您的当前位置:首页 > Bóng đá > 6 nguyên tắc nuôi con thông minh, ưu tú của người Do Thái  正文

6 nguyên tắc nuôi con thông minh, ưu tú của người Do Thái 

时间:2025-01-18 15:35:01 来源:网络整理 编辑:Bóng đá

核心提示

Người Do Thái đặc biệt quan tâm đến phát triển trí thông minh cho tdự báo thời tiết miền bắcdự báo thời tiết miền bắc、、

Người Do Thái đặc biệt quan tâm đến phát triển trí thông minh cho trẻ ngay từ khi mới ra đời bằng các kết hợp các nguyên tắc:

Đặt niềm tin,êntắcnuôiconthôngminhưutúcủangườiDoThái dự báo thời tiết miền bắc luôn khuyến khích trẻ tự lập

Các cha mẹ Do Thái luôn có niềm tin mãnh liệt rằng trẻ nào cũng có trí thông minh. Niềm tin này sẽ tạo năng lượng tích cực lên con của họ. Khi đó, trẻ cũng tin rằng trẻ có khả năng làm được. 

Để con phát huy tối đa trí thông minh, người Do Thái có những nguyên tắc để con có thể tự trải nghiệm, tự khám phá giúp tăng các kết nối thần kinh. Đặc biệt, cha mẹ người Do Thái không bao giờ gắn cho trẻ những cái mác như “ngu ngốc”, “vô dụng” hay “đần độn”.  

Bố mẹ Do Thái luôn tạo điều kiện để con học tập, tự lập làm mọi việc trong khả năng, sức khỏe cho phép của bé.

Luôn tận dụng các thời điểm trẻ tò mò, muốn tìm hiểu 

Một số những nghiên cứu cho thấy những đứa trẻ Do Thái ngay từ nhỏ đã sớm được nuôi dưỡng trong môi trường ươm mầm cho thành công. Môi trường đó chính là sự đáp ứng tích cực với phản ứng tò mò của trẻ khi trẻ thể hiện cử chỉ quan tâm hay đặt câu hỏi về vấn đề nào đó. 

Ví dụ, khi đọc sách cho trẻ nghe về động vật, bạn thấy trẻ có vẻ quan tâm về loài voi, đó là lúc bạn và trẻ cùng trò chuyện thêm về loài voi, thậm chí có thể làm cuộc “điều tra nhỏ” về các loài voi. 

Giao tiếp tích cực của cha mẹ thúc đẩy tư duy cho trẻ

Vai trò của người trung gian (cha mẹ) không thể thiếu trong việc giúp phát triển trí thông minh của trẻ. 

Họ không bao giờ ra lệnh bất kỳ điều gì để làm theo. Thay vào đó, bố mẹ sẽ là người đưa ra những gợi ý cho con và cho con tự quyết định theo mong muốn của mình. Bố mẹ cũng sẽ không giám sát con liên tục, xuất hiện mọi lúc mọi nơi bên con mà sẽ để trẻ tự do trong khuôn khổ an toàn của riêng mình.

Dinh dưỡng cho não bộ

Chế độ ăn trong gia đình người Do Thái khá giàu các nguồn thực phẩm từ thực vật như đậu các loại, rau củ quả. Họ ăn ít bơ, và các chất béo không tốt như chất béo bão hòa, hoặc trans-fat. 

Thay vào đó, họ lựa chọn các chất béo tốt như chất béo omega-3 và omega-6 trong bữa ăn hàng ngày. Chất béo omega-6 có nhiều trong dầu oliu, dầu hạt lý chua đen… và trong những loại hạt như hạt điều, hạt hạnh nhân… Omega thực vật đang trở thành xu hướng dinh dưỡng trên thế giới do có chứa thêm thành phần vitamin E tự nhiên giúp bảo vệ omega không bị biến chất.

Omega thực vật không tanh, tránh được tình trạng nôn trớ ở trẻ. Omega thực vật an toàn hơn bởi chủ động được nguồn nguyên liệu từ khâu gieo trồng, có thể dùng được cho 1 ngày tuổi.

Dạy con đọc sách từ bé

Sách rất quý giá đối với người Do Thái, họ xem sách như một tài sản vô giá. Thế nên họ luôn dạy con đọc sách từ khi bé và dạy con biết trân trọng những quyển sách. 

Người Do Thái tin rằng nếu bé biết trân trọng sách, sách cũng sẽ cho con những tri thức ngọt ngào. Vì thế, người Do Thái luôn chiếm tỉ lệ phần trăm các nhà khoa học đạt giải Nobel hàng đầu thế giới.

Dạy trẻ cách quản lý thời gian

Ngay từ khi còn nhỏ, các bé đã được bố mẹ dạy cách phải làm việc chăm chỉ và biết cách quản lý thời gian hợp lý để mọi việc không chồng chéo lên nhau. Cha mẹ Do Thái luôn cho con học thêm nhiều kỹ năng khác và nhiều bộ môn cùng lúc với khối lượng thời gian lớn như đàn violin, tiếng Anh, toán học.

Nếu cha mẹ bé làm kinh doanh buôn bán, trẻ sẽ được tham gia buôn bán cùng gia đình cùng cha mẹ từ rất sớm. Từ đó, những hoạt động trải nghiệm lớn và liên tục như vậy, trẻ phải học cách quản lý thời gian, sắp xếp công việc và luôn tự nhủ phải làm việc chăm chỉ.

Trẻ xem điện thoại nhiều, phụ huynh giật mình vì con mắc hội chứng TIC

Trẻ xem điện thoại nhiều, phụ huynh giật mình vì con mắc hội chứng TIC

Sau thời gian sử dụng điện thoại, máy tính nhiều, trẻ bất ngờ bị giật miệng, giật tay chân, lắc cổ... trong vô thức. Sợ con bị động kinh nên bố mẹ hoảng hốt đưa đi khám mới biết nhiều trẻ có dấu hiệu tương tự và được chẩn đoán mắc hội chứng TIC.