế thông tin, mô hình tiếp cận học nghề sớm sau khi học sinh tốt nghiệp THCS được một số nước như Đức, Nhật Bản áp dụng từ lâu và rất thành công. 

Người học sớm được tiếp xúc với hoạt động sản xuất tại doanh nghiệp nên khả năng và năng lực thực hành tốt, khả năng ra trường có việc làm cao. Ngoài ra, hình thức đào tạo này mang tính mở, học viên có thể học tiếp để lấy bằng cao đẳng, đại học nếu có nhu cầu.

"Ngay từ năm đầu mới đưa mô hình này vào giảng dạy, trường chúng tôi đã thu hút được lượng hồ sơ đăng ký tuyển sinh lớn. Hiện, đào tạo hệ 9+ là một thế mạnh không chỉ của trường tôi mà còn là của các trường trung cấp, cao đẳng khác", ông Thắng nói. 

Nguyễn Sơn

">

Ước mơ của cô học sinh giỏi cấp tỉnh bỏ THPT đi học nghề

Từng làm nhiều nghề trước khi làm diễn viên

 NSND Trọng Trinh đến với nghệ thuật như thế nào?

- Bố tôi trước kia làm ở Bộ Văn hóa, gia đình chúng tôi từng ở dãy tập thể gần Nhà hát Nhân dân (nay là Cung Văn hóa hữu nghị Việt - Xô). Nhà hát thời đó hôm nào cũng sáng đèn nên cứ đến tối là tôi cùng các bạn đi xem kịch, xiếc và nhiều loại hình nghệ thuật ở đó nên "máu" văn nghệ ngấm dần.

Tuy nhiên bố tôi lại không muốn con làm diễn viên vì sợ khổ nên học hết phổ thông, tôi thi vào trường Mỹ thuật, sau đó lại học ngành in, rồi làm công tác đoàn của một đơn vị in ấn. Dù làm nghề khác nhưng tôi vẫn đau đáu muốn làm nghệ thuật.

Dịp đó, Nhà hát Kịch Việt Nam có tuyển diễn viên nên tôi dự thi. Tôi diễn vòng nào đỗ vòng đấy, có giấy báo nhập học nhưng muốn đi học, chúng tôi phải có sự đồng ý của gia đình. Tôi đành phải về nói thật với bố mẹ. Bố tôi biết thì làm căng lắm, ban đầu không cho đi học nhưng sau cả nhà thuyết phục mãi thì ông đành ký vào giấy nhập học cho tôi.

NSND Trần Tiến là một trong những người thầy chấm điểm cao cho tôi vào nhà hát, ông nói với bố tôi là "cháu nó diễn được đấy", từ đó bố mới yên tâm cho tôi làm nghệ thuật.

NSND Trọng Trinh kể nỗi đau về nghề, cua vợ kém 16 tuổi nhờ túi trà gừng - 1
NSND Trọng Trinh kể nỗi đau về nghề, cua vợ kém 16 tuổi nhờ túi trà gừng - 2
NSND Trọng Trinh kể nỗi đau về nghề, cua vợ kém 16 tuổi nhờ túi trà gừng - 3
">

NSND Trọng Trinh kể nỗi đau về nghề, 'cua' vợ kém 16 tuổi nhờ túi trà gừng

Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1

Bitcoin tăng vọt lên 21.000 USD ngay trong ngày ông Táo về trời. Ảnh: Trọng Đạt

Đà tăng của Bitcoin được liên tục duy trì trong suốt 14 ngày qua. Nhờ vậy, giá Bitcoin đã được đẩy từ mốc 16.500 USD lên 21.258 USD, tăng gần 5.000 USD. Đây cũng là mức giá cao nhất được thiết lập của Bitcoin kể từ ngày 6/11/2022.

Cùng với sự tăng giá của Bitcoin, thị trường tiền mã hóa lúc này cũng đang tràn ngập màu xanh khi nhiều altcoin (các đồng tiền mã hóa ngoài Bitcoin) ghi nhận mức tăng đến hơn 10% chỉ trong 24 giờ gần nhất.

Giá Ethereum (ETH) - đồng tiền mã hóa lớn thứ hai thế giới về tổng giá trị vốn hóa đã tăng lên gần 1.600 USD, áp sát vùng giá trước khi FTX sụp đổ. Solana (SOL) - một trong những đồng tiền mã hóa bị ảnh hưởng nặng nhất từ vụ việc của FTX cũng tăng tới 25%, lên mức 22,8 USD. Hiện giá Solana đã gần gấp 3 so với mức giá đáy 8 USD ở thời điểm hồi cuối tháng 12.

Cùng với sự tăng giá đột biến của Bitcoin, theo số liệu của Coinglass, trong 12 giờ gần nhất, có hơn 500 triệu USD lệnh giao dịch hợp đồng tương lai (Future) bị thanh lý trên các sàn giao dịch tiền mã hóa. 

Đà tăng giá của Bitcoin đã duy trì trong suốt 14 ngày qua và chưa có dấu hiệu suy giảm. Ảnh: Trọng Đạt

Hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân chính xác dẫn tới mức tăng giá sốc của Bitcoin. Tuy vậy, đà phục hồi của thị trường crypto xuất phát từ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Mỹ liên tiếp giảm và đạt mức thấp nhất kể từ tháng 10/2021. 

Trước thông tin này, thị trường đang kỳ vọng, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ bị áp lực phải giảm tốc độ nâng lãi suất, khiến đồng USD suy yếu trở lại so với các tài sản khác.

Bên cạnh tình hình khả quan từ thị trường tài chính Mỹ, một nguyên nhân quan trọng khác có thể ảnh hưởng tới tâm lý các nhà đầu tư là việc Trung Quốc dần mở cửa trở lại với thế giới. Điều này được kỳ vọng sẽ sớm có tác động tích cực lên nền kinh tế toàn cầu. 

">

Bitcoin tăng vọt lên 21.000 USD ngày ông Táo về trời

 - Tùng liên tục lấy tay đập vào hai bên thái dương rồi gào khóc. “Mẹ” Dung vội vàng chạy lại cưng nựng, dỗ dành. Chỉ sự dịu dàng mới có thể khiến những đứa trẻ ở đây thôi la hét.

1 giờ chiều, sau thời gian nghỉ trưa, lũ trẻ tại Trung tâm huấn luyện trẻ tự kỷ xã Chuyên Mỹ (Phú Xuyên, Hà Nội) lại rồng rắn thức dậy để chuẩn bị cho bài tập luyện tung bóng và đi xe đạp một bánh. Chúng thích thú biểu diễn cho các bạn xung quanh mình xem. Nhưng sự vui vẻ ấy chỉ kéo dài chừng 30 phút.

Cậu bé nằm sõng soài ra giữa lớp, cơ thể co quắp lại. Em đi vệ sinh ngay trên sàn nhà, xung quanh lớp học đầy mùi nước tiểu. Cô giáo Lê Kim Dung (25 tuổi) ngồi kế bên nhẹ nhàng dỗ dành. Một ngày tại đây diễn ra như đã thành mặc định. Học trò tè dầm, thầy cô lau dọn. Học trò la hét, thầy cô vỗ về.

39 đứa trẻ đa phần mắc chứng tự kỷ, tăng động. Có những em khi mới được đưa đến trung tâm, dù đã ở độ tuổi lên mười nhưng vẫn im bặt khi được hỏi khiến cuộc hội thoại rơi vào bế tắc. Khoảng thời gian đầu, cô giáo Dung thường xuyên bị ám ảnh vì bị học trò quấy phá.

“Có khi đang ngồi chơi, con đột nhiên tát mạnh vào mặt cô giáo”. Lần đầu, cô giáo trẻ bật khóc ngay tại chỗ vì đau và quá bất ngờ. “Nhưng bây giờ chuyện bị trẻ đánh, cào cấu hay cắn vào tay không còn gì lạ với em nữa”, Dung nói.

Học trò của Dung mỗi người mang một nét tính cách khác nhau. 18 thầy cô cứ thế phải “đánh vật” với lũ trẻ. Có con lúc mới đến thường cắn hay phì thức ăn mỗi khi được thầy cô giáo đút cho. Có con lại tha thẩn đi khắp nơi, moi gạch đá trong vườn để ném gà vịt, chim bồ câu. Thậm chí, chúng còn cầm cả xe đạp ném xuống ao nếu thầy cô không kịp ngăn cản.

Nhiều trẻ lại có sở thích… “vặt đồ”. “Giai đoạn mới đến, tất cả các vòi nước trong nhà vệ sinh của trung tâm hay ghế ngồi đều bị con bẻ gãy hết. Điện thoại của thầy cô nếu sơ hở, con cũng có thể cắn nát”, cô Dung kể.

Trẻ không kiểm soát được hành vi. Vì vậy nhiều đêm, các thầy cô phải dậy không dưới ba lần. Cứ khoảng 2-3 giờ sáng trẻ lại bắt đầu khóc lóc, đập phá hoặc đi vòng quanh nhà như người mộng du.

Dù thận trọng nhưng thầy Nghị - giáo viên trung tâm có lần bị các con đánh tới mức phải vào viện khâu 5 mũi.

“Bạn nhỏ này luôn có hành vi muốn tấn công thầy giáo. Ví dụ như khi thầy đang làm việc, con sẽ mở cửa phòng lao tới đánh thầy. Khi thầy đang ngủ, con cũng xông đến lật chăn đánh vào đầu thầy mới thỏa. Tới mức, thầy Nghị ám ảnh mỗi khi gặp cậu học trò này. Để an toàn, nhiều lần thầy Nghị phải đội mũ bảo hiểm để … đi ngủ”, cô Dung kể.

Nhưng theo cô Dung, đó là điều không thể tránh được khi dạy trẻ tăng động, tự kỷ. Thầy cô giáo tại trung tâm dường như cũng đã quá quen với những “tai nạn” kiểu này.

“Các con có thể cáu giận nhưng tập luyện nhiều sẽ khiến trẻ bình tĩnh hơn”, cô Dung nói. Ngoài ra, những đứa trẻ ở đây sẽ được đi chân đất, đầu trần để tăng khả năng miễn dịch.

Dù đứa trẻ có “méo mó” thế nào, cô giáo Dung vẫn mang một niềm tin mãnh liệt, mỗi đứa trẻ tại đây khi lớn lên sẽ là một nhân tố có ích cho cuộc đời.

“Những đứa trẻ tự kỷ luôn thích gây sự chú ý. Ngôn ngữ duy nhất của chúng là la hét, đập phá hay tự hành hạ bản thân. Nhưng nếu mình nhẫn nại cùng các con luyện tập, em tin chúng vẫn làm được những điều phi thường”, Dung khẳng định.

Những điều “phi thường” hiếm ai tin tưởng, ngay cả chính bố mẹ của trẻ tự kỷ, lại được các thầy cô giáo như Dung coi như kim chỉ nam. Vì thế, những đứa trẻ khi bước chân vào trung tâm luôn được khen ngợi, tự hào thay vì quát mắng.

“Các con khi ở ngoài xã hội vẫn thường bị coi thường, miệt thị. Cho dù chúng có nỗ lực để đi xe hai bánh thì vẫn không được ai công nhận. Nhưng khi vào đây chúng lại trở thành những người giỏi nhất. Các con có thể đi xe một bánh, đội chai đứng trên con lăn và tung bóng. Khi được bạn bè khen “Bạn thật tuyệt vời” sẽ khiến chúng tự tin lên”.

Cũng nhờ kiên trì với phương pháp này, nhiều đứa trẻ khi đến với trung tâm ban đầu chỉ thích la hét, đập phá thì nay đã trở thành kỷ lục gia Việt Nam. Cô giáo Dung kể về học trò Khánh Hưng vốn mắc hội chứng tự kỷ. Hơn 6 tuổi Hưng chưa biết nói. Ngôn ngữ của con chỉ là nghiến răng, đập phá đồ đạc và cáu gắt với cha mẹ, ông bà.

Sau khi tới trung tâm, Hưng được cùng các bạn tập đi xe đạp một bánh, giữ thăng bằng trên con lăn, sống trong môi trường tách biệt hoàn toàn khỏi công nghệ. Chỉ trong vòng một tháng, Hưng đã có thể đứng trên 3 con lăn – điều mà bố mẹ Hưng chưa bao giờ ngờ tới.

{keywords}

Trẻ tại trung tâm có thể đi xe đạp một bánh rất giỏi

Tháng 5/2017, thầy giáo Phan Quốc Việt đã đăng ký cho Hưng dự thi Kỷ lục Việt Nam. Cậu đã thực hiện thành công tiết mục xiếc “Đội chai đứng trên 3 con lăn” trong 15 phút và trở thành người nhỏ tuổi nhất thực hiện màn trình diễn này.

Thầy Việt tin tưởng rằng, những đứa trẻ như Hưng luôn tiềm ẩn một khả năng đặc biệt. Điều quan trọng, người dạy phải kiên trì tìm thấy điểm mạnh và tìm cách phát huy được điểm mạnh đó.

“Bản chất của trẻ không thể tập trung vì não bộ không có nhiều xung thần kinh. Nếu vận động được toàn bộ, các nhóm cơ sẽ kích thích noron thần kinh của trẻ. Khi trẻ cùng làm 4 kỹ thuật một lúc thì thần kinh trung ương sẽ hoạt động bình thường”.

Tuy nhiên, trẻ tự kỷ thường dễ xúc động. Nếu không đáp ứng được nhu cầu, cảm xúc sẽ bùng nổ ra thành hành động. Do vậy, khi dạy trẻ tự kỷ cần phải dùng lời lẽ dịu ngọt thay vì chửi mắng, dọa nạt khiến trẻ mất kiểm soát.

Cũng nhờ nguyên tắc này, trẻ khi tới trung tâm đã có sự thay đổi rõ rệt. Thay vì ăn uống, vệ sinh tùy tiện, thậm chí tranh cướp đồ ăn, giờ đây trong mỗi bữa ăn, lũ trẻ đã biết ăn từ tốn và nhường nhịn người khác.

Mặc dù vẫn còn những tiếng la hét; hàng đêm cô giáo vẫn phải đánh vật để dỗ dành học trò; mặc dù có những đêm cả bốn thầy cô vẫn phải khiêng học trò về giường vì chúng nằm lăn ra giữa sân “giả chết”, nhưng nhớ lại từng gương mặt ngày đầu đến trung tâm và sự đổi thay của học trò, cô Dung tin rằng “chỉ cần hết lòng, mọi việc sẽ trở nên tốt đẹp”.

 

 

Một số trường như ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Sư phạm TP.HCM đã mở ngành đào tạo giáo dục đặc biệt nhưng "đầu ra" của các sinh viên chuyên ngành này thường là làm thuê cho các gia đình có nhu cầu, số ít vào trường tư chất lượng cao, vào các trung tâm chuyên biệt chứ hầu như khó có thể xin được việc làm trong các trường công lập.

 

 

Thúy Nga

Buộc bé 4 tuổi vào cửa số: "Cô giáo sai nhưng không ác ý"

Buộc bé 4 tuổi vào cửa số: "Cô giáo sai nhưng không ác ý"

Liên quan đến thông tin bé trai 4 tuổi bị buộc dây vào áo và cột vào cửa sổ lớp tại Trường Mầm non B Trực Đại (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định), Sở GD-ĐT Nam Định đã xác minh làm rõ vụ việc.

">

Ám ảnh của những thầy cô bị học trò “nhìn thấy là đánh”

友情链接