Nhận định, soi kèo Ai Cập vs Botswana, 22h00 ngày 19/11: Khó cho cửa trên
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa -
Mẹ ruột Hoa hậu Lương Thùy Linh có cuộc sống kín tiếng và rất nghiêm khắc với con gái. Tuy nhiên, chính sự nghiêm khắc ấy đã giúp cho Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019 có được thành quả như ngày hôm nay. Thân thế mẹ ruột Hoa hậu Lương Thùy Linh: Đứng đầu kho bạc nhà nước một tỉnh(Theo GĐXH)
"> -
- Đó là khẳng định của Nguyễn Thị Khánh Huyền (Huyền Chip) (sinh viên ngành Trí tuệ nhân tạo và Khoa học máy tính, ĐH Stanford, Hoa Kỳ), tác giả 2 cuốn sách từng gây “bão tố” trên truyền thông. Huyền Chip trình bày bài thuyết trình "Đào tạo Khoa học máy tính: Những bài học từ Thung lũng Silicon" tại sự kiện Ngày thứ Tư Công nghệ của Cốc Cốc Tại sự kiện Ngày thứ Tư Công nghệ (Cốc Cốc’s Hitech-Wednesday), một chương trình đặc biệt được thiết kế cho các bạn trẻ đam mê Khoa học máy tính (Computer Science – CS), Huyền Chip đã chia sẻ về tầm quan trọng hiện nay cũng như trong tương lai của ngành Khoa học máy tính.
Cô khẳng định bất cứ ai, đang học ngành nghề gì cũng nên tìm hiểu về CS. "Những hiểu biết về CS sẽ mở ra rất nhiều cơ hội cho dù chuyên ngành chính của bạn là gì".
Theo Huyền Chip, nếu như ở Việt Nam, Tin học vẫn được coi là một "môn phụ" thì tại Mỹ, CS được coi là một trong những môn học quan trọng hàng đầu. Theo một khảo sát, 84% các bậc cha mẹ cho rằng CS là một môn học quan trọng cần có giống như Toán học, Khoa học, Lịch sử. 60% những người làm trong ngành giáo dục cho rằng CS cần phải được trang bị nếu có điều kiện.
Trong khi đó, ở Việt Nam, có tới 60% sinh viên được hỏi cho biết chưa từng bao giờ nghĩ sẽ làm việc trong ngành CNTT. "Tôi muốn giúp các bạn trẻ thay đổi phần nào nhận thực về vấn đề này. Hãy coi Tin học như một công cụ phục vụ cho việc nghiên cứu học tập và làm việc chứ không nên chỉ nhìn nhận đó như một chuyên ngành hẹp chỉ dành cho nam giới, những người giỏi toán, hay những người chỉ ngồi máy tính mà không thích ra ngoài. Tất nhiên để nghiên cứu sâu trong lĩnh vực này cần có những kiến thức nền tảng nhưng để sử dụng nó như một công cụ thì bất cứ ai cũng có thể học được", Huyền Chip nói.
Huyền Chip giao lưu với các bạn trẻ tham dự sự kiện Cô thừa nhận, ở Việt Nam, nhiều bậc phụ huynh không muốn cho con dành nhiều thời gian vào môn Tin học, bởi vì nó không phải là một trong số những môn thi đại học. “Theo mình, quan điểm này đã khá là cổ hủ, vì thực tế ngày nay bất cứ chuyên ngành nào từ vật lý đến văn chương đều cần đến những kiến thức về CS”.
“Bất kỳ một đứa trẻ nào trong thế kỷ 21 này cần phải hiểu về thuật toán, cách Internet vận hành, cách viết một ứng dụng trên điện thoại hay trên máy tính. Mình nghĩ nó cũng quan trọng như việc học về quang hợp, hệ tiêu hóa, hay về điện” – cô nói.
Một bạn trẻ đặt câu hỏi cho Huyền Chip Kể về sự hiện diện của Khoa học máy tính, của trí tuệ nhân tạo ở thung lung Silicon, Huyền Chip nói, cứ mỗi ngày mở mắt ra là cô được nhìn thấy rất nhiều loại xe tự lái đang được thử nghiệm. “Bạn có thể thấy chúng trên đường hàng ngày. Có lẽ chỉ vài năm nữa thôi việc các lái xe truyền thống sẽ bị thay thế bởi xe không người lái. Tương tự nghề phiên dịch sẽ khó tồn tại khi mà các máy dịch tự động ngày càng thông minh hơn. Nếu không nắm bắt được xu hướng, rất có thể chúng ta sẽ tụt hậu rất sâu về phía sau hoặc đưa ra những lựa chọn sai lầm về nghề nghiệp".
Diễn giả cho rằng, những bước tiến trong ngành công nghệ thông tin (CNTT) đã và đang tác động to lớn đến tất cả các khía cạnh cho cuộc sống. Sự phát triển về công nghệ làm tăng khoảng cách giữa các quốc gia phát triển và quốc gia đang phát triển.
Ở ĐH Stanford, có đến trên 90% sinh viên theo học một môn CS nào đó. Trong khi, ở Việt Nam, theo một khảo sát nhanh của Cốc Cốc, có 34.27% sinh viên cho rằng CS "không quan trọng gì mấy" trong khi chỉ có 16.3% cho rằng CS vô cùng quan trọng.
Có 3 lý do hàng đầu cho việc không chọn học Khoa học máy tính: 68,2% không nghĩ rằng họ có thể học được vì thiếu kiến thức, kỹ năng; 7,1% nghĩ rằng CS là môn học nhàm chán; 5,1% là vì bố mẹ không muốn họ học.
Nhiều người cho rằng Khoa học máy tính là một thứ khô khan, nhàm chán và khó. Huyền Chip đã lấy bản thân ra làm ví dụ cho việc ai cũng có thể học và theo đuổi ngành học này. Bản thân cô, việc đến với Khoa học máy tính, trí tuệ nhân tạo diễn ra một cách tự nhiên và không theo dự định. Khi mới sang Stanford, cô nghĩ mình sẽ học một ngành xã hội nào đó, nhưng vì đang ở Silicon Valley và thấy các bạn học CS rất nhiều nên cô đã thử một khóa học CS. Giáo sư dạy môn học này đã truyền cảm hứng cho cô, khiến cô quyết định học thêm một khóa học khác, rồi trở thành trợ giảng. Sau khi thử nhiều lớp khác nhau của ngành này thì cô thấy mình hợp với Trí tuệ nhân tạo nhất và cuối cùng chọn theo đuổi nó.
Nguyễn Thảo
"> Huyền Chip thuyết trình về vai trò của Khoa học máy tính -
Về việc này, ông Hoàng Văn Thi, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa cho biết, Sở cho phép các trường sắp xếp lịch học linh hoạt, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh để tránh nắng nóng cho học sinh. Quay trở lại trường vào đúng mùa hè, trẻ có phải học thể dục giữa nắng nóng?“Các trường điều chỉnh, chọn khung giờ giờ mát mẻ để lên thời khóa biểu, không sắp lịch học vào những khung giờ nắng nóng trong ngày. Hiện nay, đa phần các trường THPT có nhà đa năng, chỉ cần học vào đầu buổi sáng và cuối buổi chiều thì khắc phục được việc này. Các trường tiểu học, THCS cũng vậy”, ông Thi nói.
Học sinh trong một giờ Thể dục. Ảnh: Lê Anh Dũng Ông Cao Xuân Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Nam Định, thì cho hay với thực tế hiện nay, các trường phải linh hoạt chứ Sở không thể “cầm tay chỉ việc” hết được.
Theo ông Hùng, trên địa bàn Nam Định, các trường khối THPT về cơ bản có nhà thể chất đa năng. Khối mầm non, tiểu học và THCS chỉ khoảng 1/3 trường có nhà thể chất, nhưng nhìn chung sân trường có cây xanh bóng mát.
“Thường thì vào thời gian mùa hè, các trường sẽ xếp thời khóa biểu môn Thể dục cho các lớp vào tiết đầu buổi sáng và tiết cuối buổi chiều. Còn khó khăn do lịch học năm nay bị lùi vì ảnh hưởng của dịch Covid-19 thì phải chia sẻ chung thôi”.
Theo ông Hùng, thời gian đầu học sinh đi học trở lại, địa phương vẫn đang chủ yếu tập trung vào việc các em đến trường an toàn. Thời gian tới, tùy theo tình hình, Sở sẽ có các hướng dẫn thêm nếu cần thiết.
Bà Hồ Hà, phó hiệu trưởng một trường tiểu học ở Nghệ An, chia sẻ trường sắp thời khóa biểu cho các lớp theo nguyên tắc môn Thể dục vào 1 trong 2 tiết cuối buổi chiều, nếu buổi sáng thì 2 tiết đầu. Điều này nhằm tránh những khoảng thời gian nền nhiệt cao trong ngày.
“Trước đây, không xếp môn Thể dục vào tiết cuối cùng của buổi sáng và đầu tiên của buổi chiều. Giờ đây do buổi sáng học thêm 1 tiết (4 tiết lên thành 5 tiết) cho kịp hoàn thành chương trình nên nhà trường không xếp môn Thể dục vào hai tiết 4 và 5 của buổi sáng”.
Bà Cao Tố Nga, Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Quyền (Hải Phòng), cho biết hiện trường vẫn tổ chức đầy đủ các môn học, trong đó có môn Thể dục để hoàn thành chương trình năm học.
“Nguyên tắc của trường khi xếp thời khóa biểu là không xếp môn Thể dục vào tiết 4 và 5 buổi sáng, còn vẫn thực hiện theo đúng phân phối chương trình. Những ngày nắng nóng cao điểm, trường sẽ linh hoạt không tổ chức hoạt động ngoài trời”, bà Nga cho hay.
Bà Nga cho hay rất may là trước đây, nhà trường tổ chức việc học online sớm và đều nên các khối 10 và 11 có thể kết thúc năm học trước ngày 15/6 - đây là khoảng thời gian chưa nắng nóng cao điểm.
Học sinh học thể dục ở trường Phổ thông liên cấp Olympia (Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng) Ông Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp (Hà Nội), cho hay bình thường trước đây, môn Thể dục được tổ chức dạy học ở khu thể thao và nhà thể chất.
“Rất may môn Thể dục trường dạy theo tự chọn với 4 môn cờ vua, cờ tướng, cầu lông, tập với cờ. Học kỳ này, học sinh toàn chọn cờ vua hoặc cờ tướng chứ không phải các môn vận động mạnh, thường dạy trên hội trường có điều hòa nên cũng thuận lợi hơn”.
Ông Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng Trường THCS Thái Thịnh (Hà Nội) chia sẻ trong trường hợp trời nóng quá thì giáo viên nhà trường có thể linh hoạt cho học sinh tập trong nhà thể chất, hay dưới bóng cây. Thời gian tới nền nhiệt sẽ cao hơn, nhưng theo ông Cường, với thông tin không bắt buộc học sinh phải đeo khẩu trang và trường được bật điều hòa thì mọi việc sẽ không đáng lo ngại.
Thanh Hùng
Lớp học không điều hoà, phụ huynh lo con "nóng phát ốm"
- Thời tiết trong những ngày đầu học sinh quay trở lại trường lên tới 35-36 độ C khiến nhiều phụ huynh lo lắng vì “không điều hoà, sợ con phát ốm trước khi nhiễm virus”.
">