Clip móc trộm điện thoại bằng đũa trắng trợn
>>10 clip "nóng" nhất tuần 29
当前位置:首页 > Nhận định > Clip móc trộm điện thoại bằng đũa trắng trợn 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Tin tức xuất hiện trong một cinematic hoàn toàn mới với diễn viên chính là Hanzo đang chiến đấu với rồng Alexstrasza của World of Warcraft, hero mới toanh cũng chuẩn bị có trong Heroes– nhưng chưa rõ thời điểm.
Cả Hanzo lẫn Alexstrasza đều sẽ xuất hiện trong bản update 2018 của Heroes, gồm bổ sung các heroes, chiến trường mới cùng nhiều cải tiến về hiệu năng,…
Hanzo sẽ “nối đuôi” các heroes khác thuộc vũ trụ Overwatch - gồm Tracer, Zarya, Lúcio, Genji, D.Va, Ana và Junkrat – hiện diện trong Heroes.
Hanzo cũng sẽ đi kèm với những skin dành riêng cho Heroes, bao gồm cả skin Halloween Terror trong Overwatchtại sự kiện Halloween năm ngoái.
2016 (Theo Dot Esports)
" alt="Hanzo của Overwatch sắp cập bến Heroes of the Storm"/>Hoạt động của phần mềm độc hại Cryptojacking (đào tiền mật mã) đã tăng hơn 4000% trong năm 2018, theo một báo cáo hàng quý mới được công bố bởi công ty an ninh mạng McAfee Labs, ngày 18 tháng 12.
Cryptojacking là cách sử dụng sức mạnh xử lý của máy tính để đào tiền mật mã mà không có sự đồng ý hoặc hiểu biết của chủ sở hữu. Thống kê của McAfee với hơn 4000% đề cập đặc biệt đến tổng số trường hợp của phần mềm độc hại đào tiền mật mã, được gọi trong nghiên cứu này là đào coin.
Báo cáo mở rộng đến một dải rộng phần mềm độc hại đào tiền mật mã đe đọa các vector, trong đó đáng chú ý bao gồm một sự tăng đột biến phần mềm độc hại mới nhắm mục tiêu các thiết bị Internet of Things (IoT):
" alt="Báo cáo của McAfee: Phần mềm độc hại khai thác tiền mật mã tăng hơn 4000% trong năm 2018"/>“Phần mềm đào coin mới nhắm vào các thiết bị IoT tăng 72%, với tổng số phần mềm độc hại tăng 203% trong bốn quý vừa qua. Phần mềm độc hại đào coin mới đã tăng gần 55%, với tổng số phần mềm độc hại tăng 4467% trong bốn quý vừa qua”
Báo cáo của McAfee: Phần mềm độc hại khai thác tiền mật mã tăng hơn 4000% trong năm 2018
Ứng dụng Lookout giữ cho iPhone, iPad, Apple Watch và mọi thứ chứa trong đó an toàn. Ứng dụng này được nhiều chuyên gia bảo mật đánh giá là phương tiện tốt nhất để bảo vệ thiết bị iOS trước nguy cơ hack, mất mát dữ liệu và các mối đe dọa khác đối với thông tin cá nhân.
Best Phone Security Pro
Một ứng dụng bảo mật nữa không thể thiếu cho iPhone là Best Phone Security Pro. Với phần mềm này, bạn chỉ cần kích hoạt chuông báo động và bắt quả tang bất kỳ kẻ tọc mạch nào. Điều tuyệt vời nhất của ứng dụng này là khi kẻ xâm nhập gõ sai mật khẩu mở khóa, camera sẽ được kích hoạt để chụp và lưu lại hình ảnh của người này làm bằng chứng.
Find My iPhone
Ở các phiên bản iPhone đời mới nhất, Find My iPhone được cài đặt mặc định và là ứng dụng bảo mật không thể thiếu cho thiết bị của bạn. Tính năng này có thể dùng được cho cả iPhone, iPad, iPod touch và máy tính Mac. Nếu bạn làm thất lạc một trong các thiết bị iOS này, Find My iPhone sẽ cho phép bạn sử dụng bất kỳ thiết bị iOS nào khác để tìm kiếm nó và bảo vệ dữ liệu cá nhân. Trong trường hợp bạn sở hữu các đời máy cũ chưa cài đặt sẵn ứng dụng miễn phí này, bạn có thể tải, cài đặt nó và sử dụng thông qua đăng nhập Apple ID dùng cho tài khoản iCloud của bạn. Find My iPhone sẽ giúp bạn xác định vị trí của thiết bị thất lạc trên bản đồ, khóa nó từ xa, phát tiếng động, hiển thị tin nhắn/thông điệp hoặc xóa bỏ mọi dữ liệu trong máy.
Foscam Surveillance Pro
Foscam Surveillance Pro cũng là một ứng dụng bảo mật cần thiết cho thiết bị iOS, có thể biến các camera iPhone trở thành camera giám sát an ninh hữu dụng. Đây cũng là ứng dụng duy nhất bạn cần để kiểm soát các camera Foscam chuyên dụng, phục vụ mục tiêu bảo vệ doanh nghiệp, nhà cửa hay chăm sóc con nhỏ, bố mẹ già yếu.
mSecure Password Manager
Ứng dụng mất phí này mang tới tính năng bảo mật được ca ngợi là "hời" so với giá tiền. Chương trình sẽ giúp bạn kiểm soát và bảo vệ tối đa mọi mật khẩu cũng như thông tin cá nhân trong iPhone cũng như các thiết bị iOS khác của bạn.
Tuấn Anh - Trần Duy Tiến - Trần Thanh Thủy (Theo Techviral)
" alt="5 ứng dụng giúp iPhone được an toàn"/>Tất cả nhà đầu tư tiền ảo đều biết rằng giai đoạn đầu tiên luôn là những cơ hội lớn, tất nhiên đi kèm rủi ro. Thế nhưng cơ hội luôn đến với những ai mạnh dạn đầu tư và có tầm nhìn sâu rộng.
Có nằm mơ cũng không ai nghĩ rằng Accel Partners lại kiếm lời 800 lần số tiền đầu tư ban đầu vào Facebook.
Năm của Bitcoin
Năm 2017 thực sự là năm của Bitcoin. Đồng tiền ảo này đã tăng 400% giá trị từ đầu năm. Hàng nghìn “triệu phú Bitcoin” xuất hiện cùng làn sóng kêu gọi vốn đầu tư ICO. Đã có hơn 2 tỷ USD được cấp vốn cho hàng trăm dự án tiền ảo mới.
Bitcoin chiếm hơn 50% giá trị tất cả “tài sản tiền ảo”. Thị trường tiền ảo đạt mức giao dịch 5 tỷ USD mỗi ngày cho khoảng 1.100 tiền ảo và mã token.
Thực tế, Bitcoin không còn là startup non kém. Năm 2017 được xem như “năm IPO” của Bitcoin.
Điểm nhấn đầu tiên của “khoảnh khắc IPO” chính là thay đổi về nhận thức. Năm 2017, Bitcoin được giới truyền thông, các nhà làm luật, công chúng và hệ thống tài chính lớn để ý và coi trọng hơn.
Thay đổi này tuy được thúc đẩy bởi lòng tham và tranh luận kéo dài nhưng không thể phủ nhận thực tế Bitcoin đã là đồng tiền thông dụng. Mặc cho thử thách xuất hiện một vài nơi, nhưng ngay lúc này Bitcoin đang làm chủ sân khấu.
Christine Lagarde, Tổng giám đốc Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), gần đây nói rằng các đồng tiền kỹ thuật số như Bitcoin có thể được nhiều quốc gia có hệ thống tiền tệ yếu kém chấp nhận. Christine Lagarde gọi đó là làn sóng “USD hóa 2.0”.
Một khảo sát của CNBC cho thấy mọi người đều lạc quan về tương lai Bitcoin. Nhiều dự đoán cho rằng giá trị Bitcoin có thể đạt 10.000 USD trong năm 2018.
Trong số 20 nghìn người tham gia khảo sát, gần một nửa nói rằng Bitcoin sẽ vượt mốc 10.000 USD. 16% nói rằng Bitcoin sẽ nằm trong khoảng 6.000 USD – 8.000 USD vào năm tới.
Tài sản thực
Tâm lý tự tin đang bao trùm cộng đồng Bitcoin. Nó thúc đẩy tái đầu tư giúp thị trường tiền ảo tăng trưởng không ngừng. Không chỉ trưởng thành hơn, Bitcoin còn giúp cộng đồng gắn kết với nhau hơn và tạo nên những đột phá mới.
“Khoảnh khắc IPO” thứ hai thú vị hơn chính là tiền tệ mang tính tổ chức. Đây là tin tức rất vui cho những cổ đông Bitcoin hiện nay. Nhiều cộng đồng tài chính và tiền kỹ thuật số đang tìm cách đầu tư vào loại tiền ảo này.
Điển hình trong số này là quỹ đầu tư Metastable Capital và PolyChain Capital, quỹ Bitcoin Investment Trust, quỹ Bitwise Asset Management và sàn giao dịch LedgerX. Tất cả đều giúp thúc đẩy và mở rộng hơn nữa thị trường tiền ảo Bitcoin.
Tiền tệ tương lai
Vai trò của Bitcoin ngày càng lớn khi có sự tham gia của nhiều tổ chức liên quan tới tiền tệ. Rất có thể Bitcoin sẽ được xếp chung vào danh mục vàng và các loại tiền tệ.
Hiện tại, theo ước tính vàng có vốn hóa thị trường khoảng 7 nghìn tỷ USD, còn USD vào khoảng 3,8 nghìn tỷ USD.
Là tài sản có giá trị, Bitcoin không giống với các loại tiền khác. Nó được coi là sự sáng tạo trẻ trung mà các startup mang lại trong 10 năm qua.
Mặc dù còn nhiều thắc mắc và những đôi cánh thiên nga đen có thể phủ bóng đồng tiền này, nhưng tất cả các dấu hiệu đều cho thấy chúng ta đang tiến dần vào kỷ nguyên mới của loại tài sản này.
Theo Zing
" alt="2017 – năm của kỷ lục Bitcoin"/>Sở dĩ Bitcoin lại có tốc độ tăng trưởng mạnh đến vậy là bởi vào ngày thứ Ba (31/10) vừa qua, tập đoàn CME Group - chủ sở hữu giao dịch lớn nhất thế giới, cho biết họ dự định sẽ công bố các hợp đồng Bitcoin tương lai vào cuối năm nay. Động thái này sẽ giúp thu hút các nhà đầu tư quan tâm nhiều hơn đến thị trường Bitcoin và khiến giá trị của đồng tiền ảo này không ngừng tăng lên.
Tuy nhiên, Bitcoin cũng đang vấp phải những quy định rất khắt khe đến từ nhiều quốc gia khác nhau. Một số nhà quản lý đã đưa ra lời cảnh báo về hoạt động bất hợp pháp xung quanh đồng tiền ảo này.
Vào tháng 9 vừa qua, Trung Quốc đã cấm các hoạt động ICO (giao dịch/gây quỹ bằng tiền ảo), đồng thời liên tục hủy bỏ các hình thức giao dịch bằng Bitcoin khiến giá trị của đồng tiền này giảm mạnh.
Vào ngày hôm qua (1/11), Ủy ban Chứng khoán và sàn Giao dịch Hoa Kỳ cũng cho biết những người nổi tiếng tham gia ICO sẽ bị coi là “phạm pháp” nếu họ không trình bày rõ họ hưởng lợi từ loại hình hoạt động này như thế nào.
Các giám đốc ngân hàng như JPMorgan, Jamie Dimon and Blackrock hay Larry Flint cũng đã lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ các đồng tiền ảo, đặc biệt là Bitcoin. Dimon thậm chí còn khá nặng lời khi cho rằng những nhà đầu tư vào Bitcoin đều là “những tên ngốc” và “sẽ phải trả giá đắt trong tương lai”.
Theo GenK
" alt="Bitcoin chính thức đạt mốc 7000 USD, cao nhất trong lịch sử"/>Bằng cách theo dõi các khoản thanh toán qua blockchain và so sánh chúng với các mẫu đã biết, các nhà nghiên cứu đã có thể xây dựng nên một bức tranh toàn diện về hệ sinh thái Ransomware.
Mã độc Ransomware đã trở thành một mối đe dọa gần như không thể tránh khỏi trong những năm gần đây. Khi một hệ thống nhiễm phải mã độc Ransomware, tất cả các tệp tin trên máy tính người dùng đều bị mã hóa.
Lúc này chủ nhân của mã độc sẽ đưa ra một thông điệp yêu cần nạn nhân phải nộp tiền cho chúng để có thể lấy lại những dữ liệu của mình. Đây là phong cách tấn công khá phổ biến của bọn tội phạm mạng.
Các nhà nghiên cứu đã theo dõi 34 chủng mã độc khác nhau của Ransomware. Trong số này có một vài chủng nổi bật với số tiền khổng lồ mà chúng kiếm được. Kết quả cho thấy chủng mã độc có tên gọi Locky chính là zero patient hay chủng nguyên thủy tạo nên loại mã độc này. Nó đã đem lại cho chủ nhân số tiền 7 triệu USD kể từ khi xuất hiện vào năm 2016.
Locky cũng chính là chủng mã độc Ransomware đầu tiên giữ được việc thanh toán và mã hóa cơ sở dữ liệu của nạn nhân một cách riêng rẽ. Chính điều đó đã giúp cho loại mã độc này có thể lan rộng và xa hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Giáo sư Damon McCoy của trường đại học New York, một trong những người có công phát triển dự án nói rằng: “Lợi thế của Locky là nó tách riêng được việc duy trì tiền chuộc với bộ phận đóng vai trò lây nhiễm vào trong hệ thống. Locky chỉ tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng cho các malware và hỗ trợ chúng. Sau đó các botnet khác sẽ đảm nhận công việc lây lan của mã độc. Điều này giúp nó có nhiều lợi thế hơn trong việc kiếm tiền”.
Với các chủng khác như Cerber và CryptXXX, chúng kiếm được lần lượt 6,9 và 1,9 triệu USD tiền chuộc. Con số này phản ánh tổng số tiền mà các nạn nhân phải trả. Chúng chưa chắc là tổng số tiền nhận được của người đã tạo ra mã độc ban đầu.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng người tạo ra đoạn mã ngày càng khôn khéo hơn trong việc tránh các phần mềm diệt virus. Khi mã độc đã bị nhận diện, các phần mềm diệt virus thường tìm chúng thông qua một tương hợp nhị phân (matching binaries).
Tuy nhiên loại mã độc Ransomware có thể tự động thay đổi hệ nhị phân của chúng để tạo ra một chủng mới khi mà chủng cũ đã bị phát hiệ và ngăn chặn. Chính vì điều này mà các nhà nghiên cứu đã tìm ra hàng nghìn mã độc mới mỗi tháng liên quan đến Cerber Ransomware.
Tuấn Nghĩa - Trần Duy Tiến - Trần Thanh Thủy (Theo The Verge)
" alt="Nạn nhân mã độc Ransomware mất hàng chục triệu USD tiền chuộc"/>Nạn nhân mã độc Ransomware mất hàng chục triệu USD tiền chuộc