Nhận định, soi kèo Vaasan Palloseura vs AC Oulu, 1h00 ngày 20/6: Nỗi lo xa nhà
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/191b498983.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
Đầu quân Sevilla hồi đầu năm, chân sút người Pháp vẫn chưa ghi được bàn nào trong 5 lần xuất hiện tại sân chơi La Liga.
Người hâm mộ Sevilla tỏ ra bực tức trước thái độ thi đấu hời hợt của Martial. Thế nên, họ đã la ó anh lúc rời sân.
Marca còn tiết lộ, bản thân Martial cũng không vui vì bị chỉ trích. Anh đang cảm thấy lạc lõng ở môi trường mới và dường như "không phù hợp với hệ thống" của Sevilla.
Anthony Martial mới duy nhất một lần lập công cho Sevilla tại Europa League hồi tháng trước. Tuy nhiên, đội bóng Tây Ban Nha vừa dừng bước trước West Ham ở đấu trường châu Âu.
Các sếp lớn tại Sevilla không hài lòng với những đóng góp thiếu tích cực từ Martial, dù họ phải bỏ ra khoản tiền đáng kể để mượn anh về trong mùa đông.
Tương lai chân sút 26 tuổi khá mờ mịt, bởi anh cũng bị MU gạt ra khỏi kế hoạch. Dự kiến hè tới, đội bóng thành Manchester sẽ bán đứt Martial với giá 30 triệu bảng.
* An Nhi
">Rời MU, Martial vẫn bị la ó vì thái độ thi đấu
Toàn bộ công trình được các chiến sỹ Đồ Biên phòng và nhân dân địa phương giúp đỡ để xây dựng.
Đến nay ngôi nhà thứ nhất đã bắt đầu lợp mái.
Dự kiến cả hai ngôi nhà sau 1 tháng nữa sẽ hoàn thành.
Hình ảnh Ngôi nhà thứ nhất đang bắt đầu lợp mái và khởi công xây ngôi nhà thứ 2:
P.V
">Khởi công xây nhà thứ 2 ở A Mú Sung
Bị xe taxi tông bỏ chạy cậu bé Tú Anh bị chấn thương nặng, tràn dịch phổi |
Ngoài tính mạng bị đe dọa, Anh Tú còn có một tuổi thơ bất hạnh. Bố mẹ chia tay nhau từ khi em chưa tròn 1 tuổi. Hiện Tú sống cùng bà ngoại trong căn nhà trọ nhỏ ở số nhà 162, ngõ Đông Thiên, quận Hoàng Mai, Hà Nội
Cần mẫn chăm đứa cháu ngoại tội nghiệp đang nằm trên giường bệnh, bà Nhung (58 tuổi) thẫn thờ, đứng ngồi không yên bởi vì bà không biết xoay đâu số tiền 30 triệu đồng để đóng tiền viện phí
“Thương cháu lắm nhưng không biết phải làm gì lúc này nữa chú ạ. Lúc biết cháu bị tai nạn tôi chạy vạy khắp nơi mới được dăm ba triệu. Tiền viện phí còn nợ bệnh viện mà giờ trong túi bây giờ chẳng đủ đến một tram ngàn đồng. Không lẽ đành phải cho cháu về nhà nhưng mà bác sĩ nói cháu cần phải điều trị lâu dài mới bình phục...Nghĩ mà tội cháu nó lắm chú ạ!”, bà Nhung buồn bã.
Bố mẹ bỏ nhau, em Tú Anh đang lương tựa vào bà ngoại |
Theo lời kể của bà ngoại em Tú, hôm ấy, Tú vừa đi trượt patin trên phố về nhà. Tú đang đi bộ trên đường thì bất ngờ bị taxi tông phải rồi bỏ chạy. Em được mọi người đưa đi bệnh viện cấp cứu trong tÌnh trạng chấn thương nặng, tràn dịch màng phổi...
Xin hãy cứu giúp đời cháu tôi"
Tin em Tú Anh gặp tai nạn nguy kịch như một cú sốc lớn khiến bà Nhung ngã quỵ. Chạy vạy khắp nơi lo cho cháu nhưng cũng chỉ đủ trả viện phí được mấy ngày. Bà Nhung làm nghề bưng bê, rửa bát ở quán bún trên phố, lương tháng bèo bọt chỉ đủ cho hai bà cháu sinh hoạt hằng ngày. Anh em họ hàng thì nghèo khó, những chỗ vay mượn được đã vay hết rồi.
Tú Anh không có bảo hiểm hỗ trợ nên chi phí điều trị rất tốn kém |
"Cháu tôi nhập viện không có bảo hiểm y tế. Chỉ tính riêng tiền thuốc mỗi ngày đã mất cả triệu đồng. Tôi lo sợ nó chưa kịp tỉnh lại đã phải xuất viện giữa chừng vì không vay được tiền tiếp tục chữa trị mất. Tôi cầu xin mọi người dang rộng bàn tay cứu giúp đời cháu tôi với. Nó mới 15 tuổi còn cả tương lai dài phía trước", bà Nhung cầu xin.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Bà Trần Thị Nguyên Nhung, ở nhà 162, ngõ Đông Thiên, quận Hoàng Mai, Hà Nội. SDT 0363024916 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.312 Em Phạm Anh Tú Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
">
Không có bảo hiểm y tế cậu bé 15 tuổi bị tai nạn cầu cứu
Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
Người mẹ ấy lại muốn con được sống những ngày yên ổn không phải lo lắng về bất cứ điều gì. Chị không dám nói thật về căn bệnh của con.
Hy vọng với sự chia sẻ của bạn đọc Nam Triều sẽ khỏe mạnh. |
Căn bệnh ung thư gan quái ác, có thể cướp đi tính mạng của con bất cứ lúc nào, bởi nếu như không có đủ tiền chạy chữa. Bé Phan Văn Nam Triều đã một lần chết đi sống lại. Sau khi con dần tỉnh lại, được điều trị những toa thuốc sức khỏe của bé có khá hơn, chị rất hy vọng. Chị đã phải vay mượn rất nhiều tiền để lo từng toa thuốc cho con. Tuy nhiên, giai đoạn điều trị vẫn chưa kết thúc nhưng chị Nhi không thể kiếm đâu ra tiền.
Một mình cha bé làm không đủ tiền vì ngoài tiền chữa bệnh cho con, còn một khoản nợ 100 triệu đồng nữa. Nếu như việc chữa bệnh bị dừng lại thì tính mạng của bé khó có thể được đảm bảo.
Khi bài báo Cậu bé quằn quại đau đớn vì ung thư được đăng tải có nhiều tấm lòng của bạn đọc Báo VietNamNet đồng cảm chia sẻ.
Số tiền 18.855.000 đồng được bạn đọc gửi thông qua Báo VietNamNet để giúp đỡ bé Triều không phải là lớn. Tuy nhiên, đây chính là động lực để gia đình cố gắng tiếp thêm sức mạnh cho con.
Hy vọng với sự chia sẻ này, bé Triều sẽ được tiếp thêm sức mạnh để chiến đấu với bệnh tật.
Đức Toàn
- Chưa đầy 10 tuổi, khuôn mặt cháu bé bị biến dạng quá nhiều đến mức khó lòng đút vừa một cái kẹo mút sau hàng loạt những cuộc phẫu thuật.
">Trao hơn 18 triệu đồng cho cậu bé “chết đi sống lại”
Theo tường trình của cô Nhung, vào lúc 9h sáng ngày 29/5, trong tiết Tập làm văn, cô N kiểm tra bài và thấy em T. chưa hoàn thành bài cô giao. Việc em T. thiếu bài đã được cô Nhung nhắc nhở vài lần nhưng em vẫn chưa khắc phục. Bên cạnh đó, trong lớp, em T vẫn chưa thực sự chú ý nghe giảng, viết bài chậm.
“Do thời gian nghỉ dịch dài, việc học tập bị gián đoạn nên khi học sinh đi học trở lại tôi rất mong muốn rèn học sinh ổn định nề nếp học tập như trước. Khi thấy em T thiếu bài, tôi đã nhắc nhở em. Trong tiết học, em không tập trung viết bài, nên trong lúc mất bình tĩnh, tôi đã dùng thước nhựa đánh vào phần bắp tay của em có để lại vết đỏ”, cô Nhung viết trong bản tường trình.
Cô giáo dùng thước đánh học sinh bầm tay vì không chú ý nghe giảng, viết bài chậm |
Lúc đó do học sinh không có biểu hiện kêu đau nên cô và cả lớp vẫn tiếp tục tiết học.
Khi về gia đình mới phát hiện và báo lại cho giáo viên cũng như ban giám hiệu nhà trường. Lúc này cô Nhung mới biết việc làm của mình đã để lại những vết thương trên tay học sinh.
Đến tối 29/5, cô Nhung đã cùng ban giám hiệu nhà trường đến gặp và xin lỗi em T và gia đình.
Bản tường trình của cô giáo trẻ đánh học sinh bầm tím tay |
Trong bản tường trình, cô Nhung cũng tự nhận là giáo viên trẻ mới ra trường được 2 năm nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp dẫn đến sự việc. Qua đó, bày tỏ mong muốn gia đình em T thông cảm, bỏ qua và cho mình cơ hội sửa sai.
“Tôi nhận thấy việc làm đó của tôi là sai. Tôi rất ân hận và xin nhận trách nhiệm về việc mình làm. Tôi xin hứa sẽ nghiêm khắc kiểm điểm bản thân và rút kinh nghiệm sẽ không bao giờ tái phạm”.
Hội đồng kỷ luật của Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu cho hay, cô Nhung là một giáo viên trẻ mới ra trường (mới 2 năm công tác) chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và xử lý các tình huống sư phạm trên lớp. Bên cạnh đó với mong muốn học sinh tiến bộ, đạt được các kiến thức cơ bản nên trong lúc mất bình tĩnh cô đã có hành động và phương pháp chưa phù hợp.
Bản tường trình của cô giáo trẻ đánh học sinh bầm tím tay |
Đình chỉ giảng dạy đến hết năm học
Phòng GD-ĐT TP Nam Định cũng đã báo cáo gửi UBND TP và Sở GD-ĐT tỉnh Nam Định. Theo phòng GD-ĐT, tối ngày 29/5, ban giám hiệu trường cùng cô giáo Phạm Thị Hồng Nhung đã làm việc với gia đình, phân tích nguyên nhân của sự việc đáng tiếc là do cô giáo muốn học sinh hoàn thành tốt yêu cầu của mình, cùng với việc cô giáo còn thiếu kinh nghiệm, mất bình tình, nóng vội, chứ hoàn toàn không có ý trù dập, xúc phạm học sinh.
Ban giám hiệu và cô giáo Nhung đã xin lỗi gia đình học sinh. Gia đình em T. về cơ bản thông cảm và thiện chí trước lời xin lỗi của nhà trường và cô giáo.
Sau khi tìm hiểu sự việc và xem xét bản tường trình, kiểm điểm của cô Nhung, nhà trường đã thống nhất tạm đình chỉ công tác giảng dạy đến hết năm học, bố trí phân công việc phù hợp để cô giáo có thời gian ổn định về mặt tinh thần và nhìn nhận lại lỗi sai để rút kinh nghiệm.
Qua sự việc này, Phòng GD-ĐT TP Nam Định cũng nghiêm túc rút kinh nghiệm với cô Nhung và ban giám hiệu nhà trường, đồng thời quán triệt tới toàn thể cán bộ giáo viên về các hành vi không được làm, nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp.
Thanh Hùng
- Sau hơn 3 tháng nghỉ học vì Covid-19, trở lại trường, nhiều học sinh tiểu học quên kiến thức, lộn cách tính toán.
">Bản tường trình của cô giáo trẻ đánh học sinh bầm tím tay
Trẻ mầm non ở Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng |
Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Hương, Phó trưởng phòng GD-ĐT quận Bắc Từ Liêm cho biết, hiện phòng đang yêu cầu các trường mầm non khảo sát việc các gia đình cho trẻ đi học trở lại ra sao. Trên cơ sở thực tế, các nhà trường sẽ chủ động lên phương án kế hoạch và phòng sẽ duyệt theo từng trường.
“Bởi có trường thì trẻ trở lại đông nhưng có trường thì chỉ một nửa hoặc 1/3 thì có thể không cần chia tách ca. Ngoài ra còn tùy thuộc vào diện tích của từng lớp. Có lớp 40m2 thì chỉ cho tối đa 20 cháu. Nhưng với những lớp xây sau này với diện tích 70-80m2 thì có thể trên 20 cháu cũng được. Như vậy tùy tình hình từng nhà trường, từng phòng học và phòng sẽ quyết định linh hoạt chứ không đồng loạt”, bà Hương.
Về việc tổ chức học bán trú, bà Hương cho hay nếu trường nào đủ điều kiện y tế thì được phép tổ chức, ngược lại thì phải chấp nhận việc chỉ tổ chức dạy học, không bán trú. Bởi tổ chức dạy học và ăn, ngủ bán trú là khác nhau. “Đã có trường đề xuất không bán trú bởi vì phòng học không lớn nhưng số lượng trẻ quá đông.
VietNamNet có nêu vấn đề, một số trường và phụ huynh trên địa bàn quận ý kiến rằng: “công văn cho trẻ đi học trở lại nhưng không cho trẻ ăn, ngủ bán trú ở trường”.
Về việc này, bà Hương cho hay, có thể các nhà trường đang có chút hiểu nhầm về thời điểm công văn hướng dẫn.
“Trước đây khi mà TP Hà Nội chưa công bố nới lỏng giãn cách, khi đó UBND quận có thông báo có thể tạm thời trong tuần đầu tiên chưa tổ chức bán trú. Có thể một số trường đang nghĩ theo đó. Nhưng hiện nay, nhà nước nới lỏng giãn cách, phòng cũng vừa có văn bản sẽ căn cứ các điều kiện đảm bảo an toàn và phòng dịch cho trẻ tại cơ sở”, bà Hương nói.
Bà Phạm Thị Lệ Hằng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Hà Đông cho biết những ngày này, các trường tiểu học và mầm non trên địa bàn đang triển khai các công tác chuẩn bị để đón trẻ trở lại vào tuần sau và đây cũng là chủ đề được các nhà trường quan tâm.
Theo bà Hằng, hiện phòng GD-ĐT quận Hà Đông đang cho các trường đăng ký các phương án tổ chức học tập tại trường, phân ca, chia lớp, bố trí giờ vào lớp lệch nhau để tránh học sinh ùn tắc đầu giờ.
“Với cấp tiểu học, chúng tôi đang dự kiến có thể từ 7h đến 7h30 sáng sẽ đón 3 khối lớp, từ 7h30 đến 8h sẽ đón 2 khối lớp còn lại để tránh việc trẻ xếp hàng dài ùn tắc, ảnh hưởng sức khỏe. Tuy nhiên, việc này chỉ là một gợi ý cho các nhà trường trong việc xây dựng phương án, chứ không bắt buộc mà còn tùy thuộc vào thực tiễn của từng trường học”, bà Hằng cho hay.
Với bậc mầm non, bà Hằng cho biết toàn quận Hà Đông, trước tiên các trường sẽ tổ chức họp phụ huynh để lấy ý kiến xem những gia đình nào đăng ký cho con trở lại trường, đăng ký bán trú, bởi có nhiều nhà chưa cho trẻ đi học ngay. Sau đó, tùy thuộc vào điều kiện thực tế của trường để quyết định.
“Nếu như các lớp đảm bảo số lượng học sinh quay trở lại ít thì vẫn có thể tổ chức cho trẻ đến trường. Trong trường hợp cho trẻ đến trường thì sẽ cho bán trú để tạo điều kiện cho phụ huynh về mặt thời gian và công sức. Còn nếu phụ huynh nào đón được con về thì càng tốt”.
Nếu như trong tình huống số lượng trẻ đăng ký trở lại trường quá đông thì các trường sẽ ưu tiên đối tượng trẻ 5 tuổi. “Bởi các lớp đều phải chia tách nên nếu đông học sinh quá thì các lớp sẽ không đủ giáo viên đảm bảo quản lý”.
Bà Hằng cho biết, nếu số lượng đăng ký trở lại trường khoảng 10-15 cháu/lớp thì có thể đảm bảo trong một phòng học. Vượt 20 phải tính chia lớp và nếu không đáp ứng được thì sẽ ưu tiên nhận trước đối với đối tượng trẻ 5 tuổi.
“Ví dụ trường khoảng 200 trẻ và có thể đủ đáp ứng mười mấy phòng học thì nhận tất cả các cháu, còn nếu không đủ điều kiện giãn cách lớp thì sẽ nhận theo thứ tự ưu tiên từ lứa tuổi trở xuống. Đặc biệt ưu tiên trẻ 5 tuổi bởi các cháu sắp sửa bước vào lớp 1”, bà Hằng cho hay.
Bà Teo Thị Thanh Mai, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Quý Đôn (quận Hà Đông, Hà Nội) cho biết mấy hôm nay, trường đã tiến hành dọn dẹp, vệ sinh đảm bảo 15 tiêu chí an toàn đối với trường học để sẵn sàng đón trẻ. “Chiều nay nhà trường tổ chức họp với Ban thường trực đại diện phụ huynh, ngày kia các giáo viên sẽ tổ chức họp trực tuyến với phụ huynh các lớp”.
Hiện, trường đã lên 4 phương án triển khai đón giãn cách học sinh để đảm bảo an toàn, trong đó có cả việc có tổ chức bán trú hay không. Tới đây, họp phụ huynh, lắng nghe ý kiến thống nhất mới đưa ra phương án chính thức.
“Các phương án nêu lên việc chia đôi, giãn cách lớp học như thế nào, nhóm nào học thứ mấy, ăn ngủ tại trường như thế nào, giờ đến trường và giờ tan trường từng khối ra sao, thời khóa biểu sẽ học chủ yếu những môn gì,... để bàn bạc, thảo luận cùng phụ huynh”, bà Mai cho hay.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Ông Lê Hồng Vũ, Trưởng phòng GD-ĐT quận Tây Hồ cho hay chiều nay phòng và các trường sẽ có cuộc họp trực tuyến với Sở GD-ĐT Hà Nội và qua chỉ đạo sẽ triển khai cho các nhà trường.
Về việc tổ chức bán trú cho trẻ mầm non và tiểu học, ông Vũ chia sẻ, tổ chức học bán trú cả ngày thì phụ huynh sẽ thuận tiện hơn. “Thực sự khi phụ huynh đưa con đến trường mà chỉ tổ chức học một buổi, không tổ chức bán trú mà cho về thì rất khó. Nếu chỉ tổ chức theo buổi đến trường thì buổi trưa các bố mẹ lại phải lóc cóc đón con về thì mất thời gian, bất cập. Có thể tổ chức một tuần mấy ngày thôi, còn hơn là để phụ huynh sáng đưa con đến trường nhưng trưa phải mất thời gian đi đón. Nếu không, cứ sáng đưa đi trưa đón về, đầu chiều đưa đi chiều tối đón về, phụ huynh sẽ chỉ quay quay suốt ngày đi đón con chứ không thể làm gì được. Chúng tôi sẽ chủ động nhưng phải đợi ý kiến chung của Sở như thế nào”.
Ở cấp tiểu học, ông Vũ cho hay, nếu giờ chia đôi lớp, một nửa học sáng, một nửa học chiều cũng rất bất cập. Bởi sau khi lớp này học ra thì phải tiến hành khử khuẩn trong khi quãng thời gian cách của buổi trưa chỉ hơn một giờ đồng hồ, rất khó để thực hiện hết được những việc đó.
Nhưng nếu theo phương án học cả ngày, ông Vũ cho rằng cái “vướng” là theo quy định của Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ được dạy theo chương trình chính khóa. “Như vậy nếu học cả ngày, trường sẽ phải dạy chương trình chính khóa 4 tiết buổi sáng và 4 tiết buổi chiều. Như vậy với độ tuổi tiểu học sẽ rất nặng và vô hình trung thành nhồi kiến thức. Bởi trước đây các cháu chỉ học chỉ 4 tiết buổi sáng là chính khóa còn buổi chiều luyện tập, lồng ghép các hoạt động thực hành, kỹ năng sống, văn nghệ,...”, ông Vũ nói.
Việc tổ chức ăn bán trú giãn cách, theo ông Vũ không khó khăn để các trường thực hiện.
Còn ở cấp mầm non, ông Vũ cho hay chưa nghĩ ra được giải pháp tối ưu. “Mầm non thì không thể tách đôi ra và thực hiện việc hôm nay đi học, mai nghỉ, rồi ngày kia đi học,... vì các cháu còn quá bé. Nhu cầu là trẻ đến trường để bố mẹ đi làm, mà ngày cho đến trường được ngày không thì phụ huynh sẽ rất vất vả bởi không có ai trông con. Tiểu học có thể không có người trông trực tiếp mà gửi nhờ nhưng mầm non buộc phải có người trông ở nhà. Trong khi nếu tổ chức cho đi học cả lớp thì không đủ điều kiện số phòng học và giáo viên theo giãn cách”, ông Vũ nói.
Thanh Hùng
- Trả lời báo chí tại họp báo thường kỳ Chính phủ chiều tối 5/5, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT khẳng định trong 15 tiêu chí đánh giá mức độ an toàn trường học không có tiêu chí nào nói rằng phải đeo mặt nạ chống giọt bắn.
">Trẻ mầm non và tiểu học ở Hà Nội khi quay lại trường có học bán trú?
TIN BÀI CÙNG CHUYÊN MỤC
“Phiên bản báo VietNamNet cho điện thoại di động còn nhiều bất cập”
友情链接