Người đàn ông nguy kịch, suy hô hấp vì bệnh uốn ván

Giải trí 2025-03-31 16:56:30 8372

Bệnh nhân là ông Mai Văn L. (60 tuổi,ườiđànôngnguykịchsuyhôhấpvìbệnhuốnváđô la mỹ hôm nay bao nhiêu ở Tam Nông, Phú Thọ). Trước khi vào viện 1 tuần, người bệnh giẫm phải đinh sắt gỉ, sau đó không tiêm phòng huyết thanh kháng uốn ván. Ông L. nhập viện trong tình trạng tỉnh táo, cứng khít hàm, co cứng cơ toàn thân, vã mồ hôi và nhanh chóng diễn tiến đến suy hô hấp.

Ngay khi tiếp nhận ca bệnh, nhận thấy đây là trường hợp uốn ván toàn phát với thời gian ủ bệnh ngắn, tiên lượng rất nặng nề, các bác sĩ Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ đã điều trị bằng các biện pháp đặt ống nội khí quản cấp cứu, mở khí quản.

Bệnh nhân được dùng các thuốc an thần, giãn cơ, trung hòa độc tố uốn ván, điều chỉnh các rối loạn thần kinh thực vật, kháng sinh phòng bội nhiễm, hỗ trợ dinh dưỡng. Sau 1 tháng điều trị, tình trạng co cứng của người bệnh dần cải thiện, tình trạng lâm sàng cũng cải thiện và có thể được ra viện trong vài ngày tới.

Theo BSCKI Nguyễn Thị Thanh Mai - Trưởng khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, uốn ván là một bệnh nhiễm trùng cấp tính nặng. Vi khuẩn gây bệnh có tên gọi Clostridium terani, tiết độc tố protein mạnh là tetanospasmin. Bệnh diễn biến qua nhiều thời kỳ khác nhau, biểu hiện lâm sàng nhẹ như cứng hàm, nặng có thể co cứng toàn thân gây suy hô hấp, tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. 

Bệnh nhân L. là trường hợp rất nặng do thời gian ủ bệnh ngắn, người bệnh diễn biến nhanh chóng đến suy hô hấp. Bệnh lý uốn ván nặng nề bởi thời gian độc tố uốn ván được đào thải khỏi cơ thể lâu cần 3- 4 tuần.

Về tác nhân gây bệnh uốn ván, BS Mai cho biết, nha bào uốn ván có thể tồn tại nhiều trong môi trường đất bẩn, bụi đường, phân người, súc vật xâm nhập vào cơ thể qua các vết thương rách da, vết bỏng, trầy da. Trực khuẩn uốn ván phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí, sau đó giải phóng ngoại độc tố vào máu và tấn công vào các bản vận động thần kinh - cơ, làm cho người bệnh bị co cứng cơ toàn thân. Nếu không được cấp cứu kịp thời có thể tử vong do suy hô hấp, rối loạn thần kinh thực vật và ngừng tim.

Đối tượng có nguy cơ mắc uốn ván cao bao gồm người làm vườn, làm việc tại các trang trại chăn nuôi gia súc, người dọn vệ sinh cống rãnh, công nhân xây dựng…

Do vậy, để phòng chống uốn ván, bác sĩ khuyến cáo, người lao động cần mang bảo hộ lao động, hạn chế tiếp xúc với phân, bụi đất và các loại sắt gỉ sét… Khi có vết thương ngoài da hoặc dẫm phải vật sắc nhọn, người dân cần vệ sinh sạch vết thương và đến các cơ sở y tế để được dự phòng uốn ván bằng huyết thanh phòng uốn ván.

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/181c499644.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi

Ông Lưu Vũ Hải, Viện trưởng Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam cho biết, trong 26 nhân sự của Viện, có 18 người tốt nghiệp các chuyên ngành đào tạo về CNTT và Điện tử - Viễn thông, 6 người tốt nghiệp các chuyên ngành về Luật, Kinh tế, Kinh doanh.  Ảnh: Lê Anh Dũng

Theo báo cáo của Viện trưởng Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam Lưu Vũ Hải, nhân sự của Viện đa số có trình độ đại học trở lên, được đào tạo cơ bản, nhiệt huyết. Năng lực của các cán bộ, nhân viên của Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam, theo đánh giá của Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng là không thua kém so với người lao động các đơn vị khác trong khối công nghệ số của Bộ.

Dù vậy, qua nhiều năm Viện chưa khởi sắc, chưa có hướng đi, chưa có lãnh đạo phù hợp và cũng chưa có nhiều đóng góp cho sự phát triển của Bộ, ngành.

Chức năng và nhiệm vụ, hoạt động của Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam, nếu duy trì như hiện tại cũng sẽ có mâu thuẫn, chồng chéo với một số đơn vị khác của Bộ như: Viện Chiến lược TT&TT, Cục Chuyển đổi số quốc gia, Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử.

Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã chỉ rõ việc đầu tiên phải làm là phân vai cho rõ, tránh chồng chéo hoặc bỏ sót.

Nghĩ ngược lại và làm khác đi để trở thành đơn vị xuất sắc

Nhấn mạnh định hướng phát triển cho Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam trong ngắn hạn, trung hạn cũng như dài hạn là việc cần đặc biệt chú trọng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề xuất phương án Viện chuyển hẳn sang làm công việc mới.

Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nói rằng sức mạnh của tổ chức là học hỏi. Ảnh: Lê Anh Dũng

Chỉ rõ cái mới hiện nay là chuyển đổi số, người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng, nghĩ ngược lại và làm khác đi là việc Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam rất cần lúc này.

Bộ trưởng đề nghị Viện đừng sợ cái mới. Làm cái mới, khả năng để Viện trở thành xuất sắc. “Cái mới dễ ở chỗ, Viện sẽ phải dùng người ngoài nhiều hơn, và vì thế tổ chức của Viện sẽ gọn, nhẹ hơn và thực hiện nhanh hơn... Cái mới còn dễ ở chỗ vì không biết nên tính học hỏi cao hơn. Sức mạnh của tổ chức là học hỏi. Cái mới mà mình không biết thì tính học hỏi rất cao. Và cũng vì không biết, không có mà chúng ta sẽ phải đi ra ngoài để tìm, để biết ai tốt nhất cái gì rồi mang về. Người giỏi nhất bây giờ là người biết ai giỏi nhất cái gì. Cho nên, Viện sẽ có chỗ đứng tốt, thậm chí rất tốt, siêu tốt nếu làm cái mới”,Bộ trưởng nhấn mạnh.

Viện có thể chọn làm tư vấn, mang tri thức xuất sắc về chuyển đổi số đến các bộ, ngành, địa phương – những nơi cần đến các tri thức này và tạo ra giá trị.

Nhiều tri thức xuất sắc về chuyển đổi số đang ở Bộ TT&TT, song hiện chưa có ai mang đến các địa phương, đến các tổ chức để biến thành giá trị. Theo Bộ trưởng, việc của Viện sẽ là tổng hợp các tri thức xuất sắc của Bộ về chuyển đổi số, đi các địa phương, các tổ chức để tư vấn cái phù hợp và gọi tên đúng doanh nghiệp triển khai, tập trung vào giải các nỗi đau của địa phương.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, mục tiêu không phải là tạo ra tri thức xuất sắc mà là đưa được tri thức xuất sắc đến được với người cuối cùng cần nó và tạo ra giá trị. Ảnh minh họa: Mạnh Hưng

Trong các tư vấn, 2 việc Viện cần làm thêm là tính toán để giá trị tạo ra lớn hơn chi phí bỏ ra của các địa phương; và biết giá dịch vụ của các doanh nghiệp để không xảy ra tình trạng đẩy giá lên cao gây tai nạn cho các địa phương, tổ chức.

“Mục tiêu là không phải là tạo ra tri thức xuất sắc mà là đưa được tri thức xuất sắc đến được với người cuối cùng cần nó và tạo ra giá trị”, Bộ trưởng lưu ý.

Trao đổi tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Thành Phúc, Viện trưởng Viện Chiến lược TT&TT cho rằng, việc chuyển hẳn sang làm cái mới sẽ tạo ra sự khác biệt, đưa Viện trở thành một đơn vị hoàn toàn mới so với trước.

Theo Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính Nguyễn Minh Sơn, Viện cũng nên đầu tư nghiên cứu kỹ về chuyển đổi số cho các ngành, lĩnh vực. Có thể chọn một số ngành, lĩnh vực chủ chốt để nghiên cứu sâu, tổng hợp các tri thức xuất sắc để có tư vấn cho các bộ, ngành.

Từ những gợi mở, những trao đổi tại buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh 2 việc đặc biệt quan trọng thuộc trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị đó là: xác định đường hướng, làm gì trong ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và xây dựng tổ chức – bộ máy, quy trình, con người để thực thi các nhiệm vụ. 

Hãy nghĩ ngược lại và làm khác đi

Hãy nghĩ ngược lại và làm khác đi

Bạn "sập bẫy" không phải vì bạn quyết định sai mà bởi bạn đã quyết định đúng. Vấn đề là với các quyết định khôn ngoan, mọi người đều làm giống nhau.">

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Hãy làm cái mới để trở thành xuất sắc

- Tọa đàm góp ý dự thảo quy chế thi THPT quốc gia diễn ra chiều 22/1 với sự chủ trì của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cùng sự tham gia của nhiều trường ĐH, các sở GD-ĐT phía Nam.

Trường ĐH băn khoăn về kĩ thuật, chính sách

{keywords}
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT tham dự tọa đàm

TS Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM băn khoăn nếu cụm thi có nhiều tỉnh hoặc địa phương tham gia như TP.HCM, trưởng ban chỉ đạo là lãnh đạo TP.HCM, còn các phó ban chỉ đạo phải là đại diện các tỉnh, giám đốc Sở GD-ĐT các địa phương. Như vậy, ban chỉ đạo cụm thi ở các thành phố quá lớn, có đến vài chục người.

Ngoài ra, việc dồn phòng thi, đánh số báo danh thế nào, đặc biệt đối vớicác môn tự chọn để giúp thí sinh và các trường thuận tiện hơn trongkhâu tổ chức. Thẻ dự thi cũng phải quy định chi tiết hơn. Một vấn đềkhác cần phải qui định rõ hơn: Thí sinh tự do đăng ký dự thi ở đâu? Hiệncó nhiều phát biểu khác nhau về vấn đề này.

{keywords}
TS Nguyễn Đức Nghĩa

TS Nghĩa cho rằng, theo dự thảo, ngoài ba môn bắt buộc, cần phải nói rõ môn tự chọn các em có thể đăng ký để xét tốt nghiệp ngay từ đầu ,chứ không phải đăng ký thi nhiều môn tự chọn khi có kết quả lấy môn cao nhất xét tốt nghiệp.

Theo ý kiến của PGS.TS Mai Hồng Quỳ, hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM, cần làm rõ sự khác nhau về giá trị giữa kỳ thi ở tỉnh và liên tỉnh.

Ngoài ra, cần đặc biệt quan tâm tới các thông tin về ưu tiên khu vực, đối tượng, điểm cộng… vì trường ĐH rất bị động về vấn đề này. Cần cân nhắc việc một phiếu có thể đăng kí vào 4 ngành học tại 1 trường.

Quan điểm của đại diện Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM cho rằng hai cụm thi tỉnh và liên tỉnh đều thi như nhau và do các trường ĐH chủ trì thì không nên giữ cụm thi tỉnh làm gì, chỉ có cụm thi liên tỉnh.

Sở GD-ĐT đề xuất giữ lại thang điểm 10

Đại diện nhiều Sở GD-ĐT phía Nam xuất nên giữ lại thang điểm 10, thay thang điểm 20 theo dự thảo quy chế ban hành của Bộ.

Đại diện Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Nai đề xuất nên tiếp tục duy trì thang điểm 10, vì hiện nay thang điểm này đang áp dụng trong trường phổ thông. Ngoài ra, nên giãn thời gian nộp hồ sơ đăng kí dự thi đến hết tháng 4 thay vì đầu tháng 4. Duy trì hai cụm song song gồm cụm thi liên tỉnh và cụm thi tỉnh.

{keywords}

Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu cũng cho rằng, thang điểm 10 hay 20 đều giống nhau, nhưng về mặt tâm lý, thang điểm 10 sẽ tạo sự đồng thuận nhiều hơn thang điểm 20.

Vị phó giám đốc này cũng bày tỏ, theo thông lệ ngày 30/5 là kết thúc chương trình. Trong 1 tháng từ lúc đó đến khi  thi, nếu để học sinh chơi thì thầy cô không yên tâm. Nếu các trường tự tổ chức sẽ vi phạm vì đây là thời gian nghỉ hè. Bộ cần có văn bản chỉ đạo tổ chức cho học sinh ôn tập trong thời gian này.

Ngoài ra, Bộ nên sớm công bố cấu trúc đề thi cho từng môn để học sinh và giáo viên yên tâm ôn tập.

Cùng quan điển này, nhiều đại diện các sở GD-ĐT và hiệu trưởng các trường cũng đề xuất giữ lại thang điểm 10, không nên sử dụng thang điểm 20 bởi học sinh vốn quen với thang điểm này.

“Nếu chấm thang 20 chắc chắn sẽ chấm rất chính xác hơn, nhưng GV chấm cũng rất mệt. Không nên có sự thay đổi về tâm lý trong bối cảnh thay đổi toàn diện, nên giữ nguyên những gì ổn định trước đây như thang điểm, đối tượng, khu vực…” TS Trần Đình Lý, Trưởng phòng đào tạo ĐH Nông lâm TP.HCM cho biết.

Những điểm chốt quan trọng về kì thi quốc gia

Chủ trì tọa đàm, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận chốt lại 10 điểm quan trọng như sau:

1. Kỳ thi THPT quốc gia nằm trong 2 lộ trình đổi mới thi cử và kiểm tra, nhằm thay đổi cách dạy cách học, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục.

2. Đây là hình hài cho phương án học sinh học chương trình sách giáo khoa mới (2018); vì vậy sẽ giữ cách làm này đến năm 2021 mới thay đổi.

3. Về thang điểm 10 hay 20:  Bộ tiếp thu việc giữ nguyên thang điểm 10 như cũ.

{keywords}
Bộ trưởng Phạm Vũ Luân

4. Thí sinh tự do đăng ký thi ở đâu cũng được, miễn thuận lợi cho các em, không bắt buộc phải đăng ký theo nơi cư trú.

5. Về cấu trúc đề thi, sẽ có những câu dành cho học sinh giỏi, xuất sắc.

6. Đối với việc không sử dụng Atlas trong môn Địa lý: Thông tin trên Atlas địa lý sẽ được ghi trên đề thi.

7. Về xét tuyển, tất cả các trường đều có quyền xét đợt 1, trường nào  thiếu mới xét các đợt tiếp theo. Các trường tuyển vượt chỉ tiêu vài phần trăm cũng có thể chấp nhận được. Nếu cố ý tuyển vượt chỉ tiêu thì sẽ kỷ luật.

8. Các trường ĐH xếp phòng và chuyển dữ liệu cho các sở GD-ĐT in giấy báo dự thi.

9. Thời gian công bố quy chế chính thức trong 10 ngày đầu của tháng 2/2015.

10. Về cụm thi, tổ chức thi tỉnh và liên tỉnh: Mỗi cụm thi liên  tỉnh phải bao gồm ít nhất 2 tỉnh cùng tổ chức. Duy trì cụm tỉnh để giúp thí sinh khó khăn và chỉ muốn xét tốt nghiệp THPT. Cả hai cụm thi đều do các trường ĐH chủ trì.

  • Lê Huyền
">

Bộ trưởng Giáo dục chốt 10 điểm quan trọng về kỳ thi quốc gia

Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích

 Lễ Ký kết Thỏa Thuận Khung Hợp tác trong Lĩnh vực Công nghệ Y tế giữa Đại diện VinBrain, TGĐ Trương Quốc Hùng và Đại diện Microsoft Hoa Kỳ, GĐ Kỹ Thuật, TS. Yumao Lu

Phát biểu tại lễ ký kết, TS. Yumao Lu - Giám đốc Kỹ thuật của Microsoft Hoa Kỳ khẳng định: “Việc hợp tác với VinBrain sẽ là một khởi đầu tốt đẹp của chúng tôi trong việc thúc đẩy những nỗ lực chăm sóc sức khỏe của Microsoft tại khu vực Đông Nam Á”.

Ông Trương Quốc Hùng - Tổng Giám đốc VinBrain chia sẻ: “Bản ký kết với Microsoft giúp VinBrain có thể đặt trọng tâm phát triển vào ngành Công nghệ Y tế, từ đó đẩy mạnh cải tiến sản phẩm với các nguồn lực kinh doanh và công nghệ tốt nhất. Bên cạnh đó, hợp tác giữa hai bên cũng giúp chúng tôi phát huy tiềm năng đổi mới sáng tạo của Việt Nam trên thị trường quốc tế và khẳng định niềm tin vào tương lai của các sản phẩm AI tạo ra từ Việt Nam”.

Chính thức đưa vào sử dụng từ năm 2020, DrAid™ hiện là “trợ lý AI” đắc lực đang tích cực hỗ trợ gần 2.000 bác sĩ tại hơn 100 bệnh viện tại Việt Nam và một số quốc gia Châu Á. DrAid™ cho chẩn đoán hình ảnh v1 cũng là phần mềm AI nhằm hỗ trợ đánh giá lâm sàng các trường hợp chụp X-quang ngực thẳng có đặc điểm gợi ý tới tràn khí màng phổi đầu tiên và duy nhất trong khu vực Đông Nam Á được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chấp thuận, đưa Việt Nam trở thành một trong 6 quốc gia trên thế giới có phần mềm AI chẩn đoán X-quang ngực thẳng được FDA thông qua. Ngoài ra, DrAid™ cũng đã được sàn thương mại trí tuệ nhân tạo hàng đầu Ferrum, Hoa Kỳ bổ sung vào danh mục các sản phẩm trên nền tảng AI cho X-quang mang lại dịch vụ chăm sóc bệnh nhân chất lượng cao nhất.

Việc hợp tác với Microsoft sẽ mang tới cho nền tảng DrAid™ của VinBrain cơ hội phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, góp phần giúp hàng triệu người trên thế giới được tiếp cận với công nghệ AI trong Y tế, mang lại sự hiệu quả và nhanh chóng trong việc khám chữa bệnh. Bên cạnh đó, cả hai bên sẽ hợp tác chặt chẽ với nhau để cùng phát triển các sản phẩm AI nhằm giải quyết các bài toán khác trong lĩnh vực HealthTech.

Thế Định

">

VinBrain và Microsoft Hoa Kỳ hợp tác phát triển trí tuệ nhân tạo trong y tế

- ĐH Đà Lạt, ĐH Văn Hiến,  ĐH Y dược Cần Thơ công bố điểm trúng tuyển và chỉ tiêu xét tuyển NV2.

XEM ĐIỂM CHUẨN CÁC TRƯỜNG TẠI ĐÂY

Điểm chuẩn ĐH Đà Lạt:

NgànhKhốiĐiểm chuẩn
Toán họcA/ A117
Sư­ phạm toán họcA/ A121
Công nghệ thông tinA/ A114
Sư phạm tin họcA/ A121
Vật lýA/ A114
Sư­ phạm vật líA/ A119
Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông A/ A114
Kỹ thuật hạt nhânA/ A122
Hóa họcA14
Sư phạm hóa họcA20
Sinh họcB14
Sư­ phạm sinh họcB19
Khoa học môi trườngA/ B14
Nông họcB14
Công nghệ sinh họcA/ B16
Công nghệ sau thu hoạchA/ B14
Quản trị kinh doanhA, A114
Quản trị kinh doanhD114
Kế toánA/ A114
LuậtC15,5
Xã hội học  C/ D114
Văn hóa học C/ D114
Văn họcC14
Sư phạm ngữ vănC17
Lịch sửC14
Sư phạm lịch sửC17
Việt Nam họcC/ D114
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hànhC/ D114
Công tác xã hộiC/ D114
Đông phương học C/ D114
Quốc tế học C/ D114
Ngôn ngữ AnhD116
Sư phạm tiếng AnhD120

 

Trường ĐH Văn Hiến sẽ xét tuyển nguyện vọng bổ sung bậc ĐH và CĐ năm 2014

Cụ thể:

Bậc đại học: - 2000 chỉ tiêu

                     - Các khối: A, A1, B, C, D1,2,3,4,5,6

                     - Điểm xét tuyển: khối A: 13 điểm, khối B: 14 điểm

Bậc cao đẳng: - 500 chỉ tiêu

                        - Các khối A, A1, C, D1,2,3,4,5,6

                        - Điểm xét tuyển: 10 điểm

Điều kiện tham gia xét tuyển là học sinh phổ thông, Khu vực 3 (HSPT – KV3) trên cả nước.

Các ngành xét tuyển gồm:

STT

Tên ngành/chuyên ngành

Mã ngành

Khối thi

xét tuyển

Chỉ tiêu

A

Hệ Đại học

 

 

2.000

1.

Công nghệ thông tin(chuyên ngành: Hệ thống thông tin quản lý, Mạng máy tính và truyền thông)

D480201

A,A1,D1,2,3,4,5,6

 

2.

Kỹ thuật điện tử, truyền thông (chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông)

Chuyên ngành mới:Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

D520207

A,A1,D1,2,3,4,5,6

3.

Quản trị kinh doanh(chuyên ngành: Kinh doanh thương mại, Quản trị Tài chính – Ngân hàng, Quản trị Kế toán – Kiểm toán, Quản trị kinh doanh)

Chuyên ngành mới: Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain), Quản trị doanh nghiệp thủy sản, Quản trị dự án, Quản trị nhân sự, Quản trị tài chính doanh nghiệp

D340101

A,A1,D1,2,3,4,5,6

4.

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (chuyên ngành: Quản trị lữ hành, Hướng dẫn du lịch)

D340103

A,A1, C, D1,2,3,4,5,6

5.

Quản trị khách sạn (chuyên ngành: Quản trị khách sạn - nhà hàng, Quản trị khu du lịch)

D340107

A,A1, C, D1,2,3,4,5,6

6.

Xã hội học (chuyên ngành: Xã hội học truyền thông và báo chí)

Chuyên ngành mới:Quản trị Tổ chức xã hội, Công tác xã hội

D310301

A,A1, C, D1,2,3,4,5,6

7.

Tâm lý học (chuyên ngành: Tham vấn và trị liệu tâm lý, Tham vấn và quản trị nhân sự)

Chuyên ngành mới:Tham vấn tâm lý học đường và cộng đồng

D310401

A,A1,B,C, D1,2,3,4,5,6

8.

Văn học (chuyên ngành: Sư phạm ngữ văn, Ngữ văn truyềnthông)

D220330

C, D1,2,3,4,5,6

9.

Việt Nam học (chuyên ngành mới: Văn hiến Việt Nam)

D220113

C, D1,2,3,4,5,6

10.

Ngôn ngữ Anh (chuyên ngành: Tiếng Anh thương mại)

D220201

D1

11.

Đông phương học (chuyên ngành: Nhật Bản học, Hàn Quốc học)

D220213

C, D1,2,3,4,5,6

B

Hệ Cao đẳng

 

 

500

1.

Tin học ứng dụng (chuyên ngành: Hệ thống thông tin quản lý, Mạng máy tính và truyền thông)

C480202

A,A1,D1,2,3,4,5,6

 

2.

Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông (chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông)

Chuyên ngành mới: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

C510302

A,A1,D1,2,3,4,5,6

3.

Quản trị kinh doanh (chuyên ngành: Kinh doanh thương mại, Quản trị Tài chính – Ngân hàng, Quản trị Kế toán – Kiểm toán, Quản trị kinh doanh)

Chuyên ngành mới:Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain), Quản trị doanh nghiệp thủy sản, Quản trị dự án, Quản trị nhân sự, Quản trị tài chính doanh nghiệp

C340101

A,A1,D1,2,3,4,5,6

4.

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (chuyên ngành: Quản trị lữ hành, Hướng dẫn du lịch)

C340103

A,A1, C, D1,2,3,4,5,6

5.

Quản trị khách sạn (chuyên ngành: Quản trị khách sạn - nhà hàng, Quản trị khu du lịch)

C340107

A,A1, C, D1,2,3,4,5,6

6.

Tiếng Anh (chuyên ngành: Tiếng Anh thương mại)

C220201

D1

 


    Điểm chuẩn ĐH Y dược Cần Thơ(áp dụng với HSPT KV3)

    NgànhĐiểm chuẩn
    Y đa khoa24,5
    Y học cổ truyền22,5
    Răng hàm mặt23,5
    Y học dự phòng21
    Dược học23,5
    Điều dưỡng đa khoa19
    Y tế công cộng18
    Xét nghiệm y học20,5
  • Nguyễn Thảo
">

Điểm chuẩn ĐH Đà Lạt, Y dược Cần Thơ, Văn Hiến

友情链接