Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Alwasat, 18h30 ngày 22/12

Kinh doanh 2025-02-13 08:29:45 63932
ậnđịnhsoikèoAlShortavsNaftAlwasathngàtop ghi ban   Linh Lê - 21/12/2023 09:10  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/18d399169.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Wakrah vs Al Taawoun, 23h00 ngày 12/2: Cửa trên đáng tin

Theo CNN, Trung Quốc đang làm những điều mà bất kì quốc gia nào trên thế giới cũng sẽ làm khi đối diện với hiện thực lịch sử rằng, nước này đã từng nghèo khó và tụt hậu rất xa so với các cường quốc trên thế giới. Tuy nhiên, hiện chính quyền ông Trump đang nỗ lực ngăn cản sự phát triển của Trung Quốc. Điều này có thể sẽ là thảm họa với cả Mỹ và toàn thế giới.

Trung Quốc ngày nay đang bị đem ra làm “vật tế” cho sự bất công đang ngày càng dâng cao tại Mỹ. Trong khi các mối quan hệ thương mại Mỹ-Trung vẫn mang lại lợi ích cho cả hai bên trong suốt nhiều năm qua, một số người lao động Mỹ đã bị bỏ lại phía sau, đặc biệt là những công nhân nhà máy ở vùng trung tây nước Mỹ, những người phải đối diện với sự cạnh tranh từ lực lượng nhân công giá rẻ nhưng có hiệu suất ngày càng cao tới từ Trung Quốc.

{keywords}
Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung sẽ là thảm họa cho tất cả. Ảnh: Australian Tribune

Thay vì đổ lỗi cho Trung Quốc vì sự cạnh tranh rất bình thường trên thị trường lao động, Mỹ nên đánh thuế các khoản lợi nhuận khổng lồ của các công ty đa quốc gia và dùng các khoản tiền này để giúp tầng lớp người lao động phổ thông, xây dựng lại các hệ thống cơ sở hạ tầng xuống cấp, quảng bá các kĩ năng nghề nghiệp mới và đầu tư vào các ngành khoa học công nghệ.

Bên cạnh đó, Mỹ cũng cần phải hiểu rằng, Trung Quốc chỉ đang muốn bù đắp lại khoảng thời gian bị tụt hậu vì những lí do về địa chính trị và các thất bại kinh tế khác. Dưới đây là một số mốc thời gian để hiểu thêm về hoạt động phát triển kinh tế của Bắc Kinh trong suốt 40 năm qua.

Trong những năm cuối thế kỉ 19, Trung Quốc đã thua kém một nước Nhật Bản có nền công nghiệp đang nổi lên, đồng thời phải nhượng bộ trong những thỏa thuận thương mại bất công của châu Âu và Mỹ. Tiếp đó, nhà Thanh ở Trung Quốc sụp đổ vào năm 1911, đẩy Trung Quốc vào thời kì nội chiến.

Ngay sau đó là một loạt những sự kiện lớn khác như: kết thúc Thế Chiến 2, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949, Kế hoạch Đại nhảy vọt những năm 1950, Cách mạng Văn hóa kéo dài cho tới năm 1977.

Vì vậy, Trung Quốc chỉ bắt đầu phát triển nền kinh tế thị trường từ năm 1978, khi Đặng Tiểu Bình bắt đầu thực hiện các cải cách kinh tế toàn diện. Và dù Trung Quốc đã tăng trưởng mạnh mẽ trong bốn thập kỉ trở lại đây, thì những di sản của suốt một thế kỷ nghèo đói, bất ổn, bị xâm chiếm và các mối đe dọa từ nước ngoài vẫn hiện hữu rất rõ ràng.

Hiện nay, dù Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, nhưng người dân vẫn chưa “thoát nghèo”. Năm 1980, theo dữ liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc chỉ bằng 2,5% Mỹ. Tới năm 2018, con số này mới chỉ đạt 15,3% so với Mỹ. Xét GDP qua sức mua tương đương, thu nhập bình quân đầu người năm 2018 của Trung Quốc vẫn chỉ cao hơn mức 28,9% so với Mỹ.

Trung Quốc đã phát triển theo hướng khá giống Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore. Đứng về góc nhìn kinh tế, Trung Quốc không có động thái nào khác thường so với những quốc gia mong muốn trở nên giàu có khác. Việc phát triển công nghệ là một trong những yếu tố then chốt nhất.

Các quốc gia bị thua kém về công nghệ có nhiều cách để cải thiện mình thông qua việc nghiên cứu, mô phỏng, mua công nghệ, hợp nhất, tận dụng sự đầu tư từ nước ngoài, và cả sao chép. Với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ, luôn luôn có những cuộc chiến không ngừng trong mảng sở hữu trí tuệ.

Điều đó cũng đúng với cả các công ty Mỹ hiện nay, và cuộc cạnh tranh đơn thuần là một phần thuộc hệ thống kinh tế toàn cầu. Các nhà lãnh đạo công nghệ biết rằng, họ không thể dẫn đầu khi chỉ dựa vào việc bảo vệ tài sản trí tuệ, mà phải thông qua những đổi mới và phát triển.

Ví dụ, trong những năm đầu thế kỉ 19, Mỹ đã không ngừng áp dụng công nghệ của Anh và còn tuyển dụng những nhà khoa học tài năng từ nước ngoài. Và khi bất kỳ quốc gia nào muốn thu hẹp khoảng cách công nghệ, họ sẽ tuyển dụng nhân sự từ nước ngoài. Chẳng hạn, chương trình tên lửa đạn đạo của Mỹ đã được tạo dựng nhờ các chuyên gia Đức sau Thế chiến 2.

Nếu Trung Quốc có ít dân số hơn, ví dụ như dân số chỉ ngang mức Hàn Quốc, với hơn 50 triệu dân, thì có thể Trung Quốc đã được Mỹ khen ngợi là một tấm gương vĩ đại trong việc phát triển kinh tế. Nhưng vì nước này quá lớn nên đã trở thành một sự cạnh tranh với Mỹ. Vì dân số Mỹ cũng chỉ chiếm 4,2% dân số thế giới và ít hơn 25% so với dân số Trung Quốc.

Thương mại với Trung Quốc giúp Mỹ có được những hàng hóa chi phí thấp và ngày càng nhiều sản phẩm chất lượng cao. Điều này cũng gây ra tình trạng thất nghiệp ở một số ngành sản xuất cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc. Đây là nguyên tắc của ngành thương mại. Việc cáo buộc Trung Quốc giao dịch bất công là sai, bởi rất nhiều công ty Mỹ đã thu về lợi nhuận nhờ việc sản xuất ở Trung Quốc hoặc xuất khẩu hàng hóa sang nước này,.

Cuộc chiến thực sự của Washington không phải là với Trung Quốc, mà phải là với những tập đoàn khổng lồ của Mỹ. Có nhiều tập đoàn thu lợi nhuận lớn nhưng không trả cho nhân công mức lương phù hợp. Các lãnh đạo doanh nghiệp của Mỹ luôn thúc đẩy việc cắt giảm thuế và tăng quyền lực độc quyền mọi thứ cần thiết để mang lại nhiều lợi nhuận hơn, trong khi từ chối các chính sách giúp xã hội Mỹ công bằng hơn.

Ông Trump đang tấn công thương mại Trung Quốc dữ dội và tin rằng Trung Quốc sẽ cúi đầu trước phương Tây. Mỹ đang tìm cách ép buộc những công ty Trung Quốc thành công như Huawei bằng cách thay đổi đột ngột và đơn phương luật thương mại quốc tế.

Theo quan điểm của giáo sư Jeffery Sachs trong bài viết được đăng trên CNN, trừ khi có những sự thay đổi tỉnh táo, nếu không Mỹ có thể sẽ bị lôi vào vòng xoáy xung đột với Trung Quốc, đầu tiên là về kinh tế, sau đó sẽ tới địa chính trị, quân sự, và cuối cùng là thảm họa cho tất cả. Sẽ không ai chiến thắng trong một cuộc xung đột như vậy.

Tuấn Trần

">

Trung Quốc không phải là nguồn gốc của các vấn đề kinh tế Mỹ

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) tuyển sinh theo các phương thức sau:

Phương thức 1,xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh đại học chính quy ban hành năm 2022-2023 của Bộ GD-ĐT tối đa 4%.

Phương thức 2, ưu tiên xét tuyển thẳng theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM từ 1% - 5% chỉ tiêu theo ngành/nhóm ngành. Ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM từ 10% - 20% chỉ tiêu theo ngành/nhóm ngành.

Phương thức 3, xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 từ 30% - 50% chỉ tiêu theo ngành/nhóm ngành.

Phương thức 4, xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức năm 2023 từ 45%- 50% chỉ tiêu theo ngành/nhóm ngành.

Phương thức 5, xét tuyển dựa trên kết quả các kỳ thi quốc tế (dành cho thí sinh tốt nghiệp THPT theo chương trình nước ngoài) với chỉ tiêu tối đa 2% theo ngành/nhóm ngành, gồm hai đối tượng như sau:

Đối với thí sinh người Việt Nam học trường nước ngoài tại Việt Nam hay tại nước ngoài với chương trình đào tạo được công nhận tại nước sở tại, xét tuyển dựa trên kết quả học tập trung bình GPA của 3 năm học cuối cấp (lớp 10, lớp 11, lớp 12 đối với hệ 12 năm học phổ thông hay lớp 11, lớp 12, lớp 13 đối với hệ 13 năm học phổ thông) kết hợp điều kiện có chứng chỉ IELTS hay TOEFL iBT, lưu ý chứng chỉ phải còn thời hạn tính đến thời điểm nộp hồ sơ xét tuyển.

Đối với thí sinh người nước ngoài học THPT tại nước ngoài hay tại Việt Nam, xét tuyển dựa trên điểm học bạ tích lũy GPA của 3 năm học cuối cấp (lớp 10, lớp 11, lớp 12 đối với hệ 12 năm học phổ thông hay lớp 11, lớp 12, lớp 13 đối với hệ 13 năm học phổ thông) kết hợp điều kiện có chứng chỉ năng lực tiếng Việt đối với thí sinh đăng ký học chương trình giảng dạy bằng tiếng Việt hoặc có chứng chỉ IELTS hay TOEFL iBT (chứng chỉ phải còn thời hạn tính đến thời điểm nộp hồ sơ xét tuyển) hay có quốc tịch nước sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính nếu đăng ký học chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh.

Thí sinh đủ điều kiện xét tuyển sẽ được xét tuyển dựa trên giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT, kết quả học tập trung bình GPA của 3 năm học cuối cấp (lớp 10, lớp 11, lớp 12 đối với hệ 12 năm học THPT hay lớp 11, lớp 12, lớp 13 đối với hệ 13 năm học THPT) với kết quả xét tuyển ưu tiên lựa chọn thí sinh có điểm trung bình nêu trên từ cao xuống thấp tùy thuộc vào chỉ tiêu của mỗi ngành, đối với những thí sinh có điểm trung bình xét tuyển bằng điểm chuẩn thì thí sinh có điểm chứng chỉ ngoại ngữ cao hơn sẽ được xét trúng tuyển.

Phương thức 6, xét tuyển dựa trên kết quả các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế kết hợp kết quả học tập THPT với chỉ tiêu 8%-15% theo ngành/nhóm ngành đối với xét tuyển vào chương trình chất lượng cao, chương trình tiên tiến nếu thí sinh người Việt Nam học THPT theo chương trình 12 năm của Bộ GD-ĐT, là học sinh đạt kết quả học tập xếp loại giỏi trở lên (đối với chương trình chất lượng cao, chương trình tiên tiến) trong 3 năm lớp 10, lớp 11, lớp 12. Bên cạnh đó, thí sinh phải có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS từ 6.0 trở lên hoặc TOEFL iBT từ 65 trở lên. Lưu ý chứng chỉ phải còn thời hạn tính đến thời điểm nộp hồ sơ xét tuyển.

Xét tuyển dựa trên mức điểm chứng chỉ tiếng Anh của thí sinh (được quy đổi về IELTS) ưu tiên lựa chọn từ cao xuống thấp, tùy thuộc vào chỉ tiêu của mỗi ngành tại mức điểm thấp nhất của chứng chỉ tiếng Anh sẽ lựa chọn các thí sinh dựa trên điểm trung bình cộng 3 năm học lớp 10, 11 và 12 (thông báo đính kèm).

Điểm sàn đánh giá năng lực từ 600

Đối với xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh đại học chính quy của Bộ GD-ĐT ban hành năm 2022-2023 và ưu tiên xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM, điểm sàn, điều kiện ĐKXT áp dụng theo quy định của Bộ GD-ĐT, quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM và của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên. 

Đối với xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, điểm sàn sẽ được Hội đồng tuyển sinh trường quyết định và công bố sau khi có điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT để thí sinh điều chỉnh theo kế hoạch tuyển sinh chung của Bộ GD-ĐT. 

Đối với xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức năm 2023, điểm sàn không thấp hơn 600 điểm đối với năm 2023.

Đối với thí sinh người Việt Nam học trường nước ngoài tại Việt Nam hay tại nước ngoài, điều kiện cần có giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT, chứng chỉ IELTS từ 5.5 trở lên hay TOEFL iBT từ 50 trở lên. Đối với thí sinh người nước ngoài học THPT tại nước ngoài hay tại Việt Nam, điều kiện cần có giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT, năng lực tiếng Việt từ trung cấp B2 trở lên hoặc tương đương bậc 4/6 nếu đăng ký học chương trình giảng dạy bằng tiếng Việt.

Nếu thí sinh người nước ngoài đăng ký chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh điều kiện cần có giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT, trình độ tiếng Anh tương đương IELTS từ 5.5 trở lên hay TOEFL iBT từ 50 trở lên hay có quốc tịch nước sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ chính; ngoài ra Hội đồng tuyển sinh trường sẽ quyết định và công bố điều kiện nhận ĐKXT theo kế hoạch tuyển sinh chung của ĐHQG HCM.

Xét tuyển dựa trên chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế kết hợp kết quả học tập 3 năm THPT dành cho các chương trình tiên tiến và chất lượng cao. 

Đối với các ngành đào tạo theo chương trình chất lượng cao (7420101_CLC, 7420201_CLC, 7440112_CLC, 7440301_CLC, 7480201_CLC, 7510401_CLC, 7520207_CLC) và ngành 7480101_TT Khoa học máy tính (Chương trình Tiên tiến), thí sinh đạt kết quả xếp loại học tập từ loại giỏi trở lên trong 3 năm lớp 10, lớp 11, lớp 12 và có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS từ 6.0 trở lên, TOEFL iBT từ 65 trở lên (chứng chỉ còn thời hạn tính tới ngày đăng ký hồ sơ xét tuyển). 

Đối với phương thức sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023, điểm chuẩn trúng tuyển được xác định thống nhất chung cho từng ngành/nhóm ngành tuyển sinh, không phân biệt tổ hợp môn/bài thi xét tuyển. Điểm xét tuyển là tổng điểm 3 bài thi/môn thi của tổ hợp môn xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023, cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực (nếu có), không nhân hệ số môn thi. 

Đối với ngành/nhóm ngành có môn tiếng Anh trong tổ hợp môn xét tuyển: chỉ sử dụng kết quả điểm bài thi tiếng Anh của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023, không sử dụng kết quả quy đổi khi miễn thi bài thi tiếng Anh và không sử dụng điểm quy đổi cho chứng chỉ tiếng Anh quốc tế. 

Nếu các thí sinh có cùng điểm tổng, thứ tự ưu tiên xét tuyển sẽ được xác định theo thứ tự ưu tiên nguyện vọng đăng ký của thí sinh. 

Học phí cao nhất 53 triệu đồng/năm

Học phí chương trình đào tạo chính quy, học phí năm học 2023-2024 theo quy định của nhà nước và đề án đổi mới cơ chế hoạt động của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên.

Học phí các chương trình đào tạo của khóa 2023 được ghi trong bảng sau đây cho năm học 2023-2024, học phí tăng trong các năm tiếp theo không quá 15% của năm liền kề trước đó. Cụ thể như sau:

Trường ĐH Y Dược Cần Thơ tăng học phí thêm 13 triệu đồng

Trường ĐH Y Dược Cần Thơ tăng học phí thêm 13 triệu đồng

Năm 2023, học phí ngành đại trà của Trường ĐH Y Dược Cần Thơ là 37,6 triệu đồng, tăng 13 triệu đồng so với năm 2022.">

Phương thức tuyển sinh và học phí trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM 2023

Nhận định, soi kèo Yokohama F. Marinos vs Shanghai Shenhua, 17h00 ngày 12/2: Tin vào chủ nhà

Ông Esper, một cựu chiến binh Lục quân Mỹ, đặt tên con ngựa là Marshall, theo tên của cựu Bộ trưởng Quốc phòng George Marshall, một vị tướng lục quân về hưu từng phục vụ dưới quyền Tổng thống Harry S. Truman.

{keywords}
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper được tặng ngựa khi thăm Mông Cổ. (Ảnh: Reuters)

Những chú chiến mã nhỏ là một phần không thể thiếu trong văn hóa Mông Cổ và là món quà phổ biến dành cho các quan chức và khách quý nước ngoài. Trong tháng 7, Tổng thống Mông Cổ Battulga Khaltmaa đã tặng cho Barron, con trai của Tổng thống Mỹ Donald Trump, một con ngựa giống như vậy, và nó được Nhà Trắng đặt tên là Chiến thắng.

Một số thành viên của các chính quyền Mỹ trước đây cũng từng được Mông Cổ tặng ngựa. Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel nhận được một con trong chuyến đi năm 2014 tới Mông Cổ, đặt tên là Shamrock. Donald Rumsfeld cũng vậy, với tên con ngựa là Montana. Cựu phó Tổng thống Joe Biden được tặng ngựa năm 2011, đặt tên là Celtic, theo NBC News. 

Reuters đưa tin, vị tân Bộ trưởng Mỹ tới Mông Cổ hôm 7/8 và thảo luận về các cơ hội đưa hai nước xích lại gần nhau hơn, trong bối cảnh Mông Cổ cố gắng giảm bớt sự phụ thuộc kinh tế vào nước láng giềng Trung Quốc.

"Đó là đặc ân của tôi khi có mặt tại đây, ở cùng các bạn và có cơ hội tìm kiếm các cách thức khác nhau để chúng ta có thể tăng cường quan hệ song phương", ông Esper bày tỏ.

Đây là chuyến công du đầu tiên của ông Esper trên cương vị mới, cũng là chuyến đi đầu tiên của một vị bộ trưởng quốc phòng Mỹ tới quốc gia châu Á nằm giữa Nga và Trung Quốc này kể từ sau chuyến thăm của ông Hagel năm 2014.

Mông Cổ hợp tác với Mỹ trong một số sứ mệnh ở Afghanistan và Iraq, đồng thời có quan hệ thân thiết với Triều Tiên. Đây là những điểm mà Mỹ có thể coi là một lợi thế ngoại giao.

Một quan chức quốc phòng Mỹ nói với hãng tin Reuters rằng, tuy không có nghị trình cụ thể cho chuyến công du của Bộ trưởng Esper nhưng đây có thể là cơ hội tốt để tăng cường các mối quan hệ, đặc biệt là cơ hội huấn luyện quân sự nhờ khí hậu lạnh của Mông Cổ.

Báo Business Insider cho biết đã liên lạc với Lầu Năm Góc để hỏi thêm thông tin về chuyến công du của Bộ trưởng Esper nhưng chưa nhận được hồi đáp.

Thanh Hảo

">

Lý do tân Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm Mông Cổ đầu tiên

Bản thỏa thuận mà phía Mỹ vừa ký kết với Trung Quốc dự kiến sẽ giải quyết một loạt vấn đề căng thẳng giữa hai nền kinh tế đứng đầu thế giới, từ vấn đề dầu thô cho đến việc gia hạn bằng sáng chế. Dưới đây là những điểm đáng chú ý của bản thỏa thuận.

Trung Quốc mua 200 tỷ USD hàng Mỹ

Điều đầu tiên và quan trọng nhất, bản thỏa thuận bắt buộc Trung Quốc phải mua lượng hàng hóa Mỹ có trị giá ít nhất 200 tỷ USD trong vòng hai năm tới.

{keywords}
Tổng thống Trump và Phó Thủ tướng Lưu Hạc trong buổi ký kết. Ảnh: AP

“Trong hai năm, kể từ ngày 1/1/2020 tới 31/12/2021, phía Bắc Kinh sẽ đảm bảo việc mua bán và nhập khẩu hàng hóa sản xuất tại Mỹ như cơ khí, nông nghiệp, sản phẩm năng lượng, sản phẩm dịch vụ vào Trung Quốc được xác định trong phụ lục 6.1 vượt qua con số tương ứng năm 2017 khi không dưới trị giá 200 tỷ USD”, Sputnik trích một đoạn trong bản thỏa thuận viết.

Bảo vệ bằng sáng chế, bí mật thương mại

Mỹ và Trung Quốc đã đồng ý bảo vệ các bằng sáng chế, đặc biệt là trong lĩnh vực dược phẩm. Đồng thời cấm các sản phẩm giả mạo, cũng như việc chiếm dụng bí mật thương mại.

“Trung Quốc sẽ cho phép các ứng viên bằng sáng chế dược phẩm dựa vào dữ liệu được bổ sung nhằm đáp ứng các yêu cầu liên quan đến bằng sáng chế, bao gồm cả việc công bố thông tin và những bước sáng chế, trong quá trình kiểm tra bằng sáng chế, thủ tục thẩm định xét duyệt bằng sáng chế cũng như các thủ tục tố tụng về mặt tư pháp”, thỏa thuận quy định.

{keywords}
Vấn đề bảo vệ sở hữu tài sản trí tuệ rất được Mỹ quan tâm

Ngoài ra bản thỏa thuận cũng quy định, Bắc Kinh và Washington cũng quyết tâm tăng cường hợp tác và phối hợp trong việc chống vi phạm bản quyền, bao gồm cả việc làm giả trên các nền tảng thương mại điện tử.

Trung Quốc tăng nhập khẩu năng lượng từ Mỹ

Trung Quốc đồng ý tăng cường việc mua các sản phẩm năng lượng từ Mỹ lên 52 tỷ USD trong vòng hai năm tới. Đó sẽ là một phần của tổng số hàng hóa trị giá 200 tỷ USD Trung Quốc nhập từ Mỹ tới hết năm 2021. “Về hạng mục sản phẩm năng lượng… Trung Quốc sẽ không nhập ít hơn 18,5 tỷ USD hàng hóa năng lượng trong năm 2020, và không dưới 33,9 tỷ USD trong năm 2021”, bản thỏa thuận quy định.

Bản thỏa thuận nêu rõ các loại sản phẩm năng lượng Trung Quốc sẽ mua từ Mỹ gồm có: dầu thô, khí tự nhiên hóa lỏng, xăng dầu tinh chế và than. Trên thực tế, Trung Quốc là nhà nhập khẩu xăng dầu lớn nhất thế giới, còn Mỹ là nhà sản xuất lớn nhất thế giới trong lĩnh vực này.

Tránh việc thao túng tiền tệ

Bản thỏa thuận ‘bước một’ quy định Trung Quốc đồng ý sẽ không thao túng tiền tệ nhằm mục đích giành được những lợi thế thương mại trước Mỹ. “Các bên sẽ kiềm chế sự mất giá cạnh tranh và không dùng tỷ giá hối đoái cho những mục đích cạnh tranh, gồm thông qua can thiệp ở mức quy mô lớn, liên tục và một chiều trên các thị trường trao đổi”, thỏa thuận nêu rõ.

Mỹ và Trung Quốc sẽ liên lạc thường xuyên và tham khảo ý kiến về thị trường, hoạt động và chính sách ngoại hối, cũng như tham khảo ý kiến của nhau về đánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong vấn đề tỷ giá hối đoái của mỗi nước.

Tuy nhiên, theo một số quan chức Mỹ, chính quyền Tổng thống Donald Trump sẽ giữ nguyên mức thuế đánh lên 360 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc nhập vào nước này nhằm buộc Bắc Kinh phải tuân thủ thỏa thuận. Chính quyền Bắc Kinh sau đó cho biết, họ sẽ có quyết định về những mức thuế áp lên lượng hàng hóa Mỹ xuất sang Trung Quốc có trị giá khoảng 185 tỷ USD.

Kết thúc thương chiến Mỹ-Trung?

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steve Mnuchin nhận định, những vấn đề về an ninh mạng và công nghệ sẽ được giải quyết trong bước tiếp theo của bản thỏa thuận nhằm kết thúc những tranh chấp về thương mại giữa Mỹ-Trung.

{keywords}
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steve Mnuchin

“Tôi nghĩ đã có một lượng lớn vấn đề đề cập tới công nghệ ở ‘Bước một’. Sẽ có nhiều mảng thuộc dịch vụ tài chính, cũng như nhiều vấn đề về an ninh mạng cũng sẽ được nhắc tới trong ‘Bước hai’. Còn nhiều vấn đề cần bàn bạc và chúng tôi sẽ giải quyết chúng”, CNBC trích lời ông Mnuchin nói.

Trước đây, Tổng thống Trump từng nhắc về thỏa thuận ‘bước hai’ sẽ có thể lùi tới sau cuộc bầu cử tổng thống 2020, nhằm có thêm thời gian để đàm phán cho một bản thỏa thuận tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, theo tờ Washington Post, thỏa thuận ‘bước một’ và ‘bước hai’ có thể sẽ làm giảm căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, chứ không thể giải quyết triệt để những vấn đề mang tính cốt lõi.

Tuấn Trần

 

">

Trung Quốc 'chịu nhịn' gì trong thỏa thuận vừa ký với Mỹ?

友情链接